Khi đó ta có các mệnh đề sau: xÎD maxfx.. II.PHƯƠNG PHÁP GIẢI F Bước 1: Tìm TXĐ, điều kiện của biến.. F Bước 2: Từ các dữ kiện của bài toán và các phương trình, tìm cách cô lập tham số
Trang 1Chu Thanh Tiệp – K59E Cử nhân Toán – ĐHSPHN _
PHƯƠNG TRÌNH–BẤT PHƯƠNG TRÌNH–HỆ CHỨA THAM SỐ
I.CƠ SỞ LÍ THUYẾT
Giả sử hàm số y = f(x) liên tục trên tập D và tồn tại giá trị lớn nhất, giá trị
nhỏ nhất trên tập đó, kí hiệu tương ứng
xÎDmaxf(x), xÎDminf(x) (hay maxf(x), D minD f(x)) Khi đó ta có các mệnh đề sau:
xÎD
maxf(x)
F Mệnh đề 2:
(i) f(x) ≥ m có nghiệm xÎD Û
xÎD maxf(x) ≥ m
(ii) f(x) ≥ m nghiệm đúng "xÎD Û xÎDmin f(x) ≥ m
F Mệnh đề 3:
(i) f(x) ≤ m có nghiệm xÎD Û
xÎDmin f(x) ≤ m
(ii) f(x) ≤ m nghiệm đúng "xÎD Û
xÎDmaxf(x) ≤ m
II.PHƯƠNG PHÁP GIẢI
F Bước 1: Tìm TXĐ, điều kiện của biến
F Bước 2: Từ các dữ kiện của bài toán và các phương trình, tìm cách cô lập
tham số để phương trình về dạng
f(x) = m hoặc f(x) = g(m)
F Bước 3: Sử dụng phép đặt ẩn phụ t = t(x) nếu cần thiết, chú ý khảo sát
chính xác tập giá trị D của biến
F Bước 4: Sử dụng đạo hàm khảo sát hàm số f(x) trên TXĐ, hay f(t) với
t=t(x), tÎD để suy ra GTLN–GTNN của hàm f(x), f(t)
F Bước 5: Từ GTLN–GTNN của f(x) hay f(t), suy ra giá trị tham số m thỏa
mãn bài toán
III.VÍ DỤ MINH HỌA
þ Bài 1. Tìm m để phương trình sau có nghiệm
Giải:
Trang 2Chu Thanh Tiệp – K59E Cử nhân Toán – ĐHSPHN _
Phương trình đã cho tương đương với hệ:
î í
ìx≥3
î í
ìx³3
x2–2x+1 2x–5 =m (I) Xét hàm số y = x22x–5 với x ≥ 3 Ta có: –2x+1
f’(x)= 2x(2x–5)2–10x+82 , f’(x)=0 Û x=4
lim
x ® 3f(x) = –4; lim
x ® +∞f(x) = +∞
Bảng biến thiên:
x 3 4 +∞
f(x) 6
+∞
3 Phương trình đã cho có nghiệm khi và chỉ khi hệ (I) có nghiệm, điều này xảy
ra khi m ³ 3
þ Bài 2. (Đại học khối B–2006)
Tìm m để phương trình sau có hai nghiệm thực phân biệt
Giải Điều kiện: x ³ – 12
Dễ thấy rằng "m thì x = 0 không là nghiệm
Phương trình tương đương với:
x2+mx+2=(2x+1)2 Û mx = 3x2+4x–1 Û m = 3x– 1x +4 (1) Xét hàm số f(x) = 3x+4 – 1x trên D =
ë ê
é–1
2 ,+∞ø÷
ö
\{0}
Ta có f’(x) = 3+x12 > 0 "xÎD
lim
x ® 0–f(x) = lim
x ® 0– èç
æ
3x– 1x +4
ø
÷
ö
= +a; lim
x ® 0+f(x) = lim
x ® 0+ èç
æ
3x– 1x +4
ø
÷ ö
= –{ ; lim
x ® +∞f(x) = lim
x ® +∞ èç
æ
3x– 1x +4
ø
÷
ö
= +∞
Bảng biến thiên
Trang 3Chu Thanh Tiệp – K59E Cử nhân Toán – ĐHSPHN _
x –1
2 0 +∞
f(x)
+∞
3
+∞
–∞
Từ bảng biến thiên ta thấy phương trình đã cho có 2 nghiệm thực phân biệt khi và chỉ khi m ³ 3
þ Bài 3. (Đại học khối B–2007)
Chứng minh rằng với mọi giá trị dương của tham số m, phương trình sau có hai nghiệm thực phân biệt
x2 + 2x – 8 = m(x–2)
Giải Điều kiện: x ≥ 2
Phương trình đã cho tương đương với
(x–2)(x3+6x2–32–m)=0 Û ëêéx=2
x3+6x2–32–m=0
trong khoảng (2,+∞)
Xét hàm số f(x) = x3+6x2–32 với x > 2 Ta có f’(x) = 3x2+12x > 0"x
> 2
Bảng biến thiên
x 2 +∞
f(x)
+∞
0
Từ bảng biến thiên ta thấy "m > 0 phương trình luôn có một nghiệm trong khoảng (2,+∞)
Vậy với mọi m > 0 phương trình có hai nghiệm phân biệt
þ Bài 4. Tìm m để hàm số sau đây xác định với mọi x
Giải:
Hàm số xác định với mọi x nếu như:
cosx+ 12cos2x+ 13cos3x+m ≥ 0 "x (1)
Trang 4Chu Thanh Tiệp – K59E Cử nhân Toán – ĐHSPHN _
Dễ thấy (1) có thể đưa về dạng sau:
4 3cos3x+cos2x+m–
1
2 ≥ 0 (2) Đặt t = cosx, tÎ[–1,1], (2) tương đương với:
4 3t3+t2 ≥
1
2 – m (3) Bài toán trở thành tìm m để bất phương trình (3) thỏa mãn với mọi
tÎ[–1,1], điều này xảy ra khi và chỉ khi:
tÎ[–1,1]min f(t) ≥
1
2 – m Xét hàm số f(t) = 43t3+t2 trên [–1,1]
Ta có f’(t) = 4t2+2t, f’(t) = 0 Û
ë ê
ét=0 t=–12 Bảng biến thiên
t –1 –12 0 1 f’(t) + 0 – 0 + f(t)
–13
1
12
73
0
Từ đó suy ra
tÎ[–1,1]min f(t) = –
1
3 , vậy giá trị m phải thỏa mãn –
1
3 ≥
1
2 –
m Û m ≥ 56
þ Bài 5. Tìm m để phương trình sau có nghiệm
x2+x+1 – x2–x+1 = m
Giải:
Đặt f(x) = x2+x+1 – x2–x+1 thì f(x) xác định "x Î R
2 x2+x+1 –
2x–1
2 x2–x+1 =
lim
x ® +∞f(x) = lim
x ® +∞( x2+x+1 – x2–x+1) = lim
x ® +∞
2x
x2+x+1+ x2–x+1
Trang 5Chu Thanh Tiệp – K59E Cử nhân Toán – ĐHSPHN _
= 1
lim
x ® –∞f(x) = lim
x ® +∞
2x
x2+x+1+ x2–x+1 = –1
Từ các kết quả trên ta có bảng biến thiên sau:
x –∞ +∞
f(x) 1
–1 Vậy phương trình có nghiệm khi và chỉ khi –1 < m < 1
þ Bài 6. (Đề dự bị khối B–2007)
Tìm m để phương trình sau có nghiệm
4 x2+1– x = m Giải:
Điều kiện: x ≥ 0
Xét hàm số f(x) = 4 x2+1– x trên [0,+∞)
24 (x2+1)3
2 x
24 (x2+1)3
– 1
2 x = 0 Û x–4 (x2+1)3 = 0 Û x2 = (x2+1)3 phương trình vô nghiệm
Do đó f’(x) không đổi dấu trên [0,+∞), f’(1) < 0
lim
x ® +∞f(x) = lim
x ® +∞(4 x2+1– x) = lim
x ® +∞ x( 4 1+x12 –1) = 0 Bảng biến thiên
x 0 +∞
f(x) 1
0 Vậy phương trình đã cho có nghiệm khi và chỉ khi 0 < m ≤ 1
Trang 6Chu Thanh Tiệp – K59E Cử nhân Toán – ĐHSPHN _
þ Bài 7. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình
x+ 9–x = –x2+9x+m (1)
có nghiệm
Giải:
Điều kiện 0 ≤ x ≤ 9
Bình phương 2 vế của (1) ta được phương trình tương đương:
Đặt t = –x2+9x
2 –x2+9x , t’=0 Û x = 92
x 0
9
2 9 f’(x) + 0 – f(x)
9
2
0 0
Từ bảng trên ta có 0 ≤ t ≤ 92 Khi đó phương trình (2) trở thành:
9+2t = t2+m Û –t2+2t+9 = m (3) Xét hàm số: f(t) = –t2+2t+9 trên đoạn
ë ê
é û ú
ù
0,92 f’(t) = –2t+2, f’(t) = 0 Û t = 1
Bảng biến thiên
x 0 1 92 f’(x) + 0 – f(x) 10 9
–94 (1) có nghiệm xÎ[ ]0,9 khi (3) có nghiệm tÎëêé
û ú
ù
0,92 Điều này xảy ra khi: –94 ≤ m ≤ 10
þ Bài 8. Tìm m để bất phương trình sau có nghiệm
x+1– 4–x ≥ m (1)
Giải:
Điều kiện: –1 ≤ x ≤ 4
Đặt f(x) = x+1– 4–x với xÎ[–1,4]
Trang 7Chu Thanh Tiệp – K59E Cử nhân Toán – ĐHSPHN _
(1) có nghiệm khi và chỉ khi
xÎ[–1,4]max f(x) ≥ m
1
2 4–x > 0, "xÎ[–1;4]
Do đó
xÎ[–1,4]max f(x) = f(4) = 5 Vậy m ≤ 5 là giá trị cần tìm
þ Bài 9. Tìm m để bất phương trình sau có nghiệm
mx– x–3 ≤ m+1 (1)
Giải:
Điều kiện: x ≥ 3
Biến đổi (1) về dạng:
m(x–1) ≤ x–3+1 (2)
Vì x ≥ 3 nên (2) tương đương với bất phương trình:
m ≤ x–3+1x–1 Xét hàm số f(x) = x–3+1x–1 với x ≥ 3
2 x–3(x–1)2 , f(x) = 0 Û x = 5
lim
x ® +∞f(x) = lim
x ® +∞
x–3+1 x–1 = limx ® +∞
1 x–x32+1 1–1x
= 1
Bảng biến thiên
x 3 5 +∞
f’(x) + 0 –
1+ 24 f(x) 1
2
1
Từ bảng trên ta suy ra bất phương trình (1) có nghiệm khi và chỉ khi
m ≤ 1+ 24
þ Bài 10. Tìm m để bất phương trình có nghiệm
có nghiệm xÎ[0,1+ 3]
Trang 8Chu Thanh Tiệp – K59E Cử nhân Toán – ĐHSPHN _
Giải:
Đặt t = x2–2x+2
x2–2x+2 , t’= 0 Û x = 1 Bảng biến thiên
x –1 0 1+ 3 f’(x) – 0 +
f(x)
2
2
1
Từ đó 1 ≤ t ≤ 2 Với 1 ≤ t ≤ 2 ta biến đổi:
t = x2–2x+2 Û t2 = x2–2x+2 Û t2–2 = –x(2–x) Bất phương trình (1) trở thành:
m(t+1) ≤ t2–2 Û m ≤ tt+1 (2) 2–2 Xét hàm số f(t) = tt+1 với 1 ≤ t ≤ 2 Ta có f’(t) = 2–2 t2(t+1)+2t+22 > 0,
"tÎ[ ]1,2
Bảng biến thiên
t 1 2
f(t) 23 1
2
Từ bảng biến thiên (1) có nghiệm xÎ[0,1+ 3 khi và chỉ khi (2) có ]
nghiệm tÎ[ ]1,2 Điều này xảy ra khi m ≤
tÎmax f(t) = f(2) = [ ]1,2
2
3 Vậy m ≤ 23 thỏa mãn bài toán
þ Bài 11. (Đại học khối A–2007)
Tìm m để phương trình sau có nghiệm thực
3 x–1 + m x+1 = 24 x2–1 (1)
Giải Điều kiện: x ≥ 1
Trang 9Chu Thanh Tiệp – K59E Cử nhân Toán – ĐHSPHN _
Ta có: (1) Û –3 x+1 + 2 x–1 4 x+1 = m (2) x–1
Đặt t = 4 x+1 = x–1 4 1–x+1 , vì x ≥ 1 nên 0 ≤ t <1 2
Xét hàm số f(t) = –3t2+2t trên [0;1)
f’(t) = –6t+2
Bảng biến thiên
t
0 13 1 f’(t) + 0 –
13 f(t)
0
–1 Phương trình (1) có nghiệm Û phương trình (2) có nghiệm thuộc [0;1) Dựa vào bảng biến thiên ta được –1 < m ≤ 13 là giá trị cần tìm
þ Bài 12. (Đại học khối B–2004)
Xác định m để phương trình sau có nghiệm
m( 1+x2 – 1–x2 + 2) = 2 1–x4 + 1+x2 – 1–x2 (1)
Giải Điều kiện: –1 ≤ x ≤ 1
Đặt t = 1+x2 – 1–x2
Ta có 1+x2 ≥ 1–x2 Þ t ≥ 0 , t2 = 2 – 2 1–x4 ≤ 2 , mặt khác t liên tục trên [–1,1]
Þ Tập giá trị của t là [0; 2]
Phương trình (1) trở thành:
m(t+2) = –t2+t+2 Û –t2t+2 = m (2) +t+2 Xét hàm số f(t) = –t2t+2 trên [0; 2] +t+2
f’(t) = –t(t+2)2–4t2 ≤ 0 "tÎ[0; 2] Þ f(t) nghịch biến trên [0; 2]
Do đó
[0; 2]min f(t) = f( 2) = 2–1 , [0; 2]max f(t) = f(0) = 1 (1) có nghiệm Û (2) có nghiệm thuộc [0; 2]
Trang 10Chu Thanh Tiệp – K59E Cử nhân Toán – ĐHSPHN _
Û
[0; 2]min f(t) ≤ m ≤ [0; 2]max f(t)
Vậy giá trị của m cần tìm là 2–1 ≤ m ≤ 1
þ Bài 13. (Đại học khối A–2008)
Tìm m để phương trình sau có hai nghiệm thực phân biệt
4
Giải Điều kiện 0 ≤ x ≤ 6
Ta có f(x) = (2x)
1
4 + (2x)12 + 2(6–x)14 + 2(6–x)12
Þ f’(x)= 14(2x)
–3
4 .2 + 1
2(2x)
–1
2 .2 + 1
4.2(6–x)
–3
4 .(–1) + 1
2.2(6–x)
–1
2 (–1)
= 12 1
4
(2x)3
2x –
1
2
1
4
(6–x)3
6–x
= 12
è
ç
4
(2x)3
4
(6–x)3 ø÷
ö
+
è ç
æ 1 2x –
1 6–xø÷
ö
=
è
ç
æ 1
4 2x
4 6–xø
÷
ö
ë ê
é 1
2èç
4 (2x)2
4 (6–x)2 ø÷
ö
4 2x
4 6–xû
ú
ù
4
2x
4
6–x
= 0 Û 4 2x = 4 6–x Û x = 2
Bảng biến thiên
x 0 2 6 f’(x) + 0 –
3 2+6 f(x)
24 6+2 6
4
12+2 3
Số nghiệm của phương trình đã cho bằng số giao điểm của đường thẳng
Trang 11Chu Thanh Tiệp – K59E Cử nhân Toán – ĐHSPHN _
[0,6]
Dựa vào bảng biến thiên ta được giá trị m thỏa mãn bài toán là
þ Bài 14. Tìm m để phương trình
có nghiệm trên đoạn
ë ê
é û ú ù
–p
2 ,p
2
Giải:
Dễ thấy với mọi m thì 1+cosx ≠ 0 (vì nếu 1+cosx = 0 thì vế trái bằng 2,vô lí)
Do đó phương trình đã cho tương đương với phương trình:
2(1+sin2x) (1+cosx)2 = m Đặt tan 2 = t, khi đó: cosx = x 1+t1–t22 , sinx = 1+t2t2
Bài toán đã cho trở thành: Tìm m để phương trình t4–4t3+2t2+4t+1 = m
2 có nghiệm thuộc đoạn [–1,1 ]
Xét hàm số f(t) = t4–4t3+2t2+4t+1 trên [–1,1 ]
Ta có: f’(t)=(t–1)(t2–2t–1)=0 Û
ë ê
ét=1 t=1– 2 Bảng biến thiên:
x –1 1– 2 1
0
Từ bảng trên suy ra phương trình đã cho có nghiệm khi và chỉ khi
0 ≤ m ≤ 2
þ Bài 15. Tìm m để phương trình sau có nghiệm
sin4x+cos4x=m2cos24x (1)
Giải:
Biến đổi phương trình (1):
(sin2x+cos2x)2–2sin2xcos2x=m2cos24x Û1– 12 sin22x = m2cos24x
Û 1– 1–cos4x4 = m2cos24x Û 3+cos4x = 4m2cos24x (2)
Dễ thấy cos4x = 0 không là nghiệm của (2), do đó ta viết:
Trang 12Chu Thanh Tiệp – K59E Cử nhân Toán – ĐHSPHN _
(2) Û 3+cos4xcos24x = 4m2 (3) Đặt t = cos4x, tÎ[–1,1] Khi đó (3) có dạng:
3+t
t2 = 4m2 (4) Xét hàm số f(t) = 3+tt2 trên [–1,1] Ta có f’(t) = –t–6t3 , f’(t) = 0 Û t = –
6
lim
t ® 0+f(t) = lim
t ® 0
3+t
t2 = +∞ ; lim
t ® 0–t = lim
t ® 0–
3+t
t2 = +∞
Bảng biến thiên
t –1 0 1
f(t)
+∞
2
+∞
4 Phương trình (1) có nghiệm x khi và chỉ khi phương trình (4) có nghiệm tÎ[–1,1]
2
2 và m ≥
1
2 thỏa mãn bài toán
þ Bài 16. Tìm m để phương trình sau có nghiệm
3 sin2x +3tan2x+m(tanx+cotx)–1=0
Giải:
Điều kiện: sinxcosx≠0
Phương trình đã cho có thể viết dưới dạng:
3(tan2x+cot2x)+m(tanx+cotx)+2 = 0 (1) Đặt t = tanx+cotx Þ |t| > 2
Khi đó phương trình (1) có dạng:
3t2+mt–4 = 0 Û 4–3tt = m (2) 2 Xét hàm số f(t) = 4–3tt với |t| ≥ 2 Ta có f’(t) = 2 –3tt22–4 < 0 "|t| > 2
Trang 13Chu Thanh Tiệp – K59E Cử nhân Toán – ĐHSPHN _
lim
t ® –∞f(t) = lim
t ® –∞
4
t2–3 1 t
= + ; lim
t ® +∞f(t) = lim
t ® +∞
4
t2–3 1 t
= –∞
Bảng biến thiên:
t –∞ –2 2 +∞
f(t)
+∞
4
–4 –∞
Từ bảng trên ta được m > 4 , m < –4 thỏa mãn bài toán
þ Bài 17. Tìm m để phương trình
3 tanx+1(sinx+2cosx) = m(sinx+3cosx) (1)
có nghiệm duy nhất thuộc khoảng
è ç
æ ø
÷
ö
0,p
2 Giải:
Xét xÎ
è ç
æ ø
÷
ö
0,p
2 , khi đó sinx > 0, cosx > 0, tanx > 0 và sinx + 3cosx > 0 (1) Û 3 tanx+1
è ç
æsinx+2cosx sinx+3cosxø÷
ö
= m Û 3 tanx+1
è ç
ætanx+2 tanx+3ø÷
ö
= m (2)
Đặt t = tanx, t > 0, (2) trở thành:
3 t+1.t+2t+3 = m (3) Xét hàm số f(t) = 3 t+1.t+2t+3 (t > 0)
Ta có f’(t) = 3
2 t+1
t+2 t+3 +
3 t+1 (t+3)2 > 0, "t > 0 Bảng biến thiên
t 0 +∞
f(t) +∞
2 Ứng với mỗi t > 0 thỏa mãn phương trình (3) ta được đúng một
nghiệm xÎèçæ
ø
÷
ö
0,p
2
Trang 14Chu Thanh Tiệp – K59E Cử nhân Toán – ĐHSPHN _
Do đó phương trình (1) có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi phương trình (3) có duy nhất nghiệm t > 0
Căn cứ vào bảng biến thiên ta suy ra m > 2
þ Bài 18. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình sau có nghiệm
4sin3xsinx + 4cos
è ç
æ
3x – p
4ø÷
ö
cos
è ç
æ
x + p
4ø÷
ö
– cos2
è ç
æ
2x + p
4ø÷
ö
+ m = 0 Giải
Ta có:
4sin3xsinx = 2(cos2x – cos4x)
4cos
è
ç
æ
3x – p
4ø÷
ö
cos
è ç
æ
x + p
4ø÷
ö
= 2
ë ê
é
cos
è ç
æ
2x – p
2 ø÷
ö
+ cos4x
û ú
ù
= 2(sin2x + cos4x)
cos2
è
ç
æ
2x + p
4ø÷
ö
= 12
ë ê
é
1 + cos
è ç
æ
4x + p
2ø÷
ö û ú
ù
= 12(1–sin4x)
Do đó, phương trình đã cho tương đương với:
2(cos2x + sin2x) + 12 sin4x + m – 12 = 0 (1) Đặt t = cos2x + sin2x = 2cos
è ç
æ
2x – p
4ø÷
ö
Þ tÎ [– 2, 2]
Khi đó sin4x = 2sin2xcos2x = t2–1, phương trình (1) trở thành:
t2+4t+2m–2 = 0 Û t2+4t = 2–2m (2) Xét hàm số f(t) = t2+4t trên [– 2, 2] , f’(t) = 2t+4
Bảng biến thiên
x – 2 2
f(x) 2+4 2
2–4 2 (1) có nghiệm Û (2) có nghiệm trong [– 2, 2] Û 2–4 2 £ 2–2m £ 2+4 2
Vậy giá trị m thỏa mãn bài toán là –2 2 £ m £ 2 2
þ Bài 19. (Đại học Sư Phạm Hà Nội II – 2001)
Tìm tất cả các giá trị của tham số a để bất phương trình
a.9x+(a–1).3x+2+a–1 > 0 nghiệm đúng với mọi x
Giải Đặt t = 3x > 0
Trang 15Chu Thanh Tiệp – K59E Cử nhân Toán – ĐHSPHN _
Bpt Û at2+9(a–1)t+a–1 > 0 Û a(t2+9t+1) > 9t+1 Û a > t29t+1+9t+1 (1)
Bpt đã cho nghiệm đúng với mọi x Û (1) đúng với mọi t > 0
Xét hàm số f(t) = t29t+1+9t+1
Ta có f’(t) = (t–9t2+9t+1)2–2t 2 < 0 "t > 0
Bảng biến thiên
t 0 +∞
f’(t) – f(t) 1
0
Vậy a ≥ 1 thỏa mãn bài toán þ Bài 20. Tìm m để phương trình sau có 4 nghiệm è ç æ ø ÷ ö 1 3 |x2–2x| = m2+m+1 Giải: Do m2+m+1 > 0 với mọi m nên phương trình đã cho tương đương với phương trình sau:
f(x) = |x2–2x| = log1 3(m 2+m+1) (1)
Ta có bảng sau: x 0 1 2
f(x) x2–2x 2x–x2 x2–2x f’(x) 2x–2 2–2x 2x–2 f’(x) – + 0 – +
f(x) +∞
1
0 0
+∞
Từ bảng trên suy ra (1) có 4 nghiệm khi và chỉ khi:
0 < log1
3(m
2+m+1) < 1 Û 13 < m2+m+1 < 1 Û –1 < m < 0