Thực trạng CLTD thông qua chỉ tiêu thu nhập từ hoạt động cho vay

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long Chi nhánh Phú Thọ (Trang 74)

2009 2012

3.4.3. Thực trạng CLTD thông qua chỉ tiêu thu nhập từ hoạt động cho vay

Bảng 3.8: Thu nhập từ hoạt động cho vay

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

1.Tổng thu nhập 63,1 92,8 128,5

2. Thu nhập từ cho vay 62 86 125

Tỷ trọng thu nhập từ cho vay trên

tổng thu nhập (%). 98,25% 92,67% 97,28%

(Nguồn Bảng cân đối tài khoản kế toán từ Năm 2010, 2011 và 2012)

Tỷ trọng thu nhập từ cho vay trên tổng thu nhập

88 90 92 94 96 98 100 2010 2011 2012 Tỷ trọng thu nhập từ cho vay trên tổng thu nhập

Biểu đồ 3.7: Tỷ trong thu nhập từ cho vay trên tổng thu nhập các năm 2010, 2011 và 2012

Thu nhập từ hoạt động tín dụng vẫn là thu nhập chính của các NHTM nhà nƣớc hiện nay, với MHB CN Phú Thọ cũng không nằm ngoài ngoại lệ. Năm 2009 thực hiện chính sách Hỗ trợ lãi suất của Nhà nƣớc theo các Quyết định 131/QĐ- TTg, 443/QĐ-TTg, 497/QĐ-TTg, một trong các điều kiện để đƣợc hỗ trợ lãi suất là khách hàng phải trả đầy đủ lãi khi đến kỳ thu lãi, chính vì vậy hầu hết các khách hàng đều thực hiện trả lãi đầy đủ đúng theo cam kết, điều này làm cho tỷ trọng thu nhập từ cho vay trên tổng thu nhập đạt mức 98,25%. Năm 2011 tỷ trọng thu từ cho

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

vay trên tổng dƣ nợ giảm xuống còn 92,67 %, nguyên nhân giảm là do thu từ dịch vụ tăng lên, chủ yếu là thu phí từ dịch vụ giải ngân bằng tiền mặt và phí bảo lãnh, đồng thời cũng do chính sách hỗ trợ lãi suất ngắn hạn theo quyết định 131 hết hiệu lực, một số khách hàng có xu hƣớng chiếm dụng vốn của Ngân hàng, chậm trả lãi cho Ngân hàng.

Năm 2012 thu từ cho vay trên tổng dƣ nợ tăng so với 2011 lên mức 97,27 %. Nguyên nhân của việc tăng trên là do dƣ nợ, lãi suất tăng lên, một số loại phí liên quan đến khoản vay không đƣợc tiếp tục thu theo Thông tƣ số 05/2011/TT-NHNN ngày 10/3/2011, đồng thời để kiềm chế lạm phát chính phủ thực hiện chính sách thắt chặt chi tiều công, hàng loạt các công trình xây dựng bị đình hoãn hoặc cắt giảm làm cho việc thu phí từ nghiệp vụ bảo lãnh của Ngân hàng cũng giảm xuống. Nhƣ vậy có thể thấy nguồn thu của MHB CN Phú Thọ trong thời gian qua vẫn chủ yếu là thu từ hoạt động cho vay, thu dịch vụ từ thanh toán, bảo lãnh và ngân quỹ chiếm tỷ lệ không đáng kể.

3.4.4. Thực trạng chất lượng hoạt động tín dụng qua chỉ tiêu sự phù hợp giữa nguồn vốn huy động và cho vay

Bảng 3.9: Tình hình phù hợp giữa nguồn vốn huy động và cho vay

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tổng nguồn vốn huy động Cho vay Tổng nguồn vốn huy động Cho vay Tổng nguồn vốn huy động Cho vay Tổng cộng 407 601 524 579 670 690 Ngắn hạn 403 337 498 356 578 411 Trung và dài hạn 4 264 26 223 92 279

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 0 100 200 300 400 500 600 700 2010 2011 2012 Nguồn vốn Cho vay

Biểu đồ 3.8: Nguồn vốn huy động và tổng dƣ nợ năm 2010, 2011 và 2012

Từ biểu đồ trên ta thấy khả năng tự chủ về nguồn vốn của chi nhánh tốt dần qua các năm. Năm 2010 nguồn huy động từ địa bàn của Chi nhánh chỉ đáp ứng đƣợc 67,7% dƣ nợ cho vay, phần còn lại phải nhận vốn từ hội sở. Đến năm 2011 và 2012 chi nhánh đã tự chủ đƣợc nguồn vốn tốt hơn so với 2010 (Năm 2011 nguồn vốn huy động đáp ứng 90,5% dƣ nợ cho vay và năm 2012 là 97,1% dƣ nợ cho vay). Tuy nhiên, qua bảng số liệu từ 2010 đến 2012 ta thấy chi nhánh đã bị mất cân đối giữa nguồn vốn huy động trung, dài hạn với nguồn cho vay trung, dài hạn. Chi nhánh đã không huy động đủ nguồn vốn trung, dài hạn để tài trợ cho vay trung, dài hạn, phải dùng một phần nguồn vốn huy động ngắn hạn để tài trợ cho nguồn cho vay trung, dài hạn. Cụ thể năm 2010 nguồn trung, dài hạn chỉ chiếm 1,5% dƣ nợ cho vay trung dài hạn; Năm 2011 nguồn trung, dài hạn chiếm 11,66% dƣ nợ cho vay trung dài hạn và năm 2012 nguồn trung, dài hạn chiếm 33% dƣ nợ cho vay trung dài hạn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.4.5. Thực trang chất lượng tín dụng qua phân tích dư nợ tín dụng phân theo loại tiền vay

Bảng 3.10: Cơ cấu Nguồn huy động và Cho vay theo loại tiền

Đơn vị:Tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Nguồn huy động Dƣ nợ cho vay Nguồn huy động Dƣ nợ cho vay Nguồn huy động Dƣ nợ cho vay 1. VND 403 601 519 579 670 690

2. Ngoại tệ quy đổi 4 0 5 0 8 0

Tổng 407 601 524 579 662 690

(Nguồn: Bảng cân đối tài khoản từ 2010, 2011 và 2012)

Có thể thấy rằng nguồn vốn huy động ngoại tệ của chi nhánh không cao so với tổng nguồn và cho đến nay vấn đề huy động bằng ngoại tệ vẫn chƣa phải là thế mạnh của chi nhánh. Hơn thế nữa, Chi nhánh lại nằm sát ngay với phòng giao dịch của Ngân hàng ngoại thƣơng Việt nam, là một Ngân hàng rất có uy tín trong lĩnh vực huy động và cho vay bằng ngoại tệ, do vậy trong thời gian qua chi nhánh không cho vay bằng ngoại tệ đƣợc.

Việc không cho vay bằng ngoại tệ làm cho tính đa dạng hóa sản phẩm cho vay của chi nhánh kém, đồng thời các dịch vụ, lợi ích kèm theo cũng không phát triển đƣợc, việc tiếp cận đối với các khách hàng hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu bị hạn chế.

3.4.6. Thực trang chất lượng tín dụng qua phân tích dư nợ theo loại hình tổ chức, cá nhân

Bảng dƣới đây sẽ chỉ rõ đƣợc khả năng tiếp cận với nguồn vốn tín dụng Ngân hàng của các loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau tại Chi nhánh:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.11: Dƣ nợ theo loại hình tổ chức, cá nhân

Đơn vị: Triệu đồng

STT Loại hình kinh tế Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Dƣ nợ Nợ xấu Dƣ nợ Nợ xấu Dƣ nợ Nợ xấu

1 Công ty nhà nƣớc 0 0 0 0 0 0 2 Công ty TNHH 1 thành viên do nhà nƣớc sở hữu 100% vốn điều lệ 3.225 0 5.877 0 8.034 0 3 Công ty TNHH 2 thành viên trở lên có phần vốn góp của nhà nƣớc trên 50% vốn điều lệ hoặc nhà nƣớc giữ quyền chi phối

0 0 0 0 0 0

4 Công ty trách nhiệm hữu

hạn khác 97.773 1.341 104.157 192 111.940 7.028

5

Công ty cổ phần có vốn cổ phần của nhà nƣớc chiếm trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần có quyền biểu quyết; hoặc nhà nƣớc giữ quyền chi phối đối với công ty trong Điều lệ của công ty.

6.553 0 8.088 0 6.191 0

6 Công ty cổ phần khác 82.708 4.343 76.310 1.174 58.978 1109

7 Công ty hợp danh 0 0 0 0 0 0

8 Doanh nghiệp tƣ nhân 9.229 0 19.100 0 14.051 0

9 DN có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 0 0 0 0 0 0

10 Hợp tác xã và liên hiệp hợp

tác xã 800 0 1.000 0 1.000 0

11 Hộ kinh doanh, cá nhân 400.712 3.639 364.468 4.738 490.806 3.748 12 Đơn vị hành chính sự nghiệp, đảng, đoàn thể và hiệp hội 0 0 0 0 0 0 13 Khác 0 0 0 0 0 0 Tổng cộng: 601.000 9.323 579.000 6.104 690.000 11.885

(Nguồn: Báo cáo thống kê dư nợ theo loại hình tổ chức, cá nhân gửi NHNN chi nhánh tỉnh Phú Thọ các năm 2010, 2011 và 2012)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên do nhà nƣớc sở hữu 100% vốn điều lệ và Công ty cổ phần có vốn cổ phần của nhà nƣớc chiếm trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần có quyền biểu quyết; hoặc nhà nƣớc giữ quyền chi phối đối với công ty trong Điều lệ của công ty: với 2 loại hình công ty này dù quy mô ở mức độ nào thì vẫn luôn là đối tƣợng giành đƣợc những ƣu ái đặc biệt đối với việc tiếp cận vốn vay của các ngân hàng. Chính vì vậy trong những năm qua tổng dƣ nợ của MHB CN Phú Thọ đối với 2 loại hình Công ty này có xu tăng qua các năm. Năm 2010 tổng dƣ nợ 2 loại hình công ty này là 9.778 triệu đồng (3.225 triệu đồng + 6.553 triệu đồng), năm 2011 dƣ nợ tăng lên 13.965 triệu đồng (5.877 triệu đồng + 8.088 triệu đồng) tăng 42,82 % so với năm 2010, năm 2012 dƣ nợ lại tiếp tục tăng lên 14.225 triệu đồng (8.034 triệu đồng + 6.191 triệu đồng) tăng 1,86% so với năm 2011 và tăng so với năm 2010. Đồng thời chúng ta cũng thấy rằng trong thời gian qua không phát sinh nợ xấu ở 2 loại hình Công ty này. Nhƣ vậy có thể nói với 2 loại hình Công ty này MHB CN Phú Thọ đã có 1 chiến lƣợc đầu tƣ hợp lý.

Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty Cổ phần, Công ty tƣ nhân: Luật doanh nghiệp ra đời là điều kiện thuận lợi để hàng loạt các Cty TNHH, Công ty cổ phần ra đời và hoạt động. Đó là hành lang pháp lý để các công ty này hoạt động.

Đối với các loại hình Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần do tính chất linh hoạt cao, yêu cầu về địa điểm hoạt động lớn nên tham gia vào rất nhiều lĩnh vực đầu tƣ kinh doanh khác nhau, địa bàn hoạt động khác nhau. Mặc dù vậy, số lƣợng doanh nghiệp loại này lại rất lớn do vậy nhu cầu vốn cho khu vực này là không nhỏ. Ngay từ khi mới thành lập đƣợc sự quán triệt của lãnh đạo cấp trên, lãnh đạo chi nhánh đã rất quan tâm chú ý đến các loại hình này và cố gắng luôn tìm ra những giải pháp nhằm tạo ra mối quan hệ tốt với các doanh nghiệp này, tạo điều kiện hơn nữa cho họ trong công tác tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ngân hàng. Tuy nhiên, do sự thiếu đồng bộ trong quản lý của các cơ quan chức năng dẫn đến các thông tin về tài chính, năng lực thực sự của các loại Công ty này rất khó thẩm định bởi các vấn đề nhƣ: vấn đề về việc tài sản của cá nhân khi góp vốn vào công ty nhƣng lại vẫn đứng tên cá nhân, vấn đề một nhóm công ty của 1 cá nhân chuyển

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

tiền hoặc hàng lòng vòng cho nhau… Những vấn đề trên làm cho khi cho vay các đối tƣợng này đòi hỏi Ngân hàng phải bố trí các cán bộ có trình độ, năng lực hơn. Thực tế bảng trên cũng cho thấy nợ xấu đối với các loại hình Công ty này luôn chiếm 1 tỷ lệ lớn trong Tổng nợ xấu của MHB CN Phú Thọ qua các năm.

Riêng đối với doanh nghiệp tƣ nhân, do có quy mô nhỏ, chủ doanh nghiệp lại phải chịu trách nhiệm vô hạn đối với các nghĩa vụ trả nợ của mình. Vì vậy việc thẩm định và nắm bắt tình hình thực tế của các khách hàng này dễ dàng hơn. Thực tế cũng cho thấy ở MHB CN Phú Thọ các doanh nghiệp này hiện nay tại chi nhánh hoạt động đều tốt, chƣa có nợ xấu phát sinh trong các năm gần đây.

Tuy nhiên có thể nói, các loại hình doanh nghiệp gồm: Cty TNHH, công ty cổ phần, công ty tƣ nhân trong tƣơng lai vẫn là khu vực có nhiều tiềm năng và vẫn trở thành mục tiêu của rất nhiều các Chi nhánh NHTM khác, do vậy để không ngừng phát huy thế mạnh của mình thì MHB CN Phú Thọ cần tiếp tục có những thay đổi và có những chính sách cho phù hợp để tăng tỷ trọng dƣ nợ loại hình doanh nghiệp này trong tổng dƣ nợ nhƣng vẫn phải đảm bảo dƣ nợ có chất lƣợng tốt.

3.5. Đánh giá chất lƣợng hoạt động tín dụng tại MHB CN Phú Thọ

3.5.1. Những kết quả đạt được

Qua những kết quả đạt đƣợc đã phân tích ở các phần trên, có thể thấy đƣợc chất lƣợng tín dụng tại MHB CN Phú Thọ đã đạt đƣợc một số kết quả sau:

Dƣ nợ tín dụng ở mức khá cao so với các TCTD trên địa bàn và ổn định qua một số năm gần đây. Kết quả này phản ánh đƣợc vị thế uy tín của chi nhánh đối với các khách hàng có quy mô kinh doanh không lớn và dần thu hút thêm đƣợc ngày càng nhiều các tƣ nhân có quy mô kinh doanh lớn hơn.

Ngân hàng đã triển khai công tác tiếp cận khách hàng một cách rộng rãi thông qua các hoạt động nhƣ gửi thƣ chúc mừng và thông qua các mối quan hệ vơi các khách hàng truyền thống, quen biết…, hƣớng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn hợp lý, đúng quy định, thực hiện giao dịch một cửa, tạo điều kiện tốt cho khách hàng hoàn thành sớm các thủ tục xin vay một cách nhanh chóng và thuận lợi. Từng bƣớc xây dựng đƣợc nền tảng khách hàng bền vững cho Ngân hàng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Công tác thẩm định khách hàng, phƣơng án kinh doanh, phƣơng án sử dụng tiền vay đƣợc phân tích dựa trên số liệu thực tế một phần do khách hàng cung cấp, một phần do sự thu thập của các chuyên viên khách hàng trên cơ sở định giá đối với tài sản đảm bảo của các công ty định giá có uy tín. Do vậy chi nhánh đã kết hợp giữa tính khách quan của các công ty định giá và khả năng trình độ nghiệp vụ của cán bộ Ngân hàng đảm bảo cơ bản tính an toàn trong hoạt động cho vay. Bên cạnh đó theo định kỳ (thƣờng là theo năm) chi nhánh sẽ thực hiện xếp loại khách hàng, cả pháp nhân và thể nhân theo những tiêu thức hết sức chặt chẽ do Hội đồng quản trị Ngân hàng MHB đƣa ra và lấy đó làm cơ sở cho việc xem xét, đánh giá, quản lý khách hàng phù hợp với từng loại đối tƣợng trên cơ sở đó nâng cao chất lƣợng phục vụ cũng nhƣ chất lƣợng của Chi nhánh.

Thƣờng xuyên cập nhật thông tin về khách hàng nhƣ thông tin về nhân sự, về cơ cấu tổ chức, năng lực của cán bộ lãnh đạo, về tình hình hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, hàng tồn kho, quan hệ của khách hàng với các đối tác, những thay đổi trong môi trƣờng kinh doanh của khách hàng, định kỳ tổ chức gặp mặt tiếp xúc, tham gia hoạt động của khách hàng. Tuân thủ quy định của Tổng giám đốc và Hội đồng quản trị MHB về theo dõi quản lý, tạo ra mối quan hệ tốt với khách hàng, đây chính là tiền đề cho việc tạo ra những khoản cho vay có chất lƣợng.

Công tác quản lý hồ sơ khách hàng: định kỳ 3 tháng, chi nhánh sẽ tiến hành kiểm tra toàn bộ hồ sơ tín dụng, đối chiếu với sao kê kế toán (số dƣ, tài sản đảm bảo,…), bổ sung các giấy tờ còn thiếu, kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay,….thực hiện sắp xếp hồ sơ theo từng loại vay và đối tƣợng vay vốn, tiến hành lƣu trữ các hồ sơ đã hoàn tất.

3.5.2. Những hạn chế và nguyên nhân

* Hạn chế

Nhìn chung hoạt động tín dụng tại Chi Nhánh đã đạt đƣợc những kết quả khá khả quan. Tuy nhiên vẫn còn có một số hạn chế nhất định, nếu khắc phục đƣợc thì hiệu quả cho vay sẽ khả quan và tốt hơn nữa. Cụ thể:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Về phía ngân hàng.

Thứ nhất: Tồn tại nhiều thiếu sót trong quy trình cho vay.

Áp lực về thời gian thẩm định dự án, ký kết hợp đồng và giải ngân đến từ nhiều phía đã làm cho cán bộ tín dụng gặp phải những khó khăn. Thời gian càng ngắn cán bộ tín dụng không thể kiểm tra đƣợc đầy đủ thông tin, từ đó không đánh giá đƣợc chính xác năng lực của khách hàng vay vốn, kết quả thẩm định chƣa đƣợc tốt. Bên cạnh đó, áp lực về thời gian còn có thể dẫn đến những thiếu sót trong quy

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long Chi nhánh Phú Thọ (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)