Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thái Nguyên

120 719 2
Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH BÙI THỊ BÍCH HUYỀN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. PHẠM THỊ LÝ THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ :"Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên" đã được tiến hành nghiên cứu chủ yếu tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên. Đây là công trình nghiên cứu độc lập, số liệu sử dụng và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ cho bất cứ một học vị nào. Tác giả đã sử dụng nhiều nguồn thông tin liên quan khác nhau để phục vụ cho việc nghiên cứu, các nguồn thông tin đã được xử lý và trích dẫn rõ nguồn tài liệu tham khảo theo quy định. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện đề tài đã được cảm ơn./. Thái Nguyên, tháng 12 năm 2013 Tác giả luận văn Bùi Thị Bích Huyền Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên. Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên, đặc biệt là những thầy cô đã tận tình dạy bảo cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trường. Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS. Phạm Thị Lý đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết, hướng dẫn nghiên cứu và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Đồng thời, tôi cũng xin cảm ơn Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên đã cung cấp cho tôi số liệu, cảm ơn quý Doanh nghiệp đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong quá trình tiến hành điều tra khảo sát để có dữ liệu viết luận văn. Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn bằng tất cả sự nhiệt tình và năng lực của mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những đóng góp quý báu của quý thầy cô và các bạn. Thái Nguyên, tháng 12 năm 2013 Tác giả luận văn Bùi Thị Bích Huyền Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ viii MỞ ĐẦU 1 1. T iên c u 1 2. M u 2 3 u 2 4. Nh 3 5. K 3 Chƣơng 1. NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 4 1.1. i Doanh thươ 4 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của của Doanh nghiệp nhỏ và vừa 4 1.1.2. Hoạt động tín dụng đối với DNNVV của Ngân hàng thương mại 8 11 1.2.1. Khái niệm chất lượng tín dụng đối với DNNVV 11 1.2.2. Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNNVV của Ngân hàng thương mại 15 1.3. C 17 1.3.1. Các nhân tố chủ quan (nhân tố thuộc về phía Ngân hàng) 17 1.3.2. Nhân tố khách quan (nhân tố từ phía khách hàng) 19 1.3.3. Những nhân tố khác (môi trường kinh doanh) 21 1.4. 23 1.4.1. Kinh nghiệm thực tiễn trong nước 23 1.4.2. Bài học kinh nghiệm quốc tế 27 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1. C u 32 2.2. Phươ u 32 2.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 32 2.2.2. Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 32 2.2.3. Phươ 33 2.2.4. Tổng hợp và phân tích thông tin 34 2.3. 40 2.3.1. Nhóm các chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng của NHTM 40 2.3.2. Nhóm các chỉ tiêu cảnh báo rủi ro 44 2.3.3. Nhóm các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tín dụng 45 Chƣơng 3. THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI BIDV THÁI NGUYÊN 49 3.1. Một số nét khái quát về tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên 49 3.1.1. Điều kiện tự nhiên của tỉnh Thái Nguyên 49 3.1.2. Nhân khẩu và lao động của tỉnh Thái Nguyên 49 3.1.3. Hệ thống cơ sở hạ tầng của tỉnh Thái Nguyên 50 3.1.4. Về văn hóa, y tế, giáo dục 50 3.1.5. Về kinh tế của tỉnh Thái Nguyên 50 3.2. Giới thiệu về BIDV và BIDV Thái Nguyên 51 3.2.1. Giới thiệu về BIDV 51 3.2.2. Giới thiệu về BIDV Thái Nguyên 51 3.2.3. Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu 58 3.3. Th 59 3.3.1. Hoạt động tín dụng đối với D 59 3.3.2. Thực trạng chất lượng tín dụng đối với DNNVV tại BIDV Thái Nguyên 62 3.4. Sử dụng thang đo SERVQUAL đánh giá chất lượng dịch vụ tín dụng đối với DNNVV tại BIDV Thái Nguyên 71 3.4.1. Đánh giá chung về mẫu nghiên cứu 73 3.4.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo 75 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.4.3. Phân tích nhân tố khám phá theo kết quả sự thoả mãn của khách hàng DNNVV đối với chất lượng tín dụng của BIDV Thái Nguyên. 76 3.4.4. Phân tích hồi quy tuyến tính 78 3.5. Đánh giá chất lượng tín dụng tại BIDV Thái Nguyên 80 3.5.1. Hạn chế 80 3.5.2. Nguyên nhân 81 Chƣơng 4. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI BIDV THÁI NGUYÊN 83 4.1. Định hướng của BIDV T trong việc nâng cao chất lượng tín dụng 83 4.1.1. Định hướng chung 83 4.1.2. Định hướng nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNNVV 83 4.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNNVV 84 4.2.1. Giải pháp thuộc về BIDV Thái Nguyên 84 4.2.2. Nhóm giải pháp thuộc về khách hàng (DNNVV) 91 4.2.3. Nhóm giải pháp thuộc về cơ chế chính sách 92 4.3. Một số kiến nghị 92 4.3.1. Kiến nghị đối với Nhà nước 92 4.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 93 4.3.3. Kiến nghị với Chính quyền địa phương 93 4.3.4. Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Đầu tư 93 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ATM : Máy rút tiền tự động BIDV : Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam BIDV Thái Nguyên : Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Thái Nguyên DN : DNNVV : Doanh nghiệp nhỏ và vừa DPRR : D KNĐU : Khả năng đáp ứng MDBD : Mức độ bảo đảm MDTT : Mức độ tin tưởng NH : NHNN : c NHTM : Ngân hàng thương mại NQH : NT : STH : Sự thấu hiểu STM STT TCTD : TNHH : TS : VNĐ : YTHH : Yếu tố hữu hình Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Tiêu thức xếp loại Doanh nghiệp đối với DNNVV 5 Bảng 3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Thái Nguyên 2010-2012 58 Bảng 3.2. Hoạt động tín dụng tại BIDV Thái Nguyên năm 2010-2012 62 Bảng 3.3. Nợ quá hạn tín dụng đối với DNNVV của BIDV Thái Nguyên 64 Bảng 3.4. Nợ quá hạn có và không có khả năng thu hồi 66 Bảng 3.5. Phân loại nợ đối với DNNVV của BIDV Thái Nguyên 68 Bảng 3.6. Tình hình vốn tín dụng đối với DNNVV tại BIDV Thái Nguyên 69 Bảng 3.7. Hiệu suất sử dụng vốn 70 Bảng 3.8. Cho vay có Tài sản bảo đảm 70 Bảng 3.9. Tỷ lệ quỹ dự phòng rủi ro 71 Bảng 3.10. Bảng tổng hợp kết quả điều tra về chất lượng tín dụng đối với DNNVV tại BIDV Thái Nguyên 71 Bảng 3.11. Phân loại mẫu theo địa bàn 73 Bảng 3.12. Phân loại mẫu theo đối tượng khách hàng 74 Bảng 3.13. Tình hình sử dụng dịch vụ tín dụng ở các đơn vị khác 74 Bảng 3.14. Hệ số Croncbach’s Alpha và hệ số tương quan các biến tổng đối với các biến SERVQUAL (không bỏ biến nào) 75 Bảng 3.15. Kết quả phân tích EFA 76 Bảng 3.16. Mô hình nghiên cứu đã điều chỉnh 77 Bảng 3.17. Kết quả hồi quy 78 Bảng 3.18. Hệ số bêta 79 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1. Mô hình tổ chức của BIDV Thái Nguyên 54 BIỀU ĐỒ Biều đồ 3.1. Nợ quá hạn đối với các DNNVV của BIDV Thái Nguyên 64 Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ nợ quá hạn đối với các DNNVV 65 Biểu đồ 3.3. Nợ quá hạn có - không có khả năng thu hồi 67 HÌNH VẼ Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu nhân tố tác động đến chất lượng dịch vụ tín dụng 35 Hình 2.2. Mô hình biểu đồ xương cá 40 Hình 4.1. Biểu đồ nhân quả về chất lượng thẩm định tín dụng 86 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1 MỞ ĐẦU 1. T Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng đang trong giai đoạn suy thoái, các Doanh nghiệp đối mặt với sự suy giảm nhu cầu trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa; hàng loạt các Doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn, sản xuất cầm chừng thậm chí dẫn tới phá sản. Do đó, hoạt động n dụng của các Ngân hàng gặp phải rất nhiều khó khăn trong việc cho vay, thu nợ. Các Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) cũng không đứng ngoài vòng xoáy của suy thoái. Hiện nay, DNNVV có vai tr rất quan trọng trong nền kinh tế ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, bởi loại hình Doanh nghiệp này được xem là động lực vô cùng quan trọng tạo nên sự phát triển cho nền kinh tế. Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước đề ra từ sau Đại hội lần thứ VI của Đảng Cộng Sản Việt Nam năm 1986, nền kinh tế nước ta đang phát triển theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, theo định hướng Xã hội chủ nghĩa, đã thừa nhận cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong đó phát triển các DNNVV là một bộ phận quan trọng của nền kinh tế. Các DNNVV được coi là một nguồn lực mạnh nhất và trong tương lai không xa chính họ sẽ tạo nên sự tăng trưởng mạnh mẽ cho nền kinh tế nước nhà, là tiền đề để phát triển nền kinh tế mũi nhọn phục vụ sự nghiệp Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nước. Với đặc điểm chung là không đòi hỏi nhiều vốn đầu tư, linh hoạt, thích ứng nhanh với môi trường kinh doanh đầy biến động, bộ máy tổ chức gọn nhẹ, đáp ứng với yêu cầu của thị trường, là phương tiện hiệu quả giải quyết công ăn việc làm cho người lao động. Loại hình Doanh nghiệp này đang có những bước phát triển khá mạnh, thể hiện vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên, các DNNVV đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, mà nhất là khó khăn về vốn. Trong những nguồn cung cấp vốn quan trọng cho các DNNVV là hệ thống các Ngân hàng thương mại (NHTM) trong nước. Thực tế, dư nợ tại các NHTM trong nước đối với khối DNNVV còn rất khiêm tốn. Tại các NHTM ở Thái Nguyên nói chung, và Ngân h TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên (BIDV Thái Nguyên) nói riêng, việc [...]... kết hợp với tình hình thực tiễn, tác giả đã chọn đề tài: "Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên" 2 M 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu nhằm đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng góp phần phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong quá trình cho vay đối với các DNNVV tại BIDV Thái Nguyên 2.2... trạng chất lƣợng tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa BIDV Thái Nguyên; Chƣơng 4: Giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại BIDV Thái Nguyên Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4 Chƣơng 1 NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của của Doanh nghiệp nhỏ. .. định những khó khăn, vướng mắc trong việc cấp tín dụng cho DNNVV tại BIDV Thái Nguyên - Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng, nhằm hạn chế và phòng ngừa rủi ro tín dụng đối với loại hình DNNVV tại BIDV Thái Nguyên 3 3.1 Đối tư ng nghiên cứu Đối tư ng nghiên cứu là hoạt động tín dụng đối với DNNVV của BIDV Thái Nguyên giai đoạn 2010-2012 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/... 1.2.2.2 Đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa Thứ nhất, tín dụng Ngân hàng đáp ứng kịp thời nhu cầu về số lượng và chất lượng vốn cho khách hàng Với các ưu điểm như an toàn, thuận tiện, nhanh chóng, dễ tiếp cận và có khả năng đáp ứng được nhu cầu vốn lớn, tín dụng Ngân hàng thỏa mãn được nhu cầu đa dạng của khách hàng Thứ hai, tín dụng Ngân hàng giúp các nhà đầu tư nắm bắt được những cơ hội kinh doanh, Doanh nghiệp. .. mang tính lý luận và thực tiễn về tín dụng Ngân hàng đối với Doanh nghiệp, chỉ rõ tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng tín dụng trong hoạt động kinh doanh của BIDV Thái Nguyên nói riêng và các NHTM nói chung trên địa bàn Thái Nguyên - Kết quả nghiên cứu của đề tài giúp BIDV Thái Nguyên có cái nhìn bao quát và chân thực về thực trạng chất lượng tín dụng của mình, từ đó có các giải pháp cụ thể nhằm. .. Có vốn pháp định để kinh doanh - Có tên gọi và hoạt động với danh nghĩa riêng, chịu trách nhiệm độc lập về mọi hoạt động kinh doanh của mình Dựa vào mô hình kinh doanh người ta chia Doanh nghiệp thành các Doanh nghiệp lớn, Doanh nghiệp vừa và Doanh nghiệp nhỏ Theo Nghị định số 56/2009/NĐ-CP, Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, được chia thành... giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, đồng thời nâng cao vị thế, năng lực cạnh tranh với các Ngân hàng tiềm năng khác 5 K Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các bảng, biểu, sơ đồ, phụ lục và tài liệu tham khảo, luận văn còn được chia thành bốn chương như sau : Chƣơng 1 ợng tín dụng Ngân hàng thƣơng mại đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa; Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu và hệ thống các chỉ... 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá và làm sáng tỏ những lý luận cơ bản về chất lượng tín dụng của NHTM đối với các DNNVV - Nghiên cứu và lựa chọn phương pháp nghiên cứu hợp lý để phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của BIDV Thái Nguyên đối với loại hình DNNVV ở tỉnh Thái Nguyên - Phân tích chất lượng tín dụng đối với loại hình DNNVV tại BIDV Thái Nguyên, giai đoạn 2010-2012 - Xác... lạm phát thấp không có khủng hoảng, hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp tiến hành tốt có hiệu quả mang lại lợi nhuận cao, Doanh nghiệp hoàn trả được vốn vay Ngân hàng cả gốc và lãi, nên hoạt động tín dụng của Ngân hàng phát triển, chất lượng tín dụng được nâng cao Ngược lại trong thời kỳ suy thoái kinh tế, sản xuất kinh doanh bị thu hẹp, đầu tư, tiêu dùng giảm sút, lạm phát cao, nhu cầu tín. .. khách hàng (trình độ khả năng của đối ngũ cán bộ lãnh đạo của Doanh nghiệp) Đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn, đạo đức tốt sẽ có khả năng đưa ra chi n lược kinh doanh, cạnh tranh phù hợp giúp Doanh nghiệp đứng vững và phát triển Doanh nghiệp làm ăn tốt là điều kiện để họ bù đắp chi phí kinh doanh và và trả nợ Ngân hàng cả gốc và lãi đúng hạn, qua đó giảm rủi ro và nâng cao chất lượng tín dụng Trình . đã chọn đề tài:" ;Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên& quot;. 2. M. đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên& quot; đã được tiến hành nghiên cứu chủ yếu tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt. BIDV : Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam BIDV Thái Nguyên : Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Thái Nguyên DN : DNNVV : Doanh nghiệp nhỏ và vừa DPRR

Ngày đăng: 04/08/2014, 15:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan