1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển tín dụng bán lẻ tại BIDV Thái Nguyên

123 897 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN THỊ TUYẾT LOAN PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI BIDV THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN THỊ TUYẾT LOAN PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI BIDV THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN CHÍ THIỆN THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, chƣa đƣợc công bố tại bất cứ nơi nào. Mọi số liệu sử dụng trong luận văn này là những thông tin xác thực. Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về lời cam đoan của mình. Thái Nguyên, ngày 01tháng 10 năm 2013 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu làm luận văn, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ, ủng hộ của giáo viên hƣớng dẫn, các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã tạo điều kiện để tôi có thể hoàn thiện luận văn này. Trƣớc tiên, tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Trần Chí Thiện, giáo viên hƣớng dẫn luận văn cho tôi, thầy đã giúp tôi có phƣơng pháp nghiên cứu đúng đắn, nhìn nhận vấn đề một cách khoa học, lôgíc, qua đó đã giúp cho đề tài của tôi có ý nghĩa thực tiễn và có tính khả thi. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo BIDV Chi nhánh Thái Nguyên, các cán bộ ngân hàng, các khách hàng đã góp ý và tạo điều kiện, giúp tôi nắm bắt đƣợc thực trạng, cũng nhƣ những cơ hội và thách thức, để từ đó tìm ra và phân tích nguyên nhân yếu kém, đồng thời đƣa ra những giải pháp trong công tác phát triển tín dụng bán lẻ tại BIDV Thái Nguyên để tôi có thể hoàn thành luận văn. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm sự ủng hộ, giúp đỡ của gia đình và bạn bè để tôi hoàn thành luận văn. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Trần Chí Thiện đã tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện để tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 01 tháng 10 năm 2013 Tác giả Trần Thị Tuyết Loan Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 5. Kết cấu của luận văn 4 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÍN DUNG BÁN LẺ 5 1.1. Cơ sở lý luận 5 1.1.1. Khái quát về Ngân hàng thƣơng mại 5 1.1.2. Hoạt động Tín dụng bán lẻ của ngân hàng thƣơng mại 9 1.1.3. Các nhân tố tác động đến sự phát triển của hoạt động Tín dụng bán lẻ 13 1.2. Kinh nghiệm về phát triển tín dụng bán lẻ ở một số nƣớc và bài học cho Việt Nam 20 1.2.1. Một số kinh nghiệm về phát triển tín dụng bán lẻ ở một số nƣớc 20 1.2.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 25 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu 28 2.1.1. Chọn điểm nghiên cứu 28 2.1.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin 28 2.1.3. Phƣơng pháp tổng hợp thông tin 31 2.1.4. Phƣơng pháp phân tích thông tin 31 33 2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 33 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv iv Chương 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI BIDV THÁI NGUYÊN 35 3.1. Một số nét khái quát về tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên 35 3.1.1. Điều kiện tự nhiên của tỉnh Thái Nguyên 35 3.1.2. Nhân khẩu và lao động của tỉnh Thái Nguyên 35 3.1.3. Hệ thống cơ sở hạ tầng của tỉnh Thái Nguyên 35 3.1.4. Về văn hóa, y tế, giáo dục 36 3.1.5. Về kinh tế của tỉnh Thái Nguyên 36 3.2. Giới thiệu về BIDV và BIDV Thái Nguyên 38 3.2.1. Giới thiệu về BIDV 38 3.2.2. Giới thiệu về BIDV Thái Nguyên 38 3.3. Thực trạng triển khai hoạt động Tín dụng bán lẻ 41 3.3.1. Phân tích môi trƣờng kinh doanh của BIDV Thái Nguyên 41 3.3.2. Tình hình hoạt động Tín dụng bán lẻ tại BIDV 48 3.3.3. Thực trạng hoạt động tín dụng bán lẻ tại BIDV Thái Nguyên 57 3.4. Kết quả phân tích mô hình SWOT trong lĩnh vực Tín dụng bán lẻ tại BIDV Thái Nguyên 76 3.5. Đánh giá chung về phát triển tín dụng bán lẻ tại Thái Nguyên 79 3.5.1. Những kết quả đạt đƣợc 79 3.5.2. Những tồn tại hạn chế 79 3.5.3. Nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế trong hoạt động tín dụng bán lẻ tại BIDV Thái Nguyên 80 3.6. Những nhân tố ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động Tín dụng bán lẻ BIDV Thái Nguyên 82 3.6.1 Nhân tố khách quan 82 3.6.2. Nhân tố chủ quan 84 Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI BIDV THÁI NGUYÊN 87 4.1. Căn cứ đề xuất giải pháp 87 4.1.1. Căn cứ vào môi trƣờng hoạt động và bối cảnh cạnh tranh gay gắt của ngành ngân hàng trong thời gian sắp tới 87 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v v 4.1.2. Dự báo tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Nguyên trong thời gian tới 87 4.1.3. Dự báo nhu cầu sử dụng các dịch vụ tài chính ngân hàng của khách hàng cá nhân và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh 88 4.1.4. Định hƣớng phát triển của BIDV 88 4.1.5. Kết quả của nghiên cứu này 90 4.2. Một số giải pháp phát triển tín dụng bán lẻ tại BIDV Thái Nguyên 90 4.2.1. Giải pháp nhóm nhân tố khách quan 90 4.2.2. Giải pháp nhóm nhân tố chủ quan 95 4.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam 107 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 111 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ACB Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu AGRIBANK Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam ATM Máy rút tiền tự động Bankplus Dịch vụ ngân hàng trên điện thoại di động BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam BIDV Thái Nguyên Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Thái Nguyên BSMS BQ Dịch vụ tin nhắn ngắn của ngân hàng Bình quân CBCNV Cán bộ công nhân viên HSBC Tập đoàn ngân hàng Hồng Kông Thƣợng Hải IBMB Giao dịch ngân hàng trên Internet - giao dịch ngân hàng trên điện thoại di động NHNN Ngân hàng Nhà Nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại POS Đơn vị chấp nhận thẻ TDBL TCTD Tín dụng bán lẻ Tổ chức tín dụng TECHCOMBANK Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Kỹ thƣơng Việt Nam TMCP KH Thƣơng mại cổ phần Khách hàng VCB Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam VIB Ngân hàng thƣơng mại cổ phần quốc tế Việt Nam VIETINBANK Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Số mẫu điều tra ở các điểm nghiên cứu 29 Bảng 2.2. Số mẫu cá nhân điều tra theo các tiêu chí giới tính, độ tuổi, học vấn 30 Bảng 2.3. Số mẫu cá nhân điều tra theo tiêu chí thu nhập 30 Bảng 2.4. Số mẫu cá nhân điều tra theo tiêu chí nghề nghiệp 30 Bảng 2.5. Số mẫu điều tra tại BIDV Thái Nguyên 30 Bảng 3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh BIDV Thái Nguyên 43 Bảng 3.2. Hệ thống mạng lƣới của BIDV Thái Nguyên và các NHTM trên địa bàn năm 2012 46 Bảng 3.3: Tiêu thức Phân đoạn khách hàng tiền gửi tại BIDV 47 Bảng 3.4: Phân đoạn khách hàng tiền gửi tại BIDV Thái Nguyên 47 Bảng 3.5. Kết quả hoạt động tín dụng bán lẻ tại BIDV 50 Bảng 3.6. Tỷ lệ gia tăng Nợ nhóm 2 và Nợ xấu tại BIDV 51 Bảng 3.7. Kết quả thực hiện nghị quyết 1235 của Hội đồng quản trị BIDV 52 Bảng 3.8. Quy mô và tốc độ tăng trƣởng các sản phẩm tín dụng bán lẻ 54 Bảng 3.9. Quy mô nợ xấu 54 Bảng 3.10. Tỷ lệ nợ xấu theo nhóm sản phẩm TDBL 55 Bảng 3.11. Kết quả hoạt động tín dụng bán lẻ tại BIDV Thái Nguyên 57 Bảng 3.12. Kết quả phát triển tín dụng bán lẻ tại mạng lƣới phòng giao dịch 58 Bảng 3.13. Phát triển tín dụng bán lẻ qua tình hình khách hàng 60 Bảng 3.14. Dƣ nợ tín dụng bán lẻ và thị phần tín dụng bán lẻ của các Ngân hàng trên địa bàn năm 2010-2012 62 Bảng 3.15. Quy mô và tốc độ tăng trƣởng các sản phẩm tín dụng bán lẻ 68 Bảng 3.16. So sánh sản phẩm vay tiêu dùng tín chấp 69 Bảng 3.17. Mức độ hài lòng của khách hàng 74 Bảng 3.18. Mức độ trung thành của khách hàng đối với BIDV Thái Nguyên 74 Bảng 4.1. Dự kiến kế hoạch đến 2015 toàn hệ thống BIDV 89 Bảng 4.2. Dự kiến kế hoạch đến 2015 của BIDV Thái Nguyên 90 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH Sơ đồ 3.1: Mô hình tổ chức tại BIDV Thái Nguyên 40 Biểu đồ 3.1: Cơ cấu khách hàng và cơ cấu dƣ nợ tại BIDV Thái Nguyên 43 Biểu đồ 3.2: Phân đoạn khách hàng tiền gửi tại BIDV Thái Nguyên 47 Biểu đồ 3.3. Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu tại BIDV 50 Biểu đồ 3.4. Thực hiện kế hoạch kinh doanh tại BIDV 51 Biểu đồ 3.5. Quy mô và tốc độ tăng trƣởng sản phẩm TDBL 53 Biểu đồ 3.6. Mức gia tăng nợ xấu 54 Biểu đồ 3.7. Số lƣợng khách hàng tín dụng bán lẻ tại BIDV 2010-2012 56 Biểu đồ 3.8. Chất lƣợng tín dụng bán lẻ chi nhánh so với toàn hệ thống BIDV 59 Biểu đồ 3.9. Số lƣợng khách hàng tín dụng bán lẻ 60 Biểu đồ 3.10. Thị phần TDBL năm 2012 61 Biểu đồ 3.11. Thị phần tín dụng năm 2012 61 Biểu đồ 3.12. Các nhân tố tác động đến quyết định sử dụng sản phẩm TDBL của khách hàng 63 Biểu đồ 3.13. Kênh thông tin quảng bá thƣơng hiệu và các sản phẩm tín dụng bán lẻ đƣợc quan tâm 64 Biểu đồ 3.14. Thị phần khách hàng sử dụng sản phẩm tín dụng bán lẻ theo từng ngân hàng 65 Biểu đồ 3.15. Thị phần khách hàng sử dụng sản phẩm tín dụng bán lẻ tại các NH theo khu vực điều tra 65 Biểu đồ 3.16. Quy mô và tốc độ tăng trƣởng sản phẩm TDBL 66 Biểu đồ 3.17. Tốc độ tăng trƣởng bình quân dƣ nợ theo sản phẩm TDBL từ 2010-2012 67 Biểu đồ 3.18. Mức độ sử dụng sản phẩm TDBL tại BIDV TN 71 Biểu đồ 3.19. Cơ cấu khách hàng theo sản phẩm TDBL 71 Biểu đồ 3.20. Thị phần khách hàng phân theo sản phẩm TDBL 72 Biểu đồ 3.21. Mức độ hài lòng của khách hàng 73 Biểu đồ 3.22. Nhận thức về vai trò của phát triển TDBL đối với BIDV 75 Biểu đồ 3.23. Khả năng sẵn sàng bán sản phẩm tín dụng bán lẻ 75 Hình 2.1. Nhóm sản phẩm nghiên cứu 33 Hình 3.1. Vị thế BIDV trong ngành ngân hàng tại 31/12/2012 44 Hình 3.2. Giá trị cốt lõi của BIDV 45 [...]... nhằm phát triển tín dụng bán lẻ của BIDV tại thị trƣờng Thái Nguyên 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá lý luận cơ bản về hoạt động tín dụng bán lẻ của NHTM; - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển tín dụng bán lẻ tại BIDV Thái Nguyên Chỉ rõ nguyên nhân của thực trạng và các nhân tố ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động tín dụng bán lẻ tại địa bàn nghiên cứu; - Đề xuất một số giải pháp phát triển tín dụng. .. đến phát triển tín dụng bán lẻ, chƣa thực hiện khảo sát điều tra trong nội bộ ngân hàng để từ đó đƣa ra giải pháp phù hợp Qua quá trình tìm hiểu và khảo sát tại BIDV Thái Nguyên đến thời điểm hiện tại tác giả chƣa thấy đề tài nào nghiên cứu về Phát triển tín dụng bán lẻ tại BIDV Thái Nguyên Đây là nghiên cứu đầu tiên về hoạt động Tín dụng bán lẻ của BIDV tại tỉnh Thái Nguyên Nghiên cứu này sử dụng. .. cạnh tranh để phát triển giữa các NHTM 1.2 Kinh nghiệm về phát triển tín dụng bán lẻ ở một số nƣớc và bài học cho Việt Nam 1.2.1 Một số kinh nghiệm về phát triển tín dụng bán lẻ ở một số nước Hoạt động tín dụng bán lẻ là một dòng sản phẩm nằm trong gói sản phẩm dịch vụ bán lẻ của các NHTM, để phát triển tín dụng bán lẻ cần phải có sự phát triển về tất cả các sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ Những nghiên... triển, theo định hƣớng phát triển với mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu trong thời gian tới, phát triển tín dụng bán lẻ là vấn đề chiến lƣợc đƣợc toàn hệ thống BIDV chú trọng và ƣu tiên trong giai đoạn hiện nay Kết quả đạt đƣợc từ việc phát triển tín dụng bán lẻ tại BIDV Thái Nguyên bƣớc đầu đã khẳng định rằng BIDV đã chiếm lĩnh đƣợc thị phần tín dụng bán lẻ đáng kể tại Thái Nguyên Tuy nhiên lĩnh... Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về tín dụng bán lẻ - Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu - Chƣơng 3: Thực trạng phát triển hoạt động Tín dụng bán lẻ tại BIDV Thái Nguyên - Chƣơng 4: Một số giải pháp phát triển tín dụng bán lẻ tại BIDV Thái Nguyên Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4 5 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÍN DỤNG BÁN LẺ 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái quát về... hàng bán lẻ và tín dụng bán lẻ là là hoạt động khá mới mẻ ở Việt Nam Đã có một số nghiên cứu, luận văn viết về tín dụng bán lẻ và ngân hàng bán lẻ nhƣ: Luận văn thạc sỹ kinh tế (2009): Phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh 6”, của tác giả Triều Đức Mạnh chủ yếu nghiên cứu về hoạt động tín dụng bán lẻ, các đặc điểm, sản phẩm tín dụng bán. .. Để khắc phục hạn chế, nắm bắt đƣợc những cơ hội phát triển và thực hiện thành công mục tiêu, chiến lƣợc của cả hệ thống, BIDV nói chung và BIDV Thái Nguyên cần phải nghiên cứu đầy đủ các nhân tố tác động đến kết quả hoạt động tín dụng bán lẻ và các giải pháp phát triển tín dụng bán lẻ cần phải đƣợc đƣa ra Do vậy Phát triển tín dụng bán lẻ tại BIDV Thái Nguyên đƣợc lựa chọn là đề tài nghiên cứu Luận... Hoạt động Tín dụng bán lẻ của ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Tổng quan về hoạt động Tín dụng bán lẻ *) Khái niệm Tín dụng bán lẻ Hiện nay, ở nƣớc ta chƣa có khái niệm thống nhất về tín dụng bán lẻ Trong Luật các tổ chức tín dụng do Quốc hội Nƣớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 16 tháng 06 năm 2010, tại Điều 4 có nêu: “Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản... hƣởng đến kết quả hoạt động Tín dụng bán lẻ; Trên cơ sở kết quả phân tích thực trạng, phân tích các kết quả điều tra và các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động tín dụng bán lẻ tại BIDV Thái Nguyên, nghiên cứu đề xuất những giải pháp mới có tính khả thi để thực thi trong hoạt động Tín dụng bán lẻ tại địa bàn nghiên cứu, góp phần nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh của BIDV Thái Nguyên trong giai đoạn hội... sỹ kinh tế (2012): “Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên , của tác giả Nguyễn Xuân Dƣơng chủ yếu nghiên cứu chung về hoạt động ngân hàng bán lẻ, chỉ đề cập sơ lƣợc về hoạt động tín dụng bán lẻ mà chƣa đi vào nghiên cứu chi tiết và đề ra giải pháp phát triển hoạt động dụng bán lẻ Luận văn cũng chƣa đi sâu . động Tín dụng bán lẻ tại BIDV 48 3.3.3. Thực trạng hoạt động tín dụng bán lẻ tại BIDV Thái Nguyên 57 3.4. Kết quả phân tích mô hình SWOT trong lĩnh vực Tín dụng bán lẻ tại BIDV Thái Nguyên. Kết quả hoạt động tín dụng bán lẻ tại BIDV Thái Nguyên 57 Bảng 3.12. Kết quả phát triển tín dụng bán lẻ tại mạng lƣới phòng giao dịch 58 Bảng 3.13. Phát triển tín dụng bán lẻ qua tình hình khách. nghiên cứu - Chƣơng 3: Thực trạng phát triển hoạt động Tín dụng bán lẻ tại BIDV Thái Nguyên - Chƣơng 4: Một số giải pháp phát triển tín dụng bán lẻ tại BIDV Thái Nguyên Số hóa bởi trung tâm

Ngày đăng: 19/11/2014, 19:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Xuân Tùng (2005), Xây dựng và phát triển thương hiệu, Nhà xuất bản lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và phát triển thương hiệu
Tác giả: Lê Xuân Tùng
Nhà XB: Nhà xuất bản lao động xã hội
Năm: 2005
2. Ngân hàng Nhà nước tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo tổng kết các năm 2010-2012, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết các năm 2010-2012
3. Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam (2005), Chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng đến năm 2010 và tầm nhìn 2020, Kỉ yếu hội thảo khoa học, NXB Phương Đông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng đến năm 2010 và tầm nhìn 2020
Tác giả: Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam
Nhà XB: NXB Phương Đông
Năm: 2005
4. Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (2011), Nghị quyết 1155 v/v phê duyệt chiến lược phát triển của BIDV đến năm 2020 và kế hoạch kinh doanh 2011-2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết 1155 v/v phê duyệt chiến lược phát triển của BIDV đến năm 2020 và kế hoạch kinh doanh 2011-2015
Tác giả: Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam
Năm: 2011
5. Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (2012), Bản cáo bạch, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản cáo bạch
Tác giả: Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam
Năm: 2012
6. Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (2012), Nghị quyết 321 phê duyệt áp dụng cẩm nang nhận diện thương hiệu Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam tái bản lần thứ nhất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết 321 phê duyệt áp dụng cẩm nang nhận diện thương hiệu Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam tái bản lần thứ nhất
Tác giả: Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam
Năm: 2012
7. Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Thái Nguyên, Báo cáo tổng kết các năm 2010-2012, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết các năm 2010-2012
8. Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Thái Nguyên (2012), Kế hoạch định hướng kinh doanh giai đoạn 2013-2015, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch định hướng kinh doanh giai đoạn 2013-2015
Tác giả: Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Thái Nguyên
Năm: 2012
9. Nguyễn Xuân Dương (2012), Luận văn thạc sỹ kinh tế “Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên”, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên”
Tác giả: Nguyễn Xuân Dương
Năm: 2012
10. Phan Thị Thu Hà (2007), Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ngân hàng thương mại
Tác giả: Phan Thị Thu Hà
Nhà XB: Nhà xuất bản ĐH Kinh tế quốc dân
Năm: 2007
11. Tô Ngọc Hƣng (2009), Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ngân hàng thương mại
Tác giả: Tô Ngọc Hƣng
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2009
12. Triều Đức Mạnh (2009), Luận văn thạc sỹ kinh tế “Phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh 6”, TP Hồ Chí Minh.13. Các báo điện tử Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh 6”
Tác giả: Triều Đức Mạnh
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w