Quản lý hoạt động tham vấn tâm lý tại trung tâm giáo dục lao động xã hội Hải Phòng

110 636 1
Quản lý hoạt động tham vấn tâm lý tại trung tâm giáo dục lao động xã hội Hải Phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ ANH TUẤN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THAM VẤN TÂM LÝ TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC LAO ĐỘNG XÃ HỘI HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2013 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ ANH TUẤN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THAM VẤN TÂM LÝ TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC LAO ĐỘNG XÃ HỘI HẢI PHÒNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. PHẠM HỒNG QUANG THÁI NGUYÊN - 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa từng được sử dụng hoặc công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Lê Anh Tuấn ii LỜI CÁM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu chương trình đào tạo Thạc sĩ tại trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên. Tôi đã tiếp thu được nhiều kiến thức bổ ích, giúp tôi nhận thức tổng quan về công tác quản lý giáo dục, có cái nhìn tổng thể về quản lý giáo dục nói chung và quản lý công tác cai nghiện ma tuý nói riêng. Luận văn văn này là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu tại Trường và quá trình công tác của tác giả tại Trung tâm Giáo dục Lao động xã hội Hải Phòng và được thực hiện, hoàn thành với sự giúp đỡ tận tình của các Giáo sư, Tiến sĩ Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên. Tác giả xin chân thành cám ơn: - Phó giáo sư, Tiến sĩ Phạm Hồng Quang - Chức vụ: Hiệu trưởng trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã giúp đỡ, định hướng cho tác giả trong suốt quá trình thực hiện Luận văn. - Ban Thường vụ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thành phố Hải Phòng. - Chi cục phòng chống tệ nạn xã hội - Sở Lao động Thương binh và Xã hội thành phố Hải Phòng. - Tổng đội thanh niên xung phong Hải Phòng - Trung tâm Giáo dục - Lao động xã hội Hải Phòng Đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành luận văn này./. iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH v MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3 4. Giả thuyết khoa học 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4 7. Phương pháp nghiên cứu 4 8. Đóng góp mới của luận văn 4 9. Cấu trúc của luận văn 5 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THAM VẤN TÂM LÝ TẠI TRUNG TÂM GD – LĐXH HẢI PHÒNG 6 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu………………………………………….6 1.1.1 Lịch sử ra đời của ngành tham vấn tâm lý…….………………….6 1.1.1.1 Lịch sử ra đời của ngành tham vấn tâm lý trên thế giới……… 6 1.1.1.2 Lịch sử ra đời của ngành tham vấn tâm lý ở Việt Nam……….12 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu của đề tài……………………………… 14 1.2 Những vấn đề lý luận chung về ma tuý, nghiện ma tuý 14 1.2.1 Một số vấn đề lý luận chung về ma tuý 14 1.2.1.1 Ma tuý 14 1.2.1.2 Phân loại ma tuý 15 1.2.2 Một số vấn đề về nghiện ma túy, người nghiện ma túy 17 1.2.2.1 Nghiện ma tuý 17 1.2.2.2 Người nghiện ma tuý 20 iv 1.2.3 Tác hại của ma tuý 21 1.2.3.1 Đối với cá nhân người nghiện 21 1.2.3.2 Đối với gia đình và người thân 23 1.2.3.3 Đối với xã hội 23 1.2.4 Một số đặc điểm tâm lý của học viên………………………… 24 1.2.4.1 Giai đoạn cắt cơn (từ ngày thứ 1 đến ngày thứ 15) 24 1.2.4.2 Giai đoạn lạc quan tếu (từ ngày thứ 16 đến ngày thứ 45) 24 1.2.4.3 Giai đoạn bế tắc (từ ngày thứ 46 đến ngày thứ 120) 25 1.2.4.4 Giai đoạn tự điều chỉnh (từ ngày thứ 121 đến ngày thứ 180) 26 1.2.4.5 Giai đoạn bắt đầu phục hồi tâm sinh lý (trên 180 ngày) 26 1.3. Những vấn đề lý luận chung về tham vấn tâm lý 27 1.3.1 Một số khái niệm liên quan 27 1.3.2 Mục đích, nhiệm vụ của tham vấn tâm lý: 29 1.3.3. Các hình thức tham vấn 30 1.4. Những vấn đề lý luận chung về quản lý 31 1.4.1 Khái niệm về quản lý 31 1.4.2 Quản lý hoạt động tham vấn tâm lý 36 1.4.2.1 Hoạch định chính sách đối hoạt động tham vấn tâm lý: 36 1.4.2.2 Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý và thực hiện công tác tham vấn tâm lý 37 1.4.2.3 Huy động và quản lý các nguồn lực cho công tác tham vấn tâm lý: 38 1.4.2.4 Nâng cao hiệu quả công tác giám sát và công tác kiểm tra, đánh giá trong hoạt động tham vấn tâm lý. 38 TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 40 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG THAM VẤN, CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THAM VẤN TÂM LÝ TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC - LAO ĐỘNG XÃ HỘI HẢI PHÒNG 41 2.1 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu 41 2.1.1 Đặc điểm thành phố Hải Phòng 41 2.1.2 Đặc điểm Trung tâm Giáo dục lao động xã hội Hải Phòng 44 v 2.1.2.1 Về bộ máy tổ chức 45 2.1.2.2 Về tình hình lao động 45 2.1.2.3 Về cơ sở vật chất kỹ thuật 46 2.2 Tình hình chung về học viên đang cai nghiện tại Trung tâm Giáo dục - Lao động xã hội Hải Phòng 47 2.2.1 Về số lượng 47 2.2.2 Về độ tuổi 48 2.2.3 Về trình độ học vấn 48 2.2.4 Những dấu hiệu đặc trưng của học viên khi nghiện ma túy 49 2.3 Thực trạng hoạt động tham vấn tâm lý tại Trung tâm Giáo dục - Lao động xã hội Hải Phòng 51 2.3.1 Những khó khăn về mặt tâm lý của học viên Trung tâm GD - LĐXH Hải Phòng đang phải đối mặt 51 2.3.2 Thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lý của học viên tại Trung tâm Giáo dục - Lao động xã hội Hải Phòng 55 2.4 Thực trạng công tác quản lý hoạt động tham vấn tâm lý tại Trung tâm Giáo dục - Lao động xã hội Hải Phòng 59 2.4.1 . Những quy định về hoạt động tham vấn tâm lý 59 2.4.2 Về tổ chức bộ máy quản lý hoạt động tham vấn tâm lý: 60 2.4.3 Công tác xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác tham vấn 61 2.4.4 Về cở sở vật chất, trang thiết bị và kinh phí cho hoạt động tham vấn 64 2.4.5 Về kiểm tra đánh giá hoạt động tham vấn 65 2.5 Đánh giá chung về quản lý hoạt động tham vấn tâm lý tại Trung tâm Giáo dục - Lao động xã hội Hải Phòng. 65 2.5.1 Đánh giá những mặt mạnh và thuận lợi: 65 2.5.2 Những mặt hạn chế 66 2.5.3 Một số bất cập, mâu thuẫn trong hoạt động tham vấn ở Trung tâm GD - LĐXH Hải Phòng 67 2.5.4 Nguyên nhân của các hạn chế và bất cập 67 vi 2.5.5 Những vấn đề đặt ra cho hoạt động tham vấn tâm lý tại Trung tâm GD - LĐXH Hải Phòng giai đoạn 2013 - 2020 69 TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 71 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THAM VẤN TÂM LÝ TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC - LAO ĐỘNG XÃ HỘI HẢI PHÒNG 72 3.1. Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy, tăng cường chỉ đạo của các cấp ngành đối với công tác tham vấn tâm lý cho học viên 72 3.1.1 Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy, tạo ra môi trường có tính pháp lý cho Trung tâm Giáo dục - Lao động xã hội Hải Phòng đẩy mạnh và nâng cao chất lượng hoạt động tham vấn tâm lý cho học viên. 72 3.1.2 Tăng cường sự chỉ đạo của các cấp ngành về hoạt động tham vấn tâm lý cho học viên cai nghiện 73 3.2 Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ và củng cố bộ máy tổ chức hoạt động tham vấn tâm lý của Trung tâm GD - LĐXH Hải Phòng 74 3.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tham vấn 76 3.3.1 Yêu cầu chung về đội ngũ cán bộ tham vấn 76 3.3.2 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cán bộ làm nhiệm vụ tham vấn 78 3.3.2.1 Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm công tác tham vấn dài hạn:Ị 79 3.3.2.2 Kế hoạch bồi dưỡng cán bộ làm công tác tham vấn ngắn hạn: . 79 3.3.2.3 Xây dựng cơ chế tuyển cộng tác viên làm công tác tham vấn. . 80 3.3.3 Tổ chức thực hiện công tác bồi dưỡng cán bộ làm công tác tham vấn . 80 3.3.3.1 Nội dung bồi dưỡng 81 3.3.3.2 Hình thức tổ chức bồi dưỡng 84 3.4 Tăng cường cơ sở vật chất, phương tiện và kinh phí cho công tác tham vấn 85 3.4.1 Lập kế hoạch dự trù nguồn kinh phí cho công tác tham vấn 85 3.4.2 Tổ chức nguồn kinh phí 85 3.4.3 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác tham vấn tâm lý 86 vii 3.5 Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động tham vấn 86 3.6. Kết quả thăm dò ý kiến về các giải pháp 87 TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 1. Kết luận 90 2. Khuyến nghị 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng học viên được tiếp nhận tại Trung tâm Giáo dục - Lao động xã hội Hải Phòng 47 Bảng 2.2: Các biểu hiện bên ngoài của người nghiện 49 Bảng 2.3: Những biểu hiện khi nghiện một số loại ma túy thường gặp 51 Bảng 2.4: Ý kiến của học viên về mức độ khó khăn về mặt tâm lý mà họ phải đối mặt 52 Bảng 2.5: Ý kiến của học viên về những lĩnh vực khó khăn về mặt tâm lý mà họ phải đối mặt 52 Bảng 2.6: Ý kiến của học viên về cách thức giải quyết những khó khăn tâm lý 54 Bảng 2.7: Nhu cầu tham vấn, hỗ trợ giải quyết những khó khăn tâm lý của học viên 56 Bảng 2.8: Nguyên nhân cản trở tiếp cận dịch vụ tham vấn tâm lý, hỗ trợ tâm lý của học viên 57 Bảng 2.9: Quy mô, số lượng, chất lượng các ca tham vấn tại Trung tâm trong giai đoạn 2009 - 2013 58 Bảng 2.10: Các lĩnh vực chuyên môn của cán bộ làm công tác tham vấn tâm lý của Trung tâm 61 Bảng 2.11: Trình độ đào tạo của cán bộ làm công tác tham vấn ở Trung tâm GD - LĐXH Hải Phòng 62 Bảng 2.12: Bảng thống kê trình độ tin học, ngoại ngữ của cán bộ làm công tác tham vấn tại Trung tâm GD - LĐXH Hải Phòng 63 Bảng 2.13: Kinh phí dành cho hoạt động tham vấn tâm lý tại Trung tâm 64 Bảng 3.1: Kết quả trưng cầu ý kiến về các giải pháp 87 [...]... luận văn - Góp phần hệ thống hoá các vấn đề lý luận có liên quan tới hoạt động tham vấn, vấn đề nghiệp vụ quản lý hoạt động tham vấn tâm lý cho cán bộ làm công tác tham vấn tâm lý tại Trung tâm GD - LĐXH Hải Phòng - Nghiên cứu và chỉ ra thực trạng hoạt động tham vấn tâm lý và quản lý hoạt động tham vấn tâm lý tại Trung tâm GD - LĐXH Hải Phòng 4 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn -... tiễn hoạt động tham vấn tâm lý, quản lý hoạt động tham vấn tâm lý tại Trung tâm GD - LĐXH Hải Phòng 9 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động tham vấn tâm lý tại Trung tâm Giáo dục - Lao động xã hội Hải Phòng Chương 2: Thực trạng về công tác tham vấn tâm lý, thực trạng công tác quản. .. trạng công tác quản lý hoạt động tham vấn tâm lý tại Trung tâm GD - LĐXH Hải Phòng Chương 3: Biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động tham vấn tâm lý tại Trung tâm GD - LĐXH Hải Phòng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 5 http://lrc.tnu.edu.vn Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THAM VẤN TÂM LÝ CHO HỌC VIÊN CAI NGHIỆN MA TÚY TẠI TRUNG TÂM GD - LĐXH HẢI PHÒNG 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu... quản lý hoạt động tham vấn tâm lý đối với người nghiện ma túy tại Trung tâm GD - LĐXH Hải Phòng 5.2 Nghiên cứu, khảo sát thực trạng hoạt động tham vấn tâm lý và thực trạng công tác quản lý hoạt động tham vấn tâm lý đối với học viên cai nghiện ma túy tại Trung tâm GD - LĐXH Hải Phòng 5.3 Đề xuất các biện pháp hợp lý, toàn diện, có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động tham vấn tâm. .. nghiên cứu thực trạng công tác quản lý hoạt động tham vấn tâm lý tại Trung tâm GD - LĐXH Hải Phòng những năm gần đây để đề xuất các biện pháp khả thi nhằm quản lý tốt hơn hoạt động tham vấn tâm lý góp phần nâng cao chất lượng công tác quản lý, giáo dục, điều trị cai nghiện phục hồi cho học viên và phòng chống tái nghiện tại Trung tâm GD - LĐXH Hải Phòng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 2 http://lrc.tnu.edu.vn... nghiện ma túy, tham vấn tâm lý, quản lý hoạt động tham vấn tâm lý Kết quả của đề tài là sự đánh giá thực trạng của hoạt động tham vấn tâm lý, quản lý hoạt động tham vấn tâm lý để đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động tham vấn tâm lý tại Trung tâm GD - LĐXH Hải Phòng 1.2 Những vấn đề lý luận chung về ma tuý, nghiện ma tuý 1.2.1 Một số vấn đề lý luận chung về ma tuý 1.2.1.1 Ma tuý Theo từ Hán - Việt:... trong đó có khoảng 140.000 người đang được quản lý tại các Trung tâm, cơ sở cai nghiện Tại Hải Phòng theo số lượng thống kê của Trung tâm phòng chống HIV/AIDS thành phố hiện có khoảng 8.399 người nghiện ma túy, có khoảng 2.500 người đang được quản lý tại các Trung tâm Riêng tại Trung tâm Giáo dục - Lao động xã hội (GD - LĐXH) Hải Phòng hiện đang quản lý giáo dục 1000 học viên cai nghiện ma túy Hiện nay,... hồi, hoạt động tham vấn tâm lý và quản lý hoạt động tham vấn tâm lý nhằm xây dựng lý luận cho đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát bằng phiếu hỏi, phỏng vấn, trò chuyện, quan sát, xin ý kiến chuyên gia nhằm phân tích thực trạng hoạt động tham vấn tâm lý và quản lý hoạt động tham vấn tâm lý 7.3 Các phương pháp hỗ trợ: Sử dụng các phương pháp thống kê toán học để phân tích, xử lý. .. quản lý phải tổ chức quản lý tốt hoạt động tham vấn tâm lý cho học viên, tạo nên môi trường tham vấn chuyên nghiệp, hiệu quả, đồng thời nhà quản lý phải xây dựng được những biện pháp quản lý phù hợp, mang tính chuyên biệt, đặc thù cho hoạt động này 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về ma túy, nghiện ma túy, quản lý giáo dục người nghiện ma túy, công tác tham vấn tâm lý, quản. .. hóa bởi Trung tâm Học liệu 1 http://lrc.tnu.edu.vn Hiện Trung tâm đang trực tiếp quản lý, giáo dục 1.000 học viên cai nghiện ma túy tập trung Công tác quản lý giáo dục được thực hiện theo Nghị định 135 của Chính phủ về công tác quản lý giáo dục người nghiện trong đó xác định liệu pháp tư vấn, tham vấn tâm lý là liệu pháp hàng đầu trong quản lý, giáo dục học viên Bước đầu, Trung tâm GD - LĐXH Hải Phòng . cầu tham vấn tâm lý của học viên tại Trung tâm Giáo dục - Lao động xã hội Hải Phòng 55 2.4 Thực trạng công tác quản lý hoạt động tham vấn tâm lý tại Trung tâm Giáo dục - Lao động xã hội Hải Phòng. trong hoạt động tham vấn tâm lý. 38 TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 40 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG THAM VẤN, CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THAM VẤN TÂM LÝ TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC - LAO ĐỘNG XÃ HỘI HẢI PHÒNG. sở lý luận về quản lý hoạt động tham vấn tâm lý tại Trung tâm Giáo dục - Lao động xã hội Hải Phòng. Chương 2: Thực trạng về công tác tham vấn tâm lý, thực trạng công tác quản lý hoạt động tham

Ngày đăng: 19/11/2014, 19:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan