1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài giảng giao tiếp và ứng xử sư phạm

78 11K 37

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

11/21/14 Mục tiêu - Trình bày được khái niệm, vai trò của tạo ấn tượng ban đầu trong giao tiếp - Phân tích được các yếu tố giúp tạo ấn tượng ban đầu trong giao tiếp Có hành vi ứng

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

GIAO TIẾP VÀ ỨNG XỬ SƯ PHẠM

TS LÊ MINH NGUYỆT

HÀ NỘI, 2010

Trang 2

CH ƯƠ NG1

Trang 3

1 Định nghĩa giao tiếp

2 Đặc trưng giao tiếp

3 Chức năng giao tiếp

4 Phân loại giao tiếp

5 Cấu trúc giao tiếp

6 Nguyên tắc giao tiếp

Trang 4

về cảm xúc, tri giác lẫn nhau và ảnh hưởng tác động qua

lại lẫn nhau Nói cách khác, giao tiếp

có giao tiếp thực sự.

- Giao tiếp được thực hiện ở việc trao đổi thông tin hiểu biết lẫn nhau, sự rung cảm và ảnh hưởng lẫn nhau.

- Giao tiếp chịu ảnh hưởng của các quan

hệ xã hội và ý thức

xã hội của con người.

- Nhu cầu tiếp xúc với người khác trở thành tâm thế của mỗi

người để cùng hợp tác với nhau, hướng tới mục đích của hoạt động.

Trang 6

So sánh hoạt động giao tiếp

Trang 7

Ba tuổi đủ để học nói,

nhưng cả cuộc đời không đủ để biết lắng nghe.

Trang 8

2.Đặc

tr ng

Sự t ơng tác ư giữa các chủ thể

Trao đổi TT, gây tác động lẫn nhau

 Tác động không hồi quy

 Biến đổi th ờng xuyên của hai chủ thể

 Diễn ra trong hoàn cảnh cụ thể

Tâm lí: trí tuệ, tình cảm,

ý chí; xu h ớng, năng lực, khí chất, tính cách

Xã hội: Vai trò, chức năng; Quyền lực, Uy tín, Lợi ích

Con hổ trong b ầy cừu

Vết đau có ngày lành th ơng tích Lời nói đâm nhau hận suốt đời

Con thỏ Ê - nốp

Bà bán trứng và cô gái

Trang 9

Chøc n¨ng gi¸o dôc vµ ph¸t triÓn nh©n c¸ch

Chøc n¨ng cè kÕt vµ ph¸t triÓn c¸c quan hÖ x· héi.

Chøc n¨ng cñng cè, duy tr× vµ ph¸t triÓn c¸c thÕ

hÖ thµnh dßng liªn tôc

Trang 10

4 Phân

loại

 G iao tiếp trực tiếp và giao tiếp

gián tiếp

 Giao tiếp đơn chủ thể và giao tiếp đa chủ thể

 Giao tiếp một chiều hoặc giao tiếp đa chiều

 Giao tiếp

ngôn ngữ và giao tiếp phi ngôn ngữ

 Giao tiếp

chính thức , giao tiếp không chính thức

Mặt đối mặt Qua trung gian

Tự vấn, phản tỉnh

Đối thoại- Hội thảo

Diễn thuyết Thảo luận

Kể chuyện Kịch câm, múa Giảng bài

Tâm sự

Trang 11

5 CẤU TRÚC QUÁ TRÌNH GIAO TIẾP

MÔI TRƯỜNG GIAO TIÊP (1)

TT (4)

Nhiễu

Cấu trúc giao tiếp một chiều

Trang 13

Quá trình giao tiếp

Trang 14

6 NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG GIAO TiẾP

Nguyên tắc giao tiếp

có văn hoá

Tôn trọng và

Tính chuẩn

mực

Trang 15

Cung cấp thông tin

- Phi Ngôn ngữ

Chu Văn Vương cầu Khương Tử Nha

 Lưu Bị ba lần cầu

Khổng Minh

Trang 16

Chẳng thơm cũng thể hoa nhài Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng an

Là các giá trị chung, các quy định, quy ước

 Giá trị: đạo đức, niềm tin, lương tâm

 Quy định: Thành văn; không thành văn (luật pháp, quy chế, phong tục, tập

quán )

Cấp độ quy chuẩn

 Chung cho cả loài người

 Phổ biến của Quốc gia, dân tộc

 Đặc thù của cộng đồng, nghề nghiệp, gia đình v.v…

Đối tượng

Đối với bản thân

Đối với người khác

Đối với nhóm, cộng đồng

Trang 17

cả tin

Biết cách thể hiện mình, nhưng không nên hạ thấp người khác

để tự đề cao mình.

4

Bộc trực, thẳng thắn, nhưng

không được cẩu thả, bừa bãi.

Trang 18

hoặc rập khuôn máy móc.

Nhanh nhảu, hoạt bát, nhưng không phải gặp đâu nói đấy, nói năng thiếu suy nghĩ làm người khác phải đau lòng.

8

Nghiêm khắc với mình nhưng phải độ lượng với người khác

Trang 19

Theo thông tin ngày 6/10 vừa đây từ tuần báo Công lý Nga, tại lễ trao tặng huân chương lao động quốc gia tại điện Kremli, Tổng thống Putin đã gặp phải một tình huống khó xử Nữ diễn viên Ninna vì xúc động thái quá đã ôm hôn ông khá lâu, thậm chí đầu của cô còn áp sát vào ngực của Tổng thống, gây ra nhiều bất ngờ cho những người xung quanh.

Tổng thống Putin bị thân mật quá mức

Trang 20

 3,5 - 7,5m giao tiếp giữ diễn giả với đám đông có tổ chức

1-3,5m giao tiếp trong các nhóm chính thức: giám đ ố c tiếp nhân viên, giáo viên giảng bài

0.5 -1m Giao tiếp cá nhân, bạn bè

Dưới 0,5m giao tiếp thân tình

Nhà thờ: Không được hoan hô trong buổi hành lễ, nhưng được hoan

hô trong các buổi gặp mặt thông thường

Tình

cảm nơi

công

cộng

 Nắm tay hay kề vai của một cặp nam - nữ được chấp nhận.

 Sự thể hiện tình cảm thái quá bị coi là thiếu tế nhị

 Cấm thể hiện tình cảm quá mức trên ôtô, ngay cả chỉ có hai người

Ôm hôn ngoại giao, ôm hôn ban thưởng và ôm hôn tình cảm

Trang 21

phù hợp

Hiểu và có hành vi phù

thấu cảm

Hiểu và có hành vi không phù hợp

Hành vi phi

thấu cảm Một tay đẩy người xuống

giếng còn tay kia kéo lên

Yêu nhau qua ánh mắt

Quý nhau qua nụ cười

Người đi câu, con cá trái cây và mồi giun

Trang 23

6.3.THẤU CẢM VÀ ĐỒNG CẢM (tiếp)

Cửu tri

1 Tri kỉ (biết mình).

2 Tri bỉ (biết người)

3 Tri thời (biết thời th ế )

Trang 25

4 TÔN TRỌNG VÀ TỰ TRỌNG

Tôn

trọng

Trọng c ơ thể (cơ thể khoẻ yếu, đẹp, xấu).

Trọng cá tính, nghề nghiệp c ủa cá nhân

 Trọng nhân vật (giàu, nghèo, địa vị cao, thấp

không muốn bị coi

thường, n ói xấu.

Trang 26

Lập thân

Lập nghiệp

Lập danh

Trang 27

 Kéo cưa

Dĩ bất biến, ứng vạn biến

Nguyên lí con tắc kè

Trang 28

CHƯƠNG 2

KỸ NĂNG GIAO TIẾP

Học xong chương này, người học cần:

-Hiểu khái niệm kỹ năng và kỹ năng giao tiếp;

-Hiểu bản chất, chức năng, nội dung và vai trò của từng giai đoạn của quá trình giao tiếp

- Hiểu bản chất và từng khía cạnh nội dung, cũng như vai trò của từng nhóm kỹ năng giao tiếp

-Tự đánh giá kỹ năng giao tiếp để có những định hướng phù hợp nhằm rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho bản thân

Trang 29

Năm 2011

Trang 30

11/21/14

Mục tiêu

- Trình bày được khái

niệm, vai trò của tạo

ấn tượng ban đầu

trong giao tiếp

- Phân tích được các

yếu tố giúp tạo ấn

tượng ban đầu trong

giao tiếp

Có hành vi ứng xử phù hợp khi xuất hiện lần đầu, tạo được ấn tượng tốt với đối

tượng trong lần giao tiếp đầu tiên.

Trang 31

Bài kiểm tra 10 phút

Câu 1: Các bạn hãy ghi lại những cảm xúc đầu tiên

khi bạn tới Hà Nội (2- 3 dòng)

Câu 2: Bạn hãy kể về một người bạn, một người

thầy hoặc một người nào khác bạn vừa gặp lần

đầu tiên trong cuộc sống sinh viên (ghi rõ tên- có thể thay đổi tên hoặc không ghi, giới tính, tuổi tác, hình dáng bên ngoài, điệu bộ, cử chỉ ánh mắt, lời nói và những cảm nhận của bạn trong lần gặp đầu tiên với người đó mà bạn nhớ nhất.)

Trang 32

11/21/14

NỘI DUNG

Kỹ năng tạo ấn tượng ban đầu

Khái niệm, tầm quan trọng của

ấn tượng ban đầu trong giao

tiếp

Trang 33

Ấn tượng ban đầu là gì?

1 Khái niệm ấn tượng ban đầu

Trang 34

Ấn tượng ban đầu mang tính khái quát cao, là

những hình ảnh chung nhất về đối tượng sau lần tiếp xúc đầu tiên Đó là những nhận xét, đánh

giá của chủ thể giao tiếp về đối tượng.

1 Khái niệm ấn tượng ban đầu

Trang 35

Vai trò của ấn tượng ban đầu

Ấn tượng ban đầu có vai trò như thế nào?

Trang 36

Vai trò của ấn tượng ban đầu trong giao tiếp

ứng xử

về sau

Ấn tượng ban đầu không tốt mất công sức lấy lại thiện cảm

từ đối tượng giao tiếp

Trang 37

Các bước tạo ấn tượng ban đầu

Các nhóm thảo luận về các

bước tạo ấn tượng ban đầu.

3 nhóm nhanh nhất hãy viết

lên bảng kết quả thảo luận

của nhóm mình.

Thời gian thảo luận : 5 phút

Thời gian trình bày 2 phút

Trang 38

Các bước tạo ấn tượng ban đầu

trong giao tiếp

1 Xác định mục tiêu, đối tượng giao tiếp

2 Chọn phương tiện và hình thức giao tiếp phù hợp

3 Tạo bầu không khí gần gũi

4 Tạo lập mối quan hệ

Trang 39

Kỹ năng tạo ấn tượng ban

đầu trong giao tiếp

Trang phục, trang điểm

Thái độ, phong cách (ánh mắt, nét

mặt, dáng vẻ…)

Giọng nói

Đặt vấn đề

Trang 40

Bài tập về nhà

Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ nói về giao tiếp.

Trang 41

Chương III GIAO TIẾP SƯ

PHẠM

Trang 42

3 Có khả năng phân tích và tiến hành các bước giải quyết tình huống trong giao tiếp sư

phạm

Trang 43

HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM & GIAO TIẾP SƯ PHẠM

Trang 44

Hoạt động sư phạm

Hoạt động sư phạm = Hoạt động cùng nhau

của thầy và trò nhằm tổ chức quá trình tiếp thu nền văn hóa của nhân loại ở người học

Thầy - Hoạt động dạy -> Tổ chức hoạt động

học tập của trò -> tái tạo nền văn hóa nhân loại ở trò

Trò – Hoạt động học -> Tái tạo nền văn hóa

nhân loại ở chính mình

Hoạt động sư phạm (Dạy-Học) diễn ra trên

nền quan hệ giao tiếp thầy – trò => hiệu quả hoạt động sư phạm phụ thuộc vào hiệu quả giao tiếp thầy - trò

Trang 45

1 Định nghĩa giao tiếp sư phạm (GTSP)

GTSP là giao tiếp có tính nghề nghiệp giữa

người dạy với người học và các lực lượng giáo dục nhằm tạo điều kiện tối ưu cho quan hệ giữa người dạy với người học và các lực lượng giáo dục để đạt mục đích giáo dục đặt ra

Trang 46

2 Mục tiêu của giao tiếp sư phạm

Nhằm tạo bầu không khí giáo dục thuận lợi giúp người học tiếp thu tri thức, kỹ năng, thái độ và người học với tư cách là chủ thể của hoạt động biến những điều kiện thành năng lực và phẩm chất cơ bản, hình thành nhân cách.

Trang 47

Đặc trưng của giao tiếp sư

phạm

GTSP được đặc trưng bởi:

Môi trường tương tác/quan hệ = trường học

Nội dung tương tác/trao đổi = tri thức khoa học,

đạo đức xã hội…

Mục đích = Tổ chức quá trình phát triển của HS

Ảnh hưởng toàn diện của GV đối với học sinh (GV

luôn được xem là tấm gương mẫu mực đối với

HS)

Sự tinh tế, khéo léo trong giao tiếp, ứng xử của

thầy (GV được đào tạo để giao tiếp/tương tác)

Sự tôn trọng lẫn nhau giữa các bên tham gia giao

tiếp

Trang 48

Nguyên tắc giao tiếp

Khái niệm nguyên tắc giao tiếp

Nguyên tắc GT = hệ thống những quan điểm chỉ

đạo, định hướng:

Thái độ và hành vi ứng xử

Lựa chọn biện pháp, phương tiện giao tiếp

Nguyên tắc giao tiếp có tính ổn định, nhất quán

Trang 49

3 Nguyên tắc giao tiếp sư phạm

3.1 Nguyên tắc mẫu mực

- Người dạy phải là nhân cách mẫu mực trong giao tiếp vì mọi cử

chỉ, hành vi… của người dạy đều tác động đến người học

- Người dạy là đại diện của nền văn minh trong nhà trường, là

“điểm sáng văn hóa” của nhà trường

- Biểu hiện: + Mẫu mực về trang phục, hành vi, ngôn ngữ.

+ Thái độ và phản ứng hành vi phải phù hợp với nhân cách + Ngôn ngữ và cách ứng xử phù hợp với nội dung đối

tượng giao tiếp.

+ Khoan dung

Trang 50

3.2 Nguyên tắc tôn trọng nhân cách

- Coi đối tượng giao tiếp là một nhân cách với đầy đủ các

quyền: được vui chơi, học tập v.v Với những đặc trưng tâm lý riêng

- Biểu hiện: + Biết lăng nghe người học để họ được bộc lộ

những nét tinh cách riêng, không áp đặt ý muốn chủ quan + Hành vi ngôn ngữ không được xúc phạm nhân cách người

học

+ Cách phản ứng biểu cảm, chân thành, trung thực

+ Hành vi, cử chỉ, điều bộ v.v Luôn ở trạng thái cân bằng,

tránh cử chỉ bột phát, ngẫu nhiên…

+ Tôn trọng nhân cách đồng nghiệp, nghề nghiệp của chính

mình.

Trang 51

+ Tin tưởng vào người học

+ Chuẩn bị kỹ bài giảng, với mong muốn người học

nắm được bài

+ Yêu cầu cao đối với người học nhưng lại bao

dung, độ lượng khi đánh giá.

Trang 52

3.4 Nguyên tắc đồng cảm:

- Biết đặt vị trí của mình vào vị trí của đối tượng giao tiếp

- Nhờ đồng cảm, người dạy mới có hành vi ứng xử

phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng v.v

- Tạo ra sự gần gũi thân mật, cảm giác an toàn nơi

người học, là cơ sở để hình thành mọi hành vi ứng

xử nhân hậu, độ lượng

Trang 53

Phong cách

1 Khái niệm phong cách

Phong cách = hệ thống phương pháp/thủ thuật tiếp nhận và phản ứng

Tương đối ổn định, bền vững

Tạo nên sự khác biệt/độc đáo của cá nhân

Giúp cá nhân thích nghi với những thay đổi

môi trường

2 Các thành tố của phong cách

Phần ổn định

Phần cơ động

Trang 54

Do sự ổn định tương đối của những đặc điểm về

cơ thể (thần kinh, giác quan, thể lực…), hoạt

động nghề nghiệp và môi trường sống (tự nhiên,

xã hội) tạo nên

Trang 55

4 Phong cách giao tiếp sư phạm

Toàn bộ hệ thống, những phương pháp thủ thuật tiếp

nhận, phản ứng, hành động tương đối ổn định của

người dạy đối với người học trong quá trình giao tiếp nhằm xây dựng và phát triển nhân cách người học.

4.1 Phong cách dân chủ:

Coi trọng đặc điểm cá nhân người học: vốn sống, kinh

nghiệm, trình độ nhận thức… từ đó dự đoán được mức độ phản ứng của người học trong quá trình giao tiếp

Giảng viên biết lắng nghe nguyện vọng, ý kiến của người

học, tôn trọng nhân cách, gần gũi người học.

Không nuông chiều, hạ thấp yêu cầu, không quá đề cao cá

nhân, không đáp ứng mọi đòi hỏi vô lý, xóa đi ranh giới

thầy trò.

Trang 56

11/21/14 08:45 56

CÁC PHONG CÁCH GIAO

TIẾP

 Là phong cách giao tiếp chủ thể giao

tiếp tạo điều kiện cho đối tượng giao

tiếp được tham gia tích cực vào quá

trình giao tiếp.

Phong cách dân chủ

Tăng khả năng sáng tạo của đối

tượng giao tiếp Tạo mối quan hệ

tốt, bầu không khí thân thiện, gần

gũi hơn

Có thể mất nhiều thời gian, dân chủ quá có thể dẫn đến việc xa rời lợi ích tập thể

Trang 57

4.2 Phong cách độc đoán:

Người dạy xem thường những đặc điểm riêng về

nhận thức, cá tính, nhu cầu, động cơ của người học v.v

Đặt mục đích giao tiếp sư phạm xuất phát từ công

việc và giới hạn thời gian thực hiện một cách cứng nhắc, áp đặt ý muốn chủ quan của mình cho người học.

Cách đánh giá và hành vi ứng xử đơn phương một

chiều.

Trang 58

11/21/14 08:45 58

CÁC PHONG CÁCH GIAO

TIẾP

 Là phong cách giao tiếp mà chủ thể

giao tiếp bắt đối tượng giao tiếp phải

nghe theo quan điểm của mình

Trang 59

11/21/14 08:45 59

CÁC PHONG CÁCH GIAO

TIẾP

 Là phong cách giao tiếp mà chủ thể

giao tiếp bắt đối tượng giao tiếp phải

nghe theo quan điểm của mình

Trang 60

4.3 Phong cách tự do

Thái độ, hành vi, cử chỉ, cách ứng xử của người dạy

đối với người học dễ dàng thay đổi

Dễ dàng thay đổi mục đích, nội dung và đối tượng

giao tiếp.

Trong nhiều trường hợp người dạy không làm chủ

được cảm xúc của mình Những quy định pháp lý về quan hệ thày – trò thường bị coi nhẹ, dễ dãi, thiếu

nguyên tắc.

Trang 61

11/21/14 08:45 61

CÁC PHONG CÁCH GIAO

TIẾP

Phong cách tự do:là phong cách linh hoạt cơ động,

mềm dẻo dễ thay đổi theo đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp

Có tính tích cực, kích thích tư duy

sáng tạo.

Không làm chủ được cảm xúc dễ phát sinh quá trớn.

Trang 62

Mỗi phong cách giao tiếp đều có điểm mạnh, điểm yếu Tùy thuộc vào mục đích và đối tượng giao tiếp mà ta lựa chọn phong cách giao tiếp cho phù hợp để đạt hiệu quả cao nhất

Trang 63

GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM

Trang 64

Các yếu tố xác định tình huống giao tiếp

Trang 65

Tình huống giao tiếp

thông qua kênh giao tiếp nào? Nhằm mục đích gì?

Trang 66

Tình huống giao tiếp sư phạm

Là một loại hình giao tiếp nghề nghiệp, GTSP cũng có thể được xem xét với tính cách là một hành động thành tố của hoạt động sư phạm

thức kỹ năng và thái độ hết sức đa dạng.

cụ vật chất khác trong dạy học và GD.

(định hướng, hướng dẫn việc học; kích thích tính tích cực học tập; điều khiển quá trình học tập; điều chỉnh hoạt động học tập).

Trang 67

Tình hu ng giao ti p s ph m ố ế ư ạ

Là quá trình xác lập và vận hành mối quan hệ giữa các chủ thể của hoạt động sư phạm, GTSP luôn gắn liền với các tình huống sư phạm xác định.

giảng); ngoài lớp học; ngoài trường học; trong gia đình …

đồng nghiệp; QH cấp trên - cấp dưới; QH bình đẳng, xã giao …

Trang 68

Quy trình giải quyết tình huống có vấn đề

cần được giải quyết trong tình huống

liên quan/ảnh hưởng đến mọi người thế nào?

vấn đề (SMART)

thể để giải quyết vấn đề? (kinh nghiệm, chia sẻ)

có thể -> Lựa chọn giải pháp khả thi nhất

hiệu quả mong đợi?

Trang 69

Tình huống sư phạm

GTSP trong trường học vs ngoài trường học

GTSP trong giờ vs ngoài giờ lên lớp

GTSP trong dạy học vs giáo dục HS

GTSP giữa GV-HS, GV-GV, GV-PHHS

Trang 70

Luyện tập giải quyết tình huống

GTSP

Tình huống # 1:

Tình huống # 2:

Tình huống # 3:

Trang 71

GIAO TIẾP SƯ PHẠM

NHỮNG LỜI KHUYÊN CỦA CHUYÊN GIA

Trang 72

THÁI ĐỘ

học sinh; thể hiện thái độ kỳ vọng và niềm tin đối với các em.

cho HS cảm giác thoải mái, tự tin khi tiếp xúc Tuy nhiên, cần tránh

sự tự do, dễ dãi khi tiếp xúc.

học sinh Cần làm cho các em cảm thấy mình được tôn trọng khi giao tiếp.

kinh nghiệm của học sinh, biết đặt mình vào vị trí của các em trong quá trình tiếp xúc …

vọng của các em được quan tâm, được thầy cô lắng nghe.

Ngày đăng: 21/11/2014, 08:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w