5. Kết cấu của luận văn
2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, luận văn dựa vào phƣơng pháp thu thập tình hình và dữ liệu, tổng hợp, phân tích thông tin, sử dụng phƣơng pháp phân tích SWOT, đồng thời sử dụng các phƣơng pháp thống kê, so sánh để qua đó khẳng định các kết quả nghiên cứu và minh chứng cho các kết luận của mình.
2.2.1. Phương pháp thu thập, tổng hợp thông tin
2.2.1.1. Thu thập thông tin sơ cấp
Nguồn thu thập thong tin sơ cấp là kết quả của các phƣơng pháp: điều tra xã hội học (bảng hỏi), khảo sát thực tế và quan sát đối tƣợng, phỏng vấn (phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia)…
2.2.1.2. Thu thập thông tin thứ cấp
Thông tin thứ cấp bao gồm: Lịch sử hình thành, phát triển, đặc điểm,cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của MHB Phú Thọ; Các văn bản của Bộ tài chính; ngân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
hàng Nhà nƣớc Việt Nam; Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long; Các nghiên cứu trong nƣớc và trên thế giới về hoạt động kinh doanh. Các tạp chí ngành và sách, báo, mạng internet có liên quan.
Các tài liệu này cung cấp những thông tin cần thiết cho phần nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của luận văn, xác định các định hƣớng và nội dung nghiên cứu. Nguồn tài liệu từ báo cáo kết quả kinh doanh, nguồn lực của ngân hàng: bảng cân đối tài sản nguồn vốn; báo cáo quan hệ giữa ngân hàng với khách hàng do ngân hàng cung cấp. Các tài liệu về môi trƣờng ngành có liên quan: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của các đối thủ cạnh tranh, báo cáo thống kê và các niên giám thống kê của tỉnh. Các nguồn tài liệu này dùng để đánh giá trình trạng kinh doanh của các NHTM nói chung và Ngân hàng MHB chi nhánh Phú Thọ nói riêng
Trong luận văn này tác giả sử dụng thông tin thứ cấp, tài liệu đƣợc lấy chủ yếu từ sách báo, tạp chí, các văn kiện nghị quyết, các chƣơng trình nghiên cứu đã đƣợc xuất bản, các kết quả nghiên cứu đã công bố của các cơ quan nghiên cứu, các nhà khoa học trong và ngoài nƣớc, thời báo kinh tế, các tài liệu trên trang Web có liên quan đến nội dung luận văn.
2.2.2. Phương pháp thống kê mô tả
Là phƣơng pháp dùng các chỉ số để phân tích, đánh giá mức độ biến động của các hiện tƣợng. Giúp cho việc tổng hợp số liệu, tính toán các chỉ tiêu một cách đúng đắn, khách quan, có tính suy rộng cho nội dung nghiên cứu.
Trong đề tài này tác giả thực hiện thu thập, phân tích và trình bày dữ liệu nghiên cứu bằng các bảng biểu, đồ thị, biểu đồ, … để đánh giá tình hình tăng giảm doanh số tín dụng của Ngân hàng MHB chi nhánh Phú Thọ qua các năm từ 2009 đến 2012. Dựa trên các số liệu đƣợc cung cấp từ các phòng nghiệp vụ liên quan, từ báo cáo tổng hợp của Ngân hàng nhà nƣớc trên địa bàn để xác định đƣợc chất lƣợng tín dụng của Ngân hàng MHB chi nhánh Phú Thọ so với các Ngân hàng thƣơng mại trong toàn tỉnh. Qua đó thấy đƣợc những ƣu, nhƣợc điểm cũng nhƣ tồn tại của đơn vị mình để xác định hƣớng đi đúng đạt đƣợc hiệu quả, mục tiêu đã đề ra.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2.2.3. Phương pháp so sánh
So sánh là phƣơng pháp đƣợc sử dụng rộng rãi, phổ biến trong phân tích kinh tế nói chung và phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp nói riêng. Mục đích của so sánh là làm rõ sự khác biệt hay những đặc trƣng riêng của đối tƣợng nghiên cứu; từ đó, giúp cho các đối tƣợng quan tâm có căn cứ để đề ra quyết định lựa chọn.
Các dạng so sánh thƣờng đƣợc sử dụng trong phân tích là so sánh bằng số tuyệt đối, so sánh bằng số tƣơng đối và so sánh với số bình quân.
So sánh bằng số tuyệt đối phản ánh qui mô của chỉ tiêu nghiên cứu nên khi so sánh bằng số tuyệt đối, các nhà phân tích sẽ thấy rõ đƣợc sự biến động về qui mô của chỉ tiêu nghiên cứu giữa kỳ (điểm) phân tích với kỳ (điểm) gốc.
So sánh bằng số tương đối: Khác với số tuyệt đối, khi so sánh bằng số tƣơng
đối, các nhà quản lý sẽ nắm đƣợc kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển, mức độ phổ biến và xu hƣớng biến động của các chỉ tiêu kinh tế.
So sánh với số bình quân: Khác với việc so sánh bằng số tuyệt đối và số tƣơng
đối, so sánh bằng số bình quân sẽ cho thấy mức độ mà đơn vị đạt đƣợc so với bình quân chung của tổng thể, của ngành, của khu vực. Qua đó, các nhà quản lý xác định đƣợc vị trí hiện tại của đơn vị (tiên tiến, trung bình, yếu kém).
Thông qua việc thu thập các số liệu, thông tin báo cáo của các ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn, các chi nhánh ngân hàng trong cùng hệ thống để so sánh từ đó thấy đƣợc những ƣu điểm cũng nhƣ tồn tại của đơn vị. Nội dung cần so sánh:
So sánh số liệu đạt đƣợc qua các năm để thấy đƣợc những kết quả đạt đƣợc cũng nhƣ tồn tại khách quan và chủ quan ảnh hƣởng chất lƣợng tín dụng Ngân hàng MHB chi nhánh Phú Thọ
So sánh giữa các đối tƣợng khách hàng: Nhóm khách hàng ở thành thị và khách hàng ở nông thôn;… Từ đó tìm hiểu mong muốn, nhu cầu của khách hàng để có chiến lƣợc thu hút khách hàng phù hợp, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.
2.2.4. Phương pháp phân tích SWOT
Phân tích SWOT là thực hiện một bản liệt kê tất cả các đặc trƣng mạnh và yếu ( bên trong ) có thể có của một đối tƣợng liên quan. Xa hơn, SWOT nhắm vào một
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
cái nhìn tổng thể tất cả các mối đe dọa và cơ hội có thể có (bên ngoài) trong tất cả các lĩnh vực thực tế xung quanh có cùng đối tƣợng. Cũng nhƣ các điểm mạnh, điểm yếu của đơn vị ảnh hƣởng tới hoạt động tín dụng của MHB chi nhánh Phú Thọ.
Nghiên cứu môi trƣờng bên trong doanh nghiệp:
Điểm mạnh:
Tập trung nghiên cứu, phân tích một số yếu tố sau: - Thƣơng hiệu doanh nghiệp
- Uy tín doanh nghiệp
- Điều kiện cơ sở vật chất, kỹ thuật và nguồn nhân lực - Mạng lƣới hoạt động
- Các chính sách hỗ trợ, Marketing - Môi trƣờng kinh doanh trên địa bàn
Điểm yếu:
- Nguồn nhân lực chƣa đồng đều giữa các chi nhánh và phòng giao dịch do mạng lƣới hoạt động rộng khắp trong toàn tỉnh.
- Chƣa có nhiều chính sách tiếp cận, chăm sóc khách hàng
- Hệ thống công nghệ thông tin chƣa đƣợc trang bị đầy đủ, đồng đều tại các điểm giao dịch nên đôi khi xử lý thông tin không kịp thời.
Nghiên cứu môi trƣờng bên ngoài doanh nghiệp:
+ Cơ hội: Tình hình kinh tế, chính trị trên thế giới cũng nhƣ trong nƣớc mấy
năm gần đây tƣơng đối ổn định.
Tiềm năng phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng tại địa bàn, sự tăng trƣởng kinh tế tại địa phƣơng, sự ủng hộ của các cấp chính quyền địa phƣơng...
+ Thách thức: Trên địa bàn có nhiều NHTM hoạt động với nhiều chính sách
thu hút khách hàng hấp dẫn.Về tình hình mạng lƣới các ngân hàng hoạt động trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đến cuối năm 2012 có 16 ngân hàng và các tổ chức tín dụng hoạt động. Cụ thể: chi nhánh Ngân hàng MHB chi nhánh Phú Thọ, Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT, Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển, 04 chi nhánh NHTM CP Công thƣơng, Ngân hàng Chính sách xã hội, Ngân hàng Phát
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
triển, Ngân hàng TMCP Quốc tế (VIBank), Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng (VCB), Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng (VPBank), Ngân hàng TMCP kỹ thƣơng (Techcombank) và Ngân hàng TMCP Sài gòn thƣơng tín (Sacombank), Ngân hàng cổ phần Quân đội, Quỹ tín dụng nhân dân Trung ƣơng và 35 quỹ tín dụng nhân dân cơ sở.
- Diễn biến phức tạp của tình hình kinh tế, chính trị thế giới nhƣ khủng hoảng kinh tế, nội chiến làm giảm thị trƣờng tiếp nhận lao động ngƣời Việt Nam.
- Hậu quả từ cuộc khủng hoảng, suy thoái kinh tế thế giới hiện nay và chính sách thắt chặt tiền tệ của Ngân hàng nhà nƣớc năm 2009 vẫn còn ảnh hƣởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh chung của tất cả các doanh nghiệp trên địa bàn. Hàng loạt doanh nghiệp rơi sâu vào tình trạng bế tắc và phá sản. Một số doanh nghiệp trên địa bàn kinh doanh thua lỗ ảnh hƣởng nhiều đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị cung ứng đầu vào và tiêu thụ sản phẩm liên quan.
2.3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng Ngân hàng Thƣơng mại
Ðể thực hiện các mục tiêu nâng cao chất lƣợng tín dụng của mình, các ngân hàng không những chỉ dựa vào các chỉ tiêu định tính mà cần phải xây dựng một hệ thống các chỉ tiêu định lƣợng.
Trên cơ sở đó, ngân hàng mới có thể có cơ sở tin cậy để phân tích, đánh giá thực trạng chất lƣợng tín dụng của ngân hàng mình, qua đó tìm ra các giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lƣợng tín dụng cho phù hợp với yêu cầu của khách hàng, của xã hội đối với sản phẩm tín dụng.
Tuỳ theo mục đích, phạm vi và góc độ khác nhau, ngƣời ta có thể đánh giá chất lƣợng tín dụng theo các tiêu thức khác nhau. Thông thƣờng, ngƣời ta đánh giá chất lƣợng tín dụng theo các tiêu thức sau:
* Tổng dư nợ: Chỉ tiêu này cũng là một trong những chỉ tiêu đo lƣờng chất
lƣợng tín dụng Tổng dƣ nợ
= Dƣ nợ tín
+ Doanh số cho
- Doanh số thu Tín dụng dụng đầu kỳ vay trong kỳ nợ trong kỳ
Doanh số cho vay trong kỳ phản ánh lƣợng vốn mà ngân hàng giúp cho doanh nghiệp trong việc đầu tƣ, cải tiến xây dựng công nghệ mới, mở rộng sản xuất hay
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Con số và tốc độ cho vay qua các năm phản ánh quy mô và xu hƣớng của việc đầu tƣ của ngân hàng mở rộng hay thu hẹp trong kỳ.
Doanh số thu nợ trong kỳ phản ánh lƣợng vốn đã đƣợc hoàn trả cho ngân hàng trong kỳ. Doanh số thu nợ phản ánh hai trạng thái trái ngƣợc nhau có thể khách hàng trả nợ đúng thời hạn do khách hàng có nguồn để trả nợ đúng hợp đồng hoặc có thể ngân hàng nhận thấy những dấu hiệu khách hàng không thực hiện đúng hợp đồng hay làm ăn thua lỗ không có khả năng thanh toán, vì thế để tránh tình trạng mất vốn thì ngân hàng đẩy nhanh công tác thu hồi và trong cả hai trƣờng hợp này thì doanh số thu nợ càng cao là càng tốt.
Tổng dƣ nợ đạt cao thể hiện ngân hàng có chính sách tín dụng tốt để phục vụ khách hàng và đồng thời cũng có chính sách marketinh tốt. Tuy nhiên, không phải bất cứ thời điểm nào việc tăng doanh số cho vay là tốt và việc giảm doanh số cho vay là xấu. Bởi vì, trong mỗi thời kỳ khác nhau tốc độ phát triển kinh tế, định hƣớng phát triển các ngành nghề cũng khác nhau vì thế ngân hàng phải nhạy bén để thay đổi hƣớng đầu tƣ cho phù hợp và hiệu quả.
* Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ: xác định bằng dƣ nợ cho vay cuối kỳ trừ số dƣ nợ
đầu kỳ và chia cho số dƣ nợ đầu kỳ. Chỉ tiêu về tăng trƣởng tín dụng cho thấy khả năng của ngân hàng trong việc đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng, khả năng cạnh tranh và uy tín của ngân hàng trong hoạt động tín dụng, do vậy nó là chỉ tiêu cần phải đƣợc xem xét một cách kỹ lƣỡng trong mối liên hệ với chất lƣợng tín dụng.
* Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ: Nợ xấu là các khoản nợ thuộc các nhóm 3,4,5 quy
định tại Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc (và Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 sửa đổi bổ sung Quyết định số 493).
Theo Quyết định này, tổ chức tín dụng khi chƣa xây dựng đƣợc Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ thì thực hiện phân loại nợ nhƣ sau:
a) Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:
Các khoản nợ trong hạn và tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Các khoản nợ quá hạn dƣới 10 ngày và TCTD đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng thời hạn còn lại;
b) Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm:
Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày;
Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng là doanh nghiệp, tổ chức thì tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá khách hàng về khả năng trả nợ đầy đủ nợ gốc và lãi đúng kỳ hạn đƣợc điều chỉnh lần đầu);
c) Nhóm 3 (Nợ dƣới tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày;
Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại Điểm b Khoản này
Các khoản nợ đƣợc miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng;
d) Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm:
Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày;
Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dƣới 90 ngày theo thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần đầu;
Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai; đ) Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm: Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày;
Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần đầu;
Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần thứ hai;
Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chƣa bị quá hạn hoặc đã quá hạn;
Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý;
Cho vay về nguyên tắc là phải dựa trên sự hoàn trả cả gốc và lãi đúng hạn, đây là cơ sở để đánh giá chất lƣợng cho vay. Một món vay không thể hoàn trả cả gốc và
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
lãi đúng hạn nhƣ trong hợp đồng mà không đƣa ra lý do chính đáng thì phải chuyển sang nợ xấu. Những khoản nợ xấu không đƣợc hƣởng lãi suất bình thƣờng nhƣ ghi trong hợp đồng mà phải chịu phạt với lãi suất cao hơn.
Những khoản nợ xấu do nhiều nguyên nhân khác nhau nhƣ do làm ăn thua lỗ, sử dụng vốn sai mục đích đã ghi trong hợp đồng tín dụng, hay cũng có thể do chây lì…Vì những nguyên nhân này đã làm cho ngân hàng có thể bị mất vốn, bị chiếm dụng vốn, nhƣ vậy nợ xấu phát sinh là tất yếu không tránh khỏi trong nền kinh tế thị trƣờng. Đánh giá chất lƣợng tín dụng của một ngân hàng ngƣời ta thƣờng dùng chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu/tổng dƣ nợ, và nếu chỉ tiêu này càng cao thì chất lƣợng tín dụng càng kém và ngƣợc lại nếu tỷ lệ ngày càng thấp thì chất lƣợng tín dụng tại ngân hàng đó càng tốt.
Một ngân hàng đƣợc xem là một ngân hàng có chất lƣợng tín dụng tốt khi tỷ lệ xấu của nó nhỏ hơn hoặc bằng 5% và ngƣợc lại với một ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ lớn hơn 5% là ngân hàng có chất lƣợng tín dụng không tốt.