1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động dạy nghề tại trung tâm giới thiệu việc làm và dạy nghề liên đoàn lao động tỉnh Quảng Ninh

110 703 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VŨ THỊ LEN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ TẠI TRUNG TÂM GIỚI THIỆU VIỆC LÀM VÀ DẠY NGHỀ LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS - TSKH NGUYỄN VĂN HỘ THÁI NGUYÊN, NĂM 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Vũ Thị Len Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Bằng lịng thành kính, tơi xin trân trọng cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Tâm lý giáo dục trường Đại học Sư phạm - Đại học thái Nguyên quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập rèn luyện nhà trường Tôi xin trân trọng cảm ơn Thường trực Liên đoàn Lao động tỉnh Quảng Ninh, Trung tâm Giới thiệu việc làm Dạy nghề Liên đoàn Lao động tỉnh Quảng Ninh, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ suốt trình học tập nâng cao trình độ, nghiên cứu khoa học viết luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn vơ hạn tới Giáo sư - Tiến sĩ khoa học Nguyễn Văn Hộ, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu khoa học hồn thành luận văn Do điều kiện thời gian lực thân nhiều hạn chế nên luận văn chắn cịn nhiều khiếm khuyết Tơi mong nhận góp ý chân tình thầy giáo bạn bè, đồng chí, đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn Thái Nguyên, tháng năm 2013 TÁC GIẢ Vũ Thị Len Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục .iii Những cụm từ viết tắt iv Danh mục bảng v MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích việc nghiên cứu 4 Đối tượng khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Những đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ DẠY NGHỀ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Quản lý 1.1.2 Đào tạo nghề 1.1.3 Dạy nghề 10 1.1.4 Quản lý hoạt động dạy nghề 11 1.2 Các yếu tố tác động đến hoạt động dạy nghề 13 1.2.1 Cơ chế thị trường định hướng xã hôi chủ nghĩa 13 1.2.2 Tiến khoa học - công nghệ 13 1.2.3 Xu toàn cầu hoá hội nhập quốc tế 14 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.3 Nội dung quản lý hoạt động dạy nghề 14 1.3.1 Hệ thống thông tin dạy nghề 14 1.3.2 Quy hoạch mạng lưới sở dạy nghề 15 1.3.3 Quản lý chất lượng dạy nghề 23 1.4 Những đặc điểm trình dạy nghề 17 1.4.1 Nhận thức chung 17 1.4.2 Vai trò người giáo viên hoạt động dạy nghề 20 1.4.3 Những nét đặc thù giáo viên dạy nghề 20 1.4.4 Nhiệm vụ người giáo viên dạy nghề 21 1.4.5 Đặc điểm hoạt động học tập học sinh học nghề 21 Kết luận chương 28 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ TẠI TRUNG TÂM GIỚI THIỆU VIỆC LÀM VÀ DẠY NGHỀ LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG TỈNH QUẢNG NINH 29 2.1 Một vài nét tình hình kinh tế - xã hội, cấu nhân lực, đào tạo nguồn nhân lực tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 - 2012 29 2.1.1 Tình hình kinh tế, xã hội tự nhiên tỉnh Quảng Ninh 29 2.1.2 Thực trạng nhân lực đào tạo nhân lực tỉnh Quảng Ninh 32 2.2 Thực trạng quản lý đào tạo nghề 36 2.2.1 Tình hình đào tạo nghề toàn quốc 36 2.2.2 Tình hình đào tạo nghề Quảng Ninh 40 2.3 Thực trạng hoạt động quản lý dạy nghề Trung tâm GTVL & DN LĐLĐ tỉnh Quảng Ninh 43 2.3.1 Giới thiệu Trung tâm GTVL & DN LĐLĐ tỉnh Quảng Ninh 43 2.3.2 Thực trạng quản lý hoạt động dạy nghề Trung tâm GTVL DN LĐLĐ tỉnh Quảng Ninh 47 2.4 Quản lý hoạt động dạy học Trung tâm GTVL & DN LĐLĐ tỉnh Quảng Ninh 51 2.4.1 Công tác xây dựng đội ngũ giáo viên dạy nghề Trung tâm 51 2.4.2 Hoạt động học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ giáo viên 52 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 2.4.3 Hoạt động quản lý phương pháp hình thức tổ chức giảng dạy giáo viên 55 2.4.4 Hoạt động quản lý trình học tập học sinh trình học nghề 56 2.4.5 Hoạt động quản lý công tác tuyển sinh phục vụ đào tạo nghề 60 2.4.6 Hoạt động quản lý sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ đào tạo nghề 62 2.4.7 Hoạt động quản lý kiểm tra đánh giá trình dạy nghề 57 Kết luận chương 63 Chƣơng CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY NGHỀ TẠI TRUNG TÂM GIỚI THIỆU VIỆC LÀM VÀ DẠY NGHỀ LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG TỈNH QUẢNG NINH 64 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 64 3.2 Các biện pháp 65 3.2.1 Biện pháp 1: Đổi công tác tuyển sinh 65 3.2.2 Biện pháp 2: Hoàn thiện nội dung, chương trình dạy nghề phù hợp với phát triển khoa học công nghệ nhu cầu nơi sử dụng nhân lực 67 3.2.3 Biện pháp 3: Bồi dưỡng nâng cao lực sư phạm kỹ thực hành cho đội ngũ giáo viên 69 3.2.4 Biện pháp 4: Tăng cường mối quan hệ Trung tâm doanh nghiệp, đơn vị sản xuất kinh doanh, dịch vụ địa bàn tỉnh Quảng Ninh 71 3.2.5 Biện pháp 5: Phát triển hệ thống thông tin đào tạo nghề NCXH 73 3.3 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 75 Kết luận chƣơng 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78 Kết luận 78 Khuyến nghị 79 PHỤ LỤC PHỤ LỤC ẢNH 15 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT ĐTN : Đào tạo nghề TTLĐ : Thị trường lao động LĐ -TB & XH : Lao động thương binh xã hội NCXH : Nhu cầu xã hội CSDN : Cơ sở dạy nghề CSSDNL : Cơ sở sử dụng nhân lực CNH-HĐH : Công nghiệp hoá - đại hoá GTVL & DN : Giới thiệu việc làm Dạy nghề TCCN : Trung cấp chuyên nghiệp TCN : Trung cấp nghề HSSV : Học sinh sinh viên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu nhân lực theo khu vực kinh tế (2000 - 2010) tỉnh Quảng Ninh 32 Bảng 2.2: Các sở đào tạo CĐ, ĐH Trung ương quản lý đặt Quảng Ninh 40 Bảng 2.3: Các sở đào tạo CĐ, ĐH Quảng Ninh quản lý 40 Bảng 2.4: Các sở đào tạo Trung cấp địa bàn tỉnh Quảng Ninh 40 Bảng 2.6: Về trình độ chun mơn cán quản lý thuộc Trung tâm GTVL DN LĐLĐ tỉnh Quảng Ninh 46 Bảng 2.7: Về trình độ chun mơn giáo viên thuộc Trung tâm GTVL DN LĐLĐ tỉnh Quảng Ninh 47 Bảng 2.8: Về đánh giá hiệu công tác bồi dưỡng giáo viên dạy nghề Trung tâm 53 Bảng 2.9: Về sử dụng phương pháp dạy học giáo viên trình dạy nghề Trung tâm 54 Bảng 2.10: Về sử dụng hình thức dạy học giáo viên trình dạy nghề Trung tâm 54 Bảng 2.11: Xếp loại đạo đức học sinh học nghề 2010-2012 57 Bảng 2.12: Quy mô đào tạo (2010 - 2012) 60 Bảng 2.13: Kết tuyển sinh Trung tâm giai đoạn 2010-2012 61 Bảng 2.14: Chất lượng đào tạo 58 Bảng 2.15: Đánh giá chất lượng nhân lực trình độ sơ cấp nghề qua đào tạo Trung tâm 58 Bảng 2.16: Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 76 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Đảng Nhà nước quan tâm tới đầu tư cho công tác đào tạo nhân lực trường Đại học, Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề Các Trung tâm dạy nghề quan tâm xây dựng nâng cấp nhằm cung ứng cho Xã hội nguồn nhân lực đạt chất lượng tốt, đáp ứng kịp thời nhu cầu xã hội Từ kinh tế nông nghiệp chủ yếu lên Chủ nghĩa xã hội, đến đất nước ta có nhiều thay đổi cấu kinh tế Sự thay đổi địi hỏi cần phải có lực lượng lao động phù hợp ngành nghề, trình độ Trong năm qua nhiều diện tích đất nông nghiệp chuyển đổi thành khu công nghiệp, khu chế xuất từ xuất nhu cầu đào tạo cho người nơng dân khơng cịn đất canh tác, có sách bảo đảm thực cơng xã hội hội học nghề lao động, khuyến khích, huy động tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia đào tạo nghề Học nghề quyền lợi nghĩa vụ người lao động nhằm tạo việc làm, chuyển nghề, tăng thu nhập nâng cao chất lượng sống Chuyển mạnh đào tạo nghề cho người lao động từ đào tạo theo lực sẵn có sở đào tạo sang đào tạo theo nhu cầu học nghề người lao động yêu cầu thị trường lao động; gắn đào tạo nghề với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước, vùng, ngành, địa phương Đổi phát triển đào tạo nghề cho người lao động theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo tạo điều kiện thuận lợi để người lao động tham gia học nghề phù hợp với trình độ học vấn, điều kiện kinh tế nhu cầu học nghề Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nhận thức rõ vai trò quan trọng việc dạy nghề, Trung tâm Giới thiệu việc làm Dạy nghề Liên đoàn Lao động Quảng Ninh đẩy mạnh toàn diện hoạt động Trung tâm nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng xã hội Một yếu tố quan trọng tạo nên lực đẩy cho q trình phát triển Trung tâm làm tốt hoạt động quản lý dạy nghề Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết trên, chọn đề tài nghiên cứu: Quản lý hoạt động dạy nghề Trung tâm Giới thiệu việc làm Dạy nghề Liên đoàn Lao động tỉnh Quảng Ninh Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Ở nước Phát triển nguồn nhân lực nói chung, nhân lực qua đào tạo nghề nói riêng đề tài chuyên gia, nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Trong đáng lứu ý cơng trình sau: Cuốn “Thơng tin thị trường lao động qua đào tạo nghề” Mạc Văn Tiến làm chủ biên [11] phân tích chất, đặc điểm thị trường lao động (TTLĐ), đánh giá thực trạng sử dụng lao động qua đào tạo nghề, lực đào tạo trường trọng điểm thuộc dự án giáo dục kỹ thuật dạy nghề Đỗ Minh Cương Mạc Văn Tiến - đồng chủ biên [2] “Phát triển lao động kỹ thuật Việt Nam - lý luận thực tiễn” - xây dựng sở lý luận, phân tích thực trạng phát triển lao động kỹ thuật, đưa số giải pháp phát triển lao động kỹ thuật Việt Nam đến năm 2010 Cuốn sách “TTLĐ việc làm lao động qua đào tạo nghề” Bùi Tôn Hiển [5] làm chủ biên cung cấp thông tin nguồn nhân lực, vai trò nguồn nhân lực trình phát triển kinh tế, thực trạng TTLĐ, việc làm lao động kỹ thuật Việt Nam, có việc làm tình hình sử dụng lao động qua đào tạo nghề địa phương Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 15 Ông (bà) cho biết thực trạng giải việc làm cho học viên tốt nghiệp Trung tâm (Hãy đánh dấu X vào ô phù hợp) Lực lƣợng tham gia quản lý Hình thức tổ chức quản lý TT Tham Ký gia sàn hợp giao đồng dịch đào việc tạo làm Hoạt động quản lý Thu điều thập Các tổ tra nhu thông Doanh Trung chức dịch cầu tin nghiệp tâm vụ việc nhân việc làm lực làm Thiết lập mối quan hệ thị trường LĐ với đào tạo TT Liên kết với doanh nghiệp việc thực tập giải việc làm Thu thập thông tin tình trạng việc làm học viên sau tốt nghiệp 16 Ông, bà cho biết mức độ ảnh hưởng yếu tố đến đào tạo đáp ứng nhu cầu nhân lực cho thị trường lao động (1 mức thấp mức cao nhất) Mức độ ảnh hƣởng TT Những biểu Chính sách thể chế nhà nước có liên quan Khoa học cơng nghệ Hệ thống thông tin thị trường nhân lực khu vực Sự phát triển kinh tế - xã hội Hội nhập tồn cầu hố Năng lực quản lý đào tạo Trung tâm Truyền thống liên kết Trung tâm doanh nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đội ngũ giáo viên MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ B- Phiếu hỏi cán quản lý doanh nghiệp người lao động 1- Giới tính: nam Nữ 2- Tuổi: Dưới 35: Từ 35 - 40: Từ 45 - 50: Từ 41 - 45: Trên 50: 3- Trình độ đào tạo: Đại học: Thạc sĩ cao hơn: Trình độ khác: 4- Số năm cơng tác: Dưới năm: ; Từ năm - 10 năm: Từ 11 năm- 15 năm: Từ 16 năm - 20 năm: ; Trên 20 năm: 5- Số năm làm cán quản lý Dưới năm: ; Từ năm - 10 năm: Từ 16 năm - 20 năm: ; Từ 11 năm- 15 năm: Trên 20 năm: ; 6- Ông, bà cho biết mức độ đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh lao động doanh nghiệp đào tạo Trung tâm (1 mức đáp ứng, mức đáp ứng tốt) TT Ngành nghề đào tạo Mức độ đáp ứng nhu cầu Kỹ thuật chế biến ăn phục vụ Điện dân dụng Tin học văn phòng Cắm hoa nghệ thuật - khắc tỉacắt tỉa hoa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7- Ơng, bà cho biết doanh nghiệp làm để có nhân lực đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh (1 không thực hiện, thực tích cực) TT Nội dung thực Mức độ thực Ký hợp đồng đào tạo với Trung tâm Hợp tác với Trung tâm phát triển chương trình Cung cấp thơng tin cho Trung tâm xây dựng chuẩn đầu vào cho ngành nghề đào tạo Cung cấp thông tin cho Trung tâm nhu cầu nhân lực doanh nghiệp Cử chuyên gia hướng dẫn học viên thực tấp doanh nghiệp Cử chuyên gia dạy đánh giá kết học tập học viên Tuyển dụng học viên tốt nghiệp TT Tạo điều kiện cho giáo viên Trung tâm cho học viên thực tập doanh nghiệp 10 11 Quảng cáo thông tin nhu cầu nhân lực doanh nghiệp Mở cửa doanh nghiệp cho sinh viên tiếp cận thực tiễn Cử lao động doanh nghiệp đào tạo Trung tâm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8- Ông, bà cho biết mức độ ảnh hưởng yếu tố đến hoạt động dạy nghề đáp ứng nhu cầu nhân lực cho thị trường lao động (1 ảnh hưởng, ảnh hưởng) TT Những yếu tố ảnh hƣởng Mức độ ảnh hƣởng Chính sách thể chế nhà nước có liên quan Khoa học cơng nghệ Hệ thống thông tin thị trường nhân lực vùng Sự phát triển kinh tế - xã hội Hội nhập tồn cầu hố Năng lực quản lý đào tạo Trung tâm Truyền thống liên kết trung tâm doanh nghiệp Đội ngũ giáo viên Trung tâm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ C- Phiếu hỏi ngƣời lao động tốt nghiệp Trung tâm 1- Giới tính: nam Nữ: ; 2- Tuổi: Dưới 35: Từ 35 - 40: Từ 45 - 50: Từ 41 - 45: Trên 50: 3- Trình độ đào tạo: Sơ cấp Trung cấp Trình độ khác: 4- Số năm cơng tác Dưới năm: ; Từ năm - 10 năm: Từ 11 năm- 15 năm: Từ 16 năm - 20 năm: ; Trên 20 năm: 5- Ông, bà cho biết thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá kết học tập học viên (Hãy đánh dấu X vào ô phù hợp) TT Hoạt động quản lý Hình thức tổ chức kiểm Lực lƣợng tham gia tra, đánh giá kết Theo hợp Theo Theo nhu Viện Nhà niên Doanh niên học cầu TT nghiên quản chế nghiệp chế chế ngƣời cứu lý học học chế Ngân hàng đề thi Tổ chưc kiểm tra, đánh giá Công nhận kết học tập học viên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6- Ông, bà cho biết thực trạng quản lý tư vấn hướng nghiệp tuyển sinh Trung tâm (Hãy đánh dấu X vào ô phù hợp) Số lần kiểm tra TT Hoạt động Nhiều Hai Một lần Phụ Học Ngƣời lần lần huynh viên LĐ Nhà QL DN Tư vấn hướng nghiệp Lực lƣợng tham gia Tuyển sinh 7- Ông, bà cho biết thực trạng giải việc làm cho học viên tốt nghiệp Trung tâm (Hãy đánh dấu X vào phù hợp) Hình thức quản lý Lực lƣợng tham gia Tham Thu Điều Ký Các tổ gia sàn thập tra hợp chức TT Hoạt động quản lý giao thông nhu Doanh Trung đồng dịch vụ dịch tin cầu nghiệp tâm đào việc việc việc nhân tạo làm làm làm lực Thiết lập mối quan hệ Trung tâm với thị trường LĐ Liên kết với doanh nghiệp việc thực tập giải việc làm Thu thập thông tin tình trạng việc làm học viên sau tốt nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8- Ông, bà cho biết mức độ ảnh hưởng yếu tố đến đào tạo đáp ứng nhu cầu nhân lực chi thị trường lao động tỉnh/ vùng (1 ảnh hưởng, ảnh hưởng) TT Những yếu tố ảnh hƣởng Mức độ ảnh hƣởng Chính sách thể chế nhà nước có liên quan Khoa học cơng nghệ Hệ thống thông tin thị trường nhân lực vùng Sự phát triển kinh tế - xã hội Hội nhập tồn cầu hố Năng lực quản lý đào tạo Trung tâm Truyền thống liên kết trung tâm doanh nghiệp Đội ngũ giáo viên Trung tâm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHIẾU ĐIỀU TRA Thầy (cô) đánh hiệu công tác bồi dưỡng giáo viên Trung tâm? Nếu thầy (cô) đồng ý với mức độ hiệu xin đánh dấu x vào ô tương ứng Mức độ hiệu công tác bồi dƣỡng giáo viên Ý kiến đánh giá Trung tâm Tốt Trung bình yếu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHIẾU ĐIỀU TRA Trong q trình dạy nghề Trung tâm, thầy (cơ) sử dụng phương pháp hình thức dạy học Nếu thầy (cô) đồng ý với mức độ sử dụng xin đánh dấu x vào ô tương ứng TT Tên phƣơng pháp dạy học Không sử xuyên thoảng dụng Làm mẫu Thỉnh Trực quan Thƣờng Thuyết trình Mức độ sử dụng Luyện tập Mức độ sử dụng Tên hình thức dạy học Không thoảng sử dụng Thực tập sở sản xuất Thỉnh Thực hành xưởng trường Thƣờng xuyên TT Tham quan Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC ẢNH Thi tốt nghiệp lớp nấu ăn phường Hùng Thắng Lễ bế giảng lớp Tin học phường Hồng Hà TP Hạ Long Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Cô giáo hướng dẫn cắt tỉa chim cà chua Học phục vụ bàn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lãnh đạo Trung tâm với học viên lớp Nấu ăn phường Tuần Châu Lớp Cắm hoa nghệ thuật Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Học khắc tỉa - cắt tỉa củ Đồng chí Giám đốc trao chứng tốt nghiệp cho học viên lớp tin học phường Bãi Cháy TP Hạ Long Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Các học viên thực tế Công ty Than Hà Tu Các học viên thực tế: Thăm xưởng chế biến than Cơng ty Than Hịn Gai Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Trung tâm Giới thiệu việc làm Dạy nghề Liên đoàn Lao động tỉnh Quảng Ninh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... quản lý dạy nghề thực trạng quản lý dạy nghề Trung tâm Giới thiệu việc làm Dạy nghề Liên đoàn Lao động tỉnh Quảng Ninh, tiến hành đề xuất biện pháp quản lý hoạt động ? ?Dạy nghề Trung tâm Giới thiệu. .. Liên đoàn Lao động tỉnh Quảng Ninh  Khách thể nghiên cứu: Quá trình quản lý hoạt động dạy nghề Trung tâm GTVL & DN LĐLĐ tỉnh Quảng Ninh (Giới thiệu việc làm dạy nghề Liên đoàn Lao động tỉnh Quảng. .. thiệu việc làm Dạy nghề Liên đoàn Lao động tỉnh Quảng Ninh? ?? Đối tƣợng khách thể nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề Trung tâm Giới thiệu việc làm Dạy nghề Liên

Ngày đăng: 20/11/2014, 19:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN