Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
1,46 MB
Nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN TRUNG KIÊN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÁI NGUYÊN, NĂM 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN TRUNG KIÊN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Quang Tuấn THÁI NGUYÊN, NĂM 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học, độc lập. Các số liệu, tài liệu, kết quả nêu trong luận văn có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, chƣa đƣợc công bố ở những nghiên cứu khác. Tôi xin chịu trách nhiệm về công trình nghiên cứu của mình. Tác giả luận văn Nguyễn Trung Kiên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình vẽ MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 4 VỀ ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 4 1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN 4 1.1.1. Một số khái niệm 4 1.1.2. Đặc điểm của hoạt động đầu tƣ phát triển 6 1.1.3. Các nội dung cơ bản của hoạt động đầu tƣ phát triển 8 1.2. VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƢ ĐẾN TĂNG TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 10 1.2.1. Một số lý luận về tăng trƣởng và phát triển kinh tế 10 1.2.2. Vai trò của đầu tƣ phát triển đến tăng trƣởng và phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh 16 1.3. NGUỒN VỐN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN 22 1.3.1. Nguồn vốn trong nƣớc 22 1.3.2. Nguồn vốn nƣớc ngoài 23 1.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN 25 1.4.1. Tác động của môi trƣờng kinh tế vĩ mô 25 1.4.2. Tác động của môi trƣờng chính trị luật pháp 26 1.4.3. Tác động của môi trƣờng văn hoá xã hội 27 1.4.4. Tác động của môi trƣờng tự nhiên và nguồn tài nguyên thiên nhiên 27 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.3. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ, HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN 31 2.3.1. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động đầu tƣ phát triển 31 2.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động đầu tƣ phát triển 34 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 39 3.1. TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA TỈNH PHÚ THỌ 39 3.1.1. Các điều kiện tƣ nhiên 39 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 42 3.2. THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 48 3.2.1. Tình hình thực hiện tổng mức vốn đầu tƣ phát triển 49 3.2.2. Tình hình thực hiện vốn đầu tƣ phát triển phân theo nguồn vốn 51 3.2.3. Tình hình thực hiện vốn đầu tƣ phát triển phân theo nội dung đầu tƣ 65 3.2.4. Tình hình thực hiện vốn đầu tƣ phát triển kinh tế theo ngành 67 3.3. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN VỐN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 73 3.3.1. Những kết quả và hiệu quả đạt đƣợc 73 3.3.3. Hạn chế và nguyên nhân 87 3.4. ĐÁNH GIÁ ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI, THÁCH THỨC CỦA PHÚ THỌ ĐỐI VỚI ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ (PHƢƠNG PHÁP SWOT) 91 3.4.1. Điểm mạnh 91 3.4.2. Điểm yếu 92 3.4.3. Cơ hội 93 3.4.4. Thách thức 94 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG ĐẦU TƢ PHÁT Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn TRIỂN KINH TẾ TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 95 4.1. QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH PHÚ THỌ ĐẾN NĂM 2015 95 4.1.1. Quan điểm phát triển 95 4.1.2. Mục tiêu phát triển 96 4.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ 99 4.3.1 Nâng cao chất lƣợng công tác quy hoạch và kế hoạch đầu tƣ 99 4.3.2. Tăng cƣờng huy động vốn cho đầu tƣ phát triển 101 4.3.3. Hình thành cơ cấu phân bổ vốn đầu tƣ hợp lý (khai thác tối đa lợi thế của tỉnh) 104 4.3.4. Hoàn thiện công tác quản lý hoạt động đầu tƣ 109 4.3.5. Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực 111 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CCN Cụm công nghiệp CNH- HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá DNNN Doanh nghiệp Nhà nƣớc ĐTPT của NN Đầu tƣ phát triển của Nhà nƣớc FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài KCN Khu công nghiệp KTNN Kinh tế Nhà nƣớc KT - XH Kinh tế - Xã hội NSNN Ngân sách Nhà nƣớc ODA Viện trợ phát triển chính thức TSCĐ Tài sản cố định UBND Uỷ ban nhân dân VĐT Vốn đầu tƣ XDCB Xây dựng cơ bản Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất tỉnh Phú Thọ năm 2010 41 Bảng 3.2: Cơ cấu đóng góp vào GDP theo ngành kinh tế 46 Bảng 3.3: Tình hình thực hiện vốn đầu tƣ phát triển của Phú Thọ giai đoạn 2006 - 2010 49 Bảng 3.4: Vốn đầu tƣ phát triển tỉnh Phú Thọ phân theo nguồn vốn giai đoạn 2006 - 2010 51 Bảng 3.5: Vốn Ngân sách đầu tƣ phát triển trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 2006 - 2010 55 Bảng 3.6: Biến động nguồn vốn tín dụng đầu tƣ phát triển của Nhà nƣớc ở tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 - 2010 59 Bảng 3.7: Một số chỉ tiêu cơ bản qua điều tra toàn bộ doanh nghiệp năm 2010 60 Bảng 3.8: Vốn đầu tƣ của dân cƣ và tƣ nhân tại Phú Thọ giai đoạn 2006 - 2010 61 Bảng 3.9 : Vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tại tỉnh Phú Thọ qua các năm 2006 – 2010 63 Bảng 3.10: Một số chỉ tiêu của khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 64 Bảng 3.11: Vốn và cơ cấu vốn đầu tƣ phân theo nội dung đầu tƣ của Phú Thọ giai đoạn 2006 - 2010 66 Bảng 3.12: Vốn đầu tƣ phân theo ngành của tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 - 2010 65 Bảng 3.13: Giá trị tài sản cố định mới tăng phân theo ngành trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2008 - 2010 74 Bảng 3.14: Tình hình thực hiện một số chỉ tiêu tăng trƣởng kinh tế tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 – 2010 76 Bảng 3.15: Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản giai đoạn 2006 - 2010 78 Bảng 3.16: Giá trị sản xuất công nghiệp theo ngành công nghiệp 76 Bảng 3.17: Cơ cấu đóng góp vào GDP phân theo ngành kinh tế của Phú Thọ giai đoạn 2006 - 2010 81 Bảng 3.18: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của đầu tƣ phát triểntỉnh Phú Thọ 85 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 - 2010 47 Hình 3.2: Nguồn vốn đầu tƣ trên địa bàn Phú Thọ giai đoạn 2006 – 2010 52 Hình 3.3: Cơ cấu nguồn vốn đầu tƣ tỉnh Phú Thọ năm 2006 và 2010 54 Hình 3.4: Sự biến động của nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc 2006 – 2010 Tốc độ tăng (giảm) nguồn ngân sách nhà nƣớc 56 Hình 3.5: Cơ cấu vốn đầu tƣ phát triển theo nhóm ngành của tỉnh Phú Thọ, giai đoạn 2006 – 2010 68 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nƣớc ta sau hơn 20 năm đổi mới đã thu đƣợc những thành tựu to lớn. Đóng góp vào những thành quả chung đó có vai trò quan trọng của đầu tƣ phát triển. Nhờ có đƣờng lối đổi mới kinh tế của Đảng và Nhà nƣớc, trong những năm qua hoạt động đầu tƣ đã và đang phát triển rất mạnh về quy mô, đa dạng về nguồn vốn, ngành nghề và hình thức sở hữu. Sự phát triển của hoạt động đầu tƣ là một trong những yếu tố thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, nâng cao mức sống của nhân dân và giải quyết nhiều vấn đề phát triển xã hội của đất nƣớc. Tuy nhiên, đặc điểm tự nhiên cũng nhƣ đặc điểm Kinh tế - xã hội của mỗi địa phƣơng có những nét đặc thù. Do đó, con đƣờng xây dựng đất nƣớc giàu mạnh theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở nƣớc ta đặt ra yêu cầu cho từng tỉnh, thành phố cần năng động, sáng tạo, khai thác lợi thế so sánh, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế. Quá trình này đòi hỏi phải có sự nghiên cứu về đầu tƣ và phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh, thành phố. Bằng cách tiếp cận cụ thể với việc nghiên cứu về đầu tƣ phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh Phú Thọ sẽ góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động đầu tƣ trong công cuộc xây dựng đất nƣớc. Là một tỉnh trung du, miền núi phía Bắc, với diện tích tự nhiên là 3.528 km 2 và dân số khoảng 1,4 triệu ngƣời, tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân giai đoạn 2006 - 2010 là 10,31%. Phú Thọ với các tiềm năng về du lịch, phát triển công nghiệp và sản xuất nông nghiệp đã tăng cƣờng xúc tiến đầu tƣ và đạt đƣợc những thành tựu đáng khích lệ. Để thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh và bền vững nhằm mục tiêu CNH – HĐH, Chính quyền địa phƣơng rất coi trọng việc huy động mọi nguồn vốn trong và ngoài nƣớc để đầu tƣ phát triển sản xuất, tạo thêm công ăn việc làm cải thiện đời sống ngƣời dân. Bên cạnh [...]... chọn đề tài: Đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, thực trạng và giải pháp là cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn 2 Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa và góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận về đầu tƣ phát triển để thấy đƣợc vai trò to lớn của đầu tƣ với tăng trƣởng và phát triển kinh tế Phân tích thực trạng đầu tƣ phát triển trên địa bàn tỉnh Phú Thọ Đánh giá những mặt đạt đƣợc và những tồn tại... phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp phân tích thống kê và phƣơng pháp so sánh 4 Kết cấu của Luận văn Mở đầu: Nội dung: Gồm 4 chƣơng: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về đầu tƣ phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh Chương 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng đầu tƣ phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 - 2010 Chương 4: Giải pháp nhằm tăng cƣờng đầu. .. của các hoạt động đầu tƣ này cho đầu tƣ phát triển, cung cấp vốn cho hoạt động đầu tƣ phát triển và thúc đẩy quá trình lƣu thông, phân phối các sản phẩm do các kết quả của kết quả của đầu tƣ phát triển tạo ra, đó là đầu tƣ tài chính và đầu tƣ thƣơng mại Đầu tư phát triển, đầu tư tài chính và đầu tư thương mại là ba loại đầu tƣ luôn tồn tại có quan hệ tƣơng hỗ với nhau Đầu tƣ phát triển tạo tiền đề... phát triển hoạt động đầu tƣ tài chính và đầu tƣ thƣơng mại Ngƣợc lại, đầu tƣ tài chính và đầu tƣ thƣơng mại hỗ trợ và tạo điều kiện để tăng cƣờng đầu tƣ phát triển Nhƣ vậy, đầu tƣ phát triển là loại đầu tƣ quyết định trực tiếp sự phát triển của nền sản xuất xã hội, là điều kiện tiên quyết, cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của mọi cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ 1.1.1.2 Đầu tư phát triển Đầu tư. .. cầu thực hiện đầu tƣ theo dự án 1.1.3 Các nội dung cơ bản của hoạt động đầu tƣ phát triển Đầu tƣ phát triển bao gồm nhiều nội dung tuỳ theo cách tiếp cận: Căn cứ vào lĩnh vực phát huy tác dụng, đầu tƣ phát triển bao gồm các nội dung: đầu tƣ phát triển sản xuất, đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật của địa phƣơng, đầu tƣ phát triển văn hoá, giáo dục y tế và các dịch vụ xã hội khác, đầu tƣ phát triển. .. những giải pháp cho đầu tƣ phát triển kinh tế của tỉnh 3 Đối tƣợng, phạm vi và phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Đối tư ng nghiên cứu Hoạt động đầu tƣ phát triển trên địa bàn tỉnh Phú Thọ trong 05 năm 2006 - 2010 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nôi dung: luận văn chỉ đề cập đến một số vấn đề chủ yếu về đầu tƣ phát triển, các nguồn vốn đầu tƣ, vai trò của đầu tƣ đối với tăng trƣởng và phát triển kinh tế của tỉnh, ... của hoạt động đầu tƣ của tỉnh Phú Thọ, đầu tƣ tỉnh Phú Thọ còn tồn tại một số hạn chế: nguồn vốn huy động chƣa tƣơng xứng với nhu cầu phát triển của tỉnh, cơ cấu vốn đầu tƣ giữa các ngành cũng nhƣ huyện thị trong tỉnh còn mất cân đối… Do đó, Phú Thọ cần có những giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tƣ và sử dụng tốt nguồn vốn cho đầu tƣ phát triển kinh tế của tỉnh Xuất phát từ những căn cứ trên, việc lựa... trang bị và đào tạo nhân lực … và ngƣợc lại hai loại đầu tƣ trên tạo ra thuận lợi cho hoạt động đầu tƣ phát triển thông qua hoạt động huy động vốn và phát triển thị trƣờng hàng hoá 1.1.2 Đặc điểm của hoạt động đầu tƣ phát triển Hoạt động đầu tƣ phát triển có những đặc điểm chủ yếu sau: a) Hoạt động đầu tư đòi hỏi nguồn lực lớn Quy mô tiền vốn, vật tƣ, lao động cần thiết cho hoạt động đầu tƣ phát triển. .. tìm hiểu và phân tích một số vấn đề của thực trạng hoạt động đầu tƣ phát triển kinh tế tỉnh Phú Thọ Về thời gian: luận văn chỉ xem xét phân tích thực trạng hoạt động đầu tƣ phát triển kinh tế tỉnh Phú Thọ giai đoạn 5 năm: 2006 - 2010, những định hƣớng và giải pháp đối với hoạt động đầu tƣ trong thời gian tới 3.3 Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, luận văn sử dụng các phƣơng pháp nghiên... công nghệ và các nội dung đầu tƣ phát triển khác Cách tiếp cận này là căn cứ để xác định qui mô vốn đầu tƣ, đánh giá kết quả và hiệu quả hoạt động cho từng ngành, lĩnh vực trong nền kinh tế Xét theo yếu tố cấu thành vốn đầu tư phát triển, nội dung vốn đầu tƣ phát triển bao gồm: Vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản; Vốn đầu tƣ mua sắm và sửa chữa lớn TSCĐ; đầu tƣ bổ sung vốn lƣu động; vốn đầu tƣ phát triển khác . Đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, thực trạng và giải pháp là cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn. 2. Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa và góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận về đầu. đầu tƣ phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh. Chương 2: Phƣơng pháp nghiên cứu. Chương 3: Thực trạng đầu tƣ phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 - 2010. Chương 4: Giải. ra những giải pháp cho đầu tƣ phát triển kinh tế của tỉnh. 3. Đối tƣợng, phạm vi và phƣơng pháp nghiên cứu 3.1. Đối tư ng nghiên cứu Hoạt động đầu tƣ phát triển trên địa bàn tỉnh Phú Thọ trong