1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Ứng dụng của hàm số trong việc giải và biện luận phương trình, bất phương trình

17 1,2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

Ứng dụng của hàm số trong việc giải và biện luận phương trình, bất phương trình

Trần Quang Quý THPT Đào Duy Từ Sáng kiến kinh nghiệm về phương pháp dạy học môn Toán I/ ĐẶT VẤN ĐỀ: Phương trình , bất phương trình là một trong những nội dung cơ bản của chương trình toán THPT.Các bài toán về giải phương trình,bất phương trình hay tìm điều kiện để phương trình , bất phương trình có ngiệm thường có trong các đề thi tuyển sinh vào ĐH,CĐ. Chính vì vậy việc đi sâu nghiên cứu tìm tòi thêm các phương pháp giải, biện luận phương trình, bất phương trình có một ý nghĩa rất quan trọng nhằm cung cấp thêm cho học sinh các kiến thức, kỹ năng giải quyết bài toán về phương trình, bất phương trình. Trong đề tài này tôi chỉ đi sâu vào giải biện luận phương trình, bất phương trình. II/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: 1/ Cơ sởluận Hàm số là một vấn đề trọng tâm trong chương trình toán học ở trường THPT. Dạy học theo quan điểm hàm số giúp cho học sinh nâng cao được khả năng tư duy. Hàm sốứng dụng rất rộng lớn trong nhiều lĩnh vực của toán học mà một trong các ứng dụng đó là việc giải biện luận phương trình, bất phương trình. Các khái niệm về phương trình, bất phương trình đều được định nghĩa thông qua khái niệm hàm số do vậy việc sử dụng phương pháp hàm số trong việc nghiên cứu phương trình, bất phương trình có một ý nghĩa rất to lớn. Một mặt nó tác dụng củng cố thêm các kiến thức về hàm số ngược lại các kiến thức đó lại được vận dụng trở lại trong các bài toán về phương trình bất phương trình. 2/ Thực trạng của vấn đề: Qua nhiều năm thực tế giảng dạy trong trường THPT tôi thấy học sinh rất lúng túng trong việc giải quyết các bài tập mà cần đến các kiến thức về hàm số một phần do kiến thức về phần hàm số cũng tương đối trừu tượng muốn đi sâu nghiên cứu các ứng dụng của hàm số cũng chưa được coi trọng đúng mức. Trong một số bài toán về phương trình, bất phương trình nếu dùng các phương pháp khác thì bài toán trở nên rất phức tạp đôi khi có thể không giải được trong khi đó nếu sử dụng phương pháp hàm số thì cách giải trở nên rất đơn giản. 3/ Giải pháp tổ chức thực hiện: Trong đề tài này tôi muốn trình bày với một ý tưởng giúp học sinh khai thác những kiến thức cơ bản về hàm số, phương trình, bất phương trình mà các em đã được học nhằm giúp các em nắm được kiến thức cơ bản một cách chắc chắn, sâu sắc từ đó các em có thể vận dụng được linh hoạt vào giải quyết các bài toán về giải, biện luận phương trình hay bất phương trình. Giải pháp tổ chức thực hiện là: - Cho học sinh nghiên cứu đề tài (giáo viên dạy, học sinh học làm bài tập) - Kiểm tra đánh giá mức độ nhận thức của học sinh trước sau khi nghiên cứu chuyên đề. - Tổng kết các mặt đã làm được chưa làm được trong chuyên đề để có hướng vận dụng chuyên đề cho các khóa học sinh tiếp theo. 1 Trần Quang Quý THPT Đào Duy Từ Sáng kiến kinh nghiệm về phương pháp dạy học môn Toán 4/ Nội dung của chuyên đề: 4.1/ Ứng dụng của hàm số trong giải phương trình bất phương trình: a) Sử dụng tính đơn điệu của hàm số trong việc giải phương trình * Kiến thức cơ bản Định nghĩa: Giả sử K là một khoảng, một đoạn, hay một nửa khoảng f là hàm số xác định trên K Hàm số f được gọi là đồng biến trên K nếu: ∀ x 1 ,x 2 ∈ K ,x 1 < x 2 ⇒ f(x 1 ) < f(x 2 ) Hàm số f được gọi là nghịch biến trên K nếu: ∀ x 1 ,x 2 ∈ K ,x 1 < x 2 ⇒ f(x 1 ) > f(x 2 ) Dấu hiệu đồng biến, nghịch biến: ĐL1: Cho hàm số ( ) xfy = xác định trên );( ba Nếu ( ) 0' ≥xf );( bax ∈∀ thì hàm số đồng biến trên );( ba Nếu ( ) 0' ≤xf );( bax ∈∀ thì hàm số nghịch biến trên );( ba Chú ý: ( ) 0' ≠xf );( bax ∈∀ ĐL2: Giả sử các hàm số ( ) xU ( ) xV là hàm số Đồng biến (Nghịch biến) trên );( ba khi đó hàm số ( ) ( ) xVxUy += cũng là hàm số Đồng biến (Nghịch biến) trên );( ba ĐL3: Gỉa sử ( ) xU ( ) xV là hàm số Đồng biến ( hoặc Nghịch biến) trên );( ba ( ) 0xU ; ( ) 0xV với );( bax ∈∀ khi đó hàm số ( ) ( ) xVxUy = cũng là hàm số Đồng biến (Nghịch biến) trên );( ba ĐL4: Nếu ( ) xU là hàm số Đồng biến ( hoặc Nghịch biến) trên );( ba ( ) 0xU với );( bax ∈∀ khi đó hàm số ( ) xU 1 là hàm số Nghịch biến (hoặc Đồng biến) trên );( ba ĐL5: Hàm số ( ) ufy = Đồng biến, hàm số ( ) xgu = Đồng biến thì hàm số hợp ( ) [ ] xgfy = Đồng biến - Các hướng khai thác. + Đưa phương trình về dạng ( ) ( ) xgxf = . Trong đó ( ) xf là hàm số đồng biến ( ) xg là hàm số nghịch biến hoặc ngược lại. Khi đó nếu x = x 0 thỏa mãn ( ) ( ) 00 xgxf = thì x = x 0 là nghiệm duy nhất của phương trình. + Đưa phương trình về dạng ( ) Axf = Trong đó ( ) xf là hàm số đơn điệu. Nếu tồn tại x = x 0 sao cho ( ) Axf = 0 thì x = x 0 là nghiệm duy nhất của phương trình. + Đưa phương trình về dạng ( ) ( ) vguf = với ( ) xUu = ; ( ) xVv = trong đó ( ) tf là hàm số đơn điệu thì phương trình tương đương với ( ) ( ) xVxU = . Các ví dụ minh họa: Ví dụ 1: Giải phương trình 035 2 =−+ − x x 2 Trần Quang Quý THPT Đào Duy Từ Sáng kiến kinh nghiệm về phương pháp dạy học môn Toán Bài giải: phương trình đã cho tương đương với x x −= − 35 2 Ta thấy hàm số ( ) 2 5 − = x xf là hàm số đồng biến vì ( ) 5ln5' 2− = x xf ( ) 0' xf với Rx ∈∀ . Hàm số ( ) xxg −= 3 là hàm số nghịch biến trên R. ( ) ( ) 222 =⇒= xgf là nghiệm duy nhất của phương trình Ví dụ 2 : Giải phương trình 132 2 += x x (1) Bài giải: (1) ⇔ ( ) 132 += x x 1 2 1 2 3 =       +         x x Ta thấy hàm số ( ) x x xf       +         = 2 1 2 3 là hàm số nghịch biến ( Tổng của hai hàm số nghịch biến) ( ) 212 =⇒= xf là nghiệm duy nhất của phương trình. Ví dụ 3: Giải phương trình ( ) 2 1 122 2 −=− −− x xxx (Đề thi đại học Thủy lợi năm 2001) Bài giải: uxx =− 2 vx =−1 Thì ( ) 2 1−=− xvu Phương trình đã cho tương đương với : vu uv −=− 22 ⇔ vu vu 22 +=+ Hàm số tương ứng ở hai vế là: ( ) t ttf 2+= (*) có ( ) 02ln21'  t tf += Nên ( ) tf đồng biến, do đó (*) ⇔ vu = ⇔ 11 2 =⇔−=− xxxx . Ví dụ 4: Giải phương trình: 2653 +=+ x xx (Đề thi ĐHSP Hà Nội – Khối A năm 2001) Bài giải: viết phương trình về dạng : 02653 =+−+ x xx Xét hàm số ( ) 2653 +−+= xxf xx (1) ( ) 65ln53ln3' 5 −+= x xf ( ) xf ' là hàm số đồng biến ( vì là tổng của hai hàm số đồng biến một hằng số không đổi) liên tục có đổi dấu chẳng hạn: ( ) 065ln3ln0' −+=f ( ) 065ln53ln31' −+=f ⇒ ( ) 0' =xf có nghiệm duy nhất α =x đổi dấu từ âm sang dương. Ta có bảng biến thiên. 3 Trần Quang Quý THPT Đào Duy Từ Sáng kiến kinh nghiệm về phương pháp dạy học môn Toán x ∞− α ∞+ ( ) xf ' - 0 + ( ) xf Từ bảng biến thiên suy ra đồ thị hàm số ( ) xfy = cắt trục hoành tối đa 2 lần ⇔ phương trình (1) có tối đa 2 nghiệm. Ta thấy ( ) ( ) 01;00 == ff Do đó phương trình đã cho chỉ có 2 nghiệm 0=x hoặc 1=x . Ví dụ 5: Giải phương trình: ( ) xx 32 log1log =+ Bài giải: Đặt ( ) txx ==+ 32 log1log khi đó phương trình đã cho tương ứng với:      = =+ t t x x 3 21 ⇔ tt 231 =+ ⇔ t t 231 2 =+ Từ ví dụ 1 suy ra 2 = t là nghiệm duy nhất của phương trình ⇒ 2log 3 =x ⇒ 9=x . Ví dụ 6: Giải phương trình x xx 23232 =       −+       + (1) Bài giải: Chia hai vế phương trình cho x 2 ta được: (1) ⇔ 1 2 32 2 32 =         − +         + xx (2) Ta thấy 232 ± ⇔ 1 2 32 0          + Nên vế trái của phương trình (2) là hàm số nghịch biến ( vì là tổng của 2 hàm số nghịch biến) 2=x thỏa mãn phương trình (2) do đó 2=x là nghiệm duy nhất của phương trình. Ví dụ 7: Giải phương trình ( ) ( ) 32log22log 2 32 2 322 −−=−− + + xxxx (1) Bài giải: Tập xác định: 032 2  −− xx ⇔    − 3 1   x x (1) ⇔ ( ) ( ) 32log22log 2 347 2 348 −−=−− ++ xxxx ⇔ ( ) ( ) 32log22log 2 347 2 348 −−=−− ++ xxxx Đặt 1347 +=a ; 32 2 −−= xxt khi đó phương trình trở thành: ( ) tt aa log1log 1 =+ + (2) 4 Trần Quang Quý THPT Đào Duy Từ Sáng kiến kinh nghiệm về phương pháp dạy học môn Toán Đặt yt a =log thì (2) ⇔ ( )      +=+ = y y at at 11 hay ( ) y y aa 11 +=+ ⇔ 1 1 1 1 =       + +       + yy aa a (3) Ta thấy 1 1 0  +a a ; 1 1 1 0  +a Vế trái của (3) là tổng của 2 hàm số nghịch biến. 1=y thỏa mãn phương trình (3) ⇒ 1=y là nghiệm duy nhất của phương trình (3) Với 1=y ⇒ 1log =t a ⇔ at = ⇔ 34732 2 +=−− xx ⇔ 034102 2 =−−− xx ⇔ 34111 +±=x Vậy phương trình có 2 nghiệm: 34111 +±=x . b. Sử dụng phương pháp hàm số trong giải bất phương trình Các hướng khai thác - Đưa bất phương trình đã cho về dạng ( ) ( ) afxf  (1) (hoặc ( ) ( ) afxf  ) trong đó ( ) xf là hàm số đơn điệu từ đó suy ra nghiệm của bất phương trình. Nếu ( ) xf là hàm số đồng biến thì (1) ⇔ ax  ( ) xf là hàm số nghịch biến thì (1) ⇔ ax  . - Đưa bất phương trình về dạng ( ) ( ) xgxf ≤ nhẩm được ( ) ( ) agaf = khi đó đưa vào tính đơn điệu của các hàm số ( ) xf ( ) xg thì có thể suy ra được nghiệm của bất phương trình. - Đưa bất phương trình về dạng ( ) Axf  (hoặc ( ) Axf  ). Dựa vào việc khảo sát hàm số ( ) xf ta có thể suy ra nghiệm của bất phương trình. Trong một số bài toán để sử dụng được phương pháp hàm số phải thông qua bước đặt ẩn phụ. Các ví dụ minh họa: Ví dụ 1: Giải bất phương trình 122 1 − − x x  (1) Bài giải: bất phương trình (1) ⇔ 0122 1 +− − x x Xét hàm số ( ) 122 1 +−== − xxfy x có tập xác định R ( ) 022ln2' 1 −−= −x xf Rx ∈∀ Nên hàm số ( ) xf nghịch biến trên R. Ta thấy ( ) 01 =f nên (1) ⇔ ( ) ( ) 1fxf  ( ) xf là hàm số nghịch biến suy ra nghiệm của bất phương trình là 1x Ví dụ 2: Giải bất phương trình ( ) ( ) 257log155log 2 3 2 2 ≤−++++− xxxx (1) Bài giải: Đặt txx =+− 55 2 ( ) 0≥t Bất phương trình (1) ⇔ ( ) ( ) 22log1log 2 32 ≤+++ tt (2) 5 Trần Quang Quý THPT Đào Duy Từ Sáng kiến kinh nghiệm về phương pháp dạy học môn Toán Xét hàm số ( ) ( ) ( ) 2log1log 2 32 +++= tttf trên [ ) +∞;0 ( ) ( ) ( ) 0 3ln2 2 2ln1 1 ' 2  + + + = t t t tf với [ ) +∞∈∀ ;0t Nên ( ) tf đồng biến trên [ ) +∞;0 Ta lại có ( ) 21 =f nên bất phương trình (2) ⇔ ( ) ( ) 1ftf ≤ ⇔ 10 ≤≤ t ⇔ 1550 2 ≤++≤ xx ⇔      ≤+− ≥+− 045 055 2 2 xx xx ⇔          ≤≤       + ≥ − ≤ 41 2 55 2 55 x x x ⇔       ≤≤ + − ≤≤ 4 2 55 2 55 1 x x Ví dụ 3: Giải bất phương trình ( ) 124log.2 2 2 2 ≥−− −− xx x (1) Bài giải: Tập xác định: 024 2 −− xx ⇔ 2222 +−  x (1) ⇔ ( ) 2 2 2 224log − ≥−− x xx (2) Đặt 24 2 −−= xxu 024' =−= xu ⇔ 2 = x Ta có bảng biến thiên: x 22 − 2 22 + 'u + 0 - u 2 0 0 u 2 log 1 ∞− ∞− Qua bảng biến thiên ta có ( ) 124log 2 2 ≤−− xx Mặt khác: 02 ≥−x ⇒ 122 0 2 =≥ −x Nên ( ) 2 2 2 224log − ≤−− x xx do đó bất phương trình (2) ⇔ ( ) 2 2 2 2124log − ==−− x xx ⇔ 2 = x Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm duy nhất 2=x Ví dụ 4: Giải bất phương trình 3412 −−− xx Bài giải: Tập xác định 1≥x Xét hàm số ( ) 12 −−= xxxf Ta có ( ) 344 −=f 6 Trần Quang Quý THPT Đào Duy Từ Sáng kiến kinh nghiệm về phương pháp dạy học môn Toán ( ) ( ) 1 12 12 11 ' − −− = − −= xx xx xx xf ( ) 0' =xf ⇔ xx =−12 ⇔ 3 4 =x x 1 3 4 4 ∞+ ( ) xf ' - 0 + + ( ) xf 2 34 − 3 Qua bảng biến thiên ta suy ra nghiệm của bất phương trình đã cho là 4x Ví dụ 5: Giải bất phương trình 5429 +++ xx Bài giải: Xét hàm số ( ) 429 +++= xxxf có tập xác định: 2 −≥ x ( ) 0 42 1 92 1 '  + + + = xx xf ⇒ Hàm số đồng biến trên [ ) +∞− ;2 Ta thấy ( ) 50 =f Vậy Khi 02 ≤≤− x thì ( ) ( ) 50 =≤ fxf ⇒ bất phương trình vô nghiệm Khi 0x thì ( ) ( ) 50 =fxf  ⇒ 0x ∀ là nghiệm. Giới thiệu thêm một số bài tập áp dụng: Giải các phương trình bất phương trình sau: 1. xxx 543 =+ 2. ( ) ( ) 42lg6lg 2 ++=+−− xxxx 3. ( ) xx x 6 log 2 log3log 6 =+ 4. ( ) ( ) 224log12log 32 ≤+++ xx 5. 0 132 5 5 lg  +− − + x x x x 4.2 Ứng dụng của hàm số trong việc biện luận về sự tồn tại nghiệm của phương trình bất phương trình. a. Sử dung tính liên tục của hàm số để chứng minh sự tồn tại nghiệm của một phương trình. ĐL: Nếu hàm số ( ) xfy = liên tục trên [ ] ba; ( ) ( ) 0bfaf thì ∃ ( ) bax ; 0 ∈ sao cho ( ) 0 0 =xf . Ví dụ 1: Biết rằng 0632 =++ cba (1) Chứng minh ( ) cbxaxxf ++= 2 có nghiệm trong ( ) 1;0 Bài giải: Cách 1 Ta thấy ( ) xf liên tục trên R. Mặt khác ( ) ( ) 06324 2 1 4 1 1 2 1 40 =++=+++       +++=+       + cbacbacbacfff 7 Trần Quang Quý THPT Đào Duy Từ Sáng kiến kinh nghiệm về phương pháp dạy học môn Toán Suy ra tồn tại 2 trong 3 số ( ) 0f ,       2 1 f ( ) 1f là trái dấu nhau trong bất kì trường hợp nào thì ( ) xf cũng có nghiệm trong ( ) 1;0 Cách 2: Ta có ( )       ++=       cbacff 3 2 9 4 3 2 .0       ++= cbac 2 9 32 9 2 32 9 6 9 2 2 c ccc −=       +−= * 0=c thì (1) ⇔ 032 =+ ba 0 = a ⇒ 0 = b phương trình ( ) 0=xf có nghiệm Rx ∈∀ 0 ≠ a ⇒ phương trình có nghiệm ( ) 1;0 3 2 ∈=x * 0 ≠ c ⇒ ( ) 0 33 2 .0 2  c ff −=       ⇒ ( ) xf có nghiệm       ∈ 3 2 ;0x Hay ( ) xf có nghiệm ( ) 1;0∈x Ví dụ 2: Chứng minh rằng phương trình: 012 235 =−+−+ xxxx có nghiệm duy nhất. Bài giải: Viết phương trình về dạng ( )( ) 011 32 =−++ xxx ⇔ 01 3 =−+ xx Xét hàm số ( ) 1 3 −+= xxxf ( ) 013' 2 += xxf x ∀ ⇒ hàm số ( ) xf đồng biến trên R ( ) xf liên tục trên R. ( ) ( ) 011.0 −=ff Suy ra phương trinhg ( ) xf chỉ có 1 nghiệm ( ) 1;0 0 ∈x hay phương trình đã cho có nghiệm duy nhất ( ) 1;0 0 ∈x . Giới thiệu thêm một số bài tập áp dụng: 1. Biết rằng 0334 =++ cba chứng minh ( ) 0 2 =++= cbxaxxf có nghiệm ( ) 2;0 0 ∈x 2. Chứng minh rằng với mọi m thi phương trình: 01 23 =−+ mxx luôn có nghiệm dương. Tìm m để phương trình có nghiệm duy nhất. 3. Chứng minh rằng phương trình: 03369664 246 =−+− xxx có nghiệm 0 x thỏa mãn điều kiện 2 322 2 222 0 ++ ++  x b. Sử dụng định lí Lagrăng trong việc chứng minh sự tồn tại nghiệm của phương trình, bất phương trình. Định lí: Lagrăng: Nếu hàm số ( ) xfy = liên tục trên [ ] ba; có đạo hàm trên ( ) ba; thì ( ) bac ;∈∃ sao cho ( ) ( ) ( ) ab afbf cf − − =' Ta lấy ví dụ 1 ở phần trên: biết rằng: 0632 =++ cba Chứng minh ( ) cbxaxxf ++= 2 có nghiệm trong ( ) 1;0 8 Trần Quang Quý THPT Đào Duy Từ Sáng kiến kinh nghiệm về phương pháp dạy học môn Toán Bài giải: Xét hàm số: ( ) cx bxax xF ++= 23 23 là hàm số có ( ) ( ) xfxF =' khi đó ( ) xF liên tục trên [ ] 1;0 có dạo hàm trên ( ) 1;0 Theo định lí Lagrăng thì ( ) 1;0 0 ∈∃x sao cho: ( ) ( ) ( ) 01 01 ' 0 − − = FF xF Hay ( ) 1;0 0 ∈∃x sao cho ( ) 0 6 662 23 0 = ++ =++= cba c ba xf Vậy phương trình ( ) 0=xf có nghiệm ( ) 1;0∈x . Ví dụ 2: Chứng minh bất phương trình xe x +≥1 thỏa mãn với Rx ∈∀ . Bài giải: + 0=x thỏa mãn bất phương trình. + 0x Xét hàm số ( ) t etf = trên [ ] x;0 Hàm số liên tục trên [ ] x;0 có đạo hàm trên ( ) x;0 . Theo định lí Lagrăng ta có ( ) xc ;0∈∃ sao cho ( ) ( ) ( ) 0 0 ' − − = x fxf cf hay ( ) xc ;0∈∃ sao cho x e e x c 1− = ( ) xc ;0∈ ⇒ 10 0 =⇒ eec c  nên xe x e x x +⇔ − 11 1  + 0x Khi đó hàm số ( ) tf liên tục trên [ ] 0;x có đạo hàm trên ( ) 0;x . Theo định lí Lagrăng ta có: ( ) 0;xc∈∃ sao cho ( ) ( ) ( ) x xff cf − − = 0 0 ' hay ( ) 0;xc∈∃ sao cho ( ) x xf e c − − = 1 10  c ec ⇒ nên ( ) ( ) xxf x xf −−⇔ − −  11 1 (vì 0x − ) xe x +⇒ 1 Vậy bất phương trình đã cho thỏa mãn với Rx ∈∀ . Giới thiệu một số bài tập áp dụng: 1. Chứng minh rằng nếu phương trình: 0 1 1 10 =+++ − − xaxaxa n nn có nghiệm dương 1 x thì phương trình: ( ) 0 1 1 2 1 1 0 =++−+ − −− n nn axanxna cũng có nghiệm dương 12 xx  2. Chứng minh phương trình: 0cos2cos3cos4cos =+++ xdxcxbxa luôn có nghiệm trong khoảng ( ) π ;0 với mọi dcba ;;; . 3. Chứng minh: 0 34 ≥++ qpxx Rx ∈∀ 4 27256 pq ≤⇔ c. Sử dụng phương pháp miền giá trị hàm trong việc biện luận sự tồn tại nghiệm của phương trình hay bất phương trình. * Đối với phương trình ta sử dụng mệnh đề sau: Phương trình ( ) mxf = có nghiệm trên miền D khi chỉ khi m thuộc miền giá trị của hàm số ( ) xfy = trên D. Ví dụ 1: Tìm m để phương trình: ( )( ) mxxxx =−+−−++ 6363 (1) Có nghiêm. Bài giải: Đặt xxt −++= 63 Với [ ] 6;3−∈x thì 9 Trần Quang Quý THPT Đào Duy Từ Sáng kiến kinh nghiệm về phương pháp dạy học môn Toán ( )( ) 0 632 36 ' = −+ +−− = xx xx t ⇔ xx +=− 36 ⇔ 2 3 =x Ta có bảng biến thiên: x 3 − 2 3 6 't + 0 - t 23 3 3 Do đó [ ] 23;3∈t ( )( ) 2 9 63 2 − =−+ t xx Khi đó phương trình (1) trở thành: mt t m t t =++−⇔= − − 2 9 22 9 22 (2) phương trình (1) có nghiệm ⇔ phương trình (2) có nghiệm [ ] 23;3∈t xét hàm số: 2 9 2 2 ++−= t t y 01' =+−= ty ⇔ 1=t ta có bảng biến thiên: t 1 3 3 2 'y + 0 - - - y 3 2 9 23 − Qua bảng biến thiên ta có miền giá trị của hàm số y là:       − 3; 2 9 23 nên phương trình đã cho có nghiệm khi       −∈ 3; 2 9 23m . Ví dụ 2: Tìm m để phương trình: 0sincos2cos 2 =−−+ mxxx (1) có nghiệm. Bài giải: Ta biến đổi phương trình đã cho về dạng: mxx =−+ 2coscos3 2 Đặt: tx =cos ( ) 11 ≤≤− t phương trình trở thành mtt =−+ 23 2 (2) Xét hàm số: 23 2 −+= tty trên [ ] 1;1− ⇒ 016' =+= ty ⇔ 6 1 −=t Ta có bảng biến thiên: t ∞− -1 6 1 1 ∞+ 'y - 0 + y 2 0 12 25 − Qua bảng biến thiên suy ra phương trình (2) có nghiệm [ ] 1;1−∈t khi 2 12 25 ≤≤− m 10 [...]... phương trìnhsố giao điểm của đồ thị (C) đường thẳng ∆ có phương trình: y = m( x + 1) − 2 ∆ quay xung quanh điểm A(−1;−2) Từ đó có kết quả: m < −3 : Phương trình có 1 nghiệm đơn x = −1 m = −3 : Phương trình có nghiệm bội x = −1 m > −3 : Phương trình có 3 nghiệm phân biệt 4.4 Ứng dụng của hàm số trong việc giải biện luận phường trình, bất phương trình Ví dụ1: Giải biện luận phương trình( ĐH... phương trình (1) có nghiệm khi bất phương trình (2) có nghiệm t ∈ [ 0;3] Ta có bảng biến thiên: t 0 2 3 10 f (t) 7 6 min f ( t ) = 6 bất phương trình (2) có nghiệm Qua bảng biến thiên : [ 0;3] t ∈ [ 0;3] khi a ≥ 6 Hay với a ≥ 6 thì bất phương trình (1) có nghiệm 4.3 Ứng dụng của hàm số trong việc biện luận số nghiệm của một phương trình hay bất phương trình Ví dụ 1: Biện luận theo m số nghiệm của phương. .. về phương pháp dạy học môn Toán Suy ra: m > 19 : Phương trình vô nghiệm m = 19 :Phương trình có 1 nghiệm m < 19 :Phương trình có 2 nghiệm Để biện luận số nghiệm của phương trình theo tham số m chúng ta thường đưa phương trình về một trong các dạng sau: (1): f ( x) = m hay f ( x) = g (m) (2): f ( x) = kx + m (k là hằng số) f ( x ) = m( x − x 0 ) + y 0 (3): ( x0 , y 0 là hằng số) Số nghiệm của phương trình. .. Giới thiệu một số bài tập áp dụng: 1) Tìm m để phương trình : x 2 − m − 2 x − 4 = 0 có nghiệm m 2 2) Tìm m để phương trình : log 2 ( x + x + 2) + m = log ( x 2 + x + 2) có nghiệm 2 3) Tìm m sao cho cos 2 x + m cos x + 4 ≥ 0 với mọi x d Sử dụng phương pháp max, min trong việc biện luận sự tồn tại nghiệm của phương trình, bất phương trình Để áp dụng được phương pháp này chúng ta sử dụng một số mệnh đề sau:... 0 f (x) −∞ +∞ 4 f ( x) = Phương trình e t = x (x>0) có nghiệm duy nhất với mỗi giá trị x>0 suy ra: m m có nghiệm trên miền D khi chỉ khi: max f ( x) > m D Mệnh đề 5: bất phương trình f... thị hàm số y = x + 1 + 5 Kiểm nghiệm đề tài: Để đánh giá kết quả của việc thực hiện chuyên đề tôi đã tiến hành nhiều cuộc điều tra Sau đây tôi xin trình bày 1 số kết quả kiểm tra Đề bài: 1 Với giá trị nào của m thì phương trình 15 Trần Quang Quý THPT Đào Duy Từ Sáng kiến kinh nghiệm về phương pháp dạy học môn Toán 2 x + 1 = x + m có nghiệm 2 Giải phương trình 2 x − 3x + 1 = 0 3 Tìm m để bất phương trình. .. 2 = −1 m < 0 2  m > 1 : Phương trình có nghiệm x1, 2 = − m ± m − m  Giới thiệu một số bài toán áp dụng: 1 Dựa vào đồ thị y = ( x + 1) 2 (2 − x) biện luận theo m số nghiệm phương trình ( x + 1) 2 (2 − x) = (m + 1) 2 ( 2 − m) 2 Xác định k để phương trình: ( x − 1) 2 = 2 x − k có 4 nghiệm phân biệt 3 Tìm k để phương trình: x − k = 1 − x 2 có nghiệm duy nhất 1 π hãy suy ra số nghiệm x ∈ (0; ) x −1 2 . về phương pháp dạy học môn Toán 4/ Nội dung của chuyên đề: 4.1/ Ứng dụng của hàm số trong giải phương trình và bất phương trình: a) Sử dụng tính đơn điệu của hàm số trong việc giải phương trình *. ) 224log12log 32 ≤+++ xx 5. 0 132 5 5 lg  +− − + x x x x 4.2 Ứng dụng của hàm số trong việc biện luận về sự tồn tại nghiệm của phương trình và bất phương trình. a. Sử dung tính liên tục của hàm số để chứng minh sự tồn tại nghiệm của một phương trình. ĐL:. : Phương trình có nghiệm bội 1−=x 3−>m : Phương trình có 3 nghiệm phân biệt 4.4. Ứng dụng của hàm số trong việc giải và biện luận phường trình, bất phương trình. Ví dụ1: Giải và biện

Ngày đăng: 22/05/2014, 16:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w