Giải pháp phát triển tín dụng bán lẻ tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Tây

16 203 2
Giải pháp phát triển tín dụng bán lẻ tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI MỞ ĐẦU Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV) NHTM Nhà nước hàng đầu Việt Nam, có vị mạnh bề dày kinh nghiệm cho vay đầu tư, phát triển, cho vay doanh nghiệp lớn (bán buôn) Tuy nhiên, hoạt động cho vay bán lẻ BIDV khiêm tốn bắt đầu quan tâm phát triển từ năm năm 2007 - 2008 Để cạnh tranh với ngân hàng (NH) bạn phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ, BIDV cần phải có sách chiến lược định Chi nhánh NH Đầu tư phát triển Hà Tây (BIDV Hà Tây) Chi nhánh có định hướng phát triển tín dụng bán lẻ năm tới Với lợi phạm vi hoạt động rộng bao gồm toàn 14 huyện thị thuộc tỉnh Hà Tây cũ với quận huyện liền kề quận Hà Đông sau Hà Tây sáp nhập vào Hà Nội, BIDV Hà Tây muốn khai thác tối đa lợi địa bàn để xây dựng chiến lược, kế hoạch đạo phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ, bước đặt móng xây dựng phát triển BIDV trở thành NH bán lẻ đại theo định hướng phê duyệt Do đó, đề tài “Giải pháp phát triển tín dụng bán lẻ Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư phát triển Hà Tây” lựa chọn để nghiên cứu nhằm đưa phương pháp phát triển tín dụng bán lẻ vấn đề cấp thiết Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư phát triển Hà Tây ii CHƯƠNG - HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ CỦA NHTM 1.1 TÍN DỤNG BÁN LẺ CỦA NHTM 1.1.1 Khái niệm tín dụng bán lẻ NHTM Tín dụng bán lẻ hình thức cấp tín dụng (bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, bảo lãnh nghiệp vụ khác) khách hàng cá nhân (cá nhân Việt Nam cá nhân nước ngoài), hộ gia đình vay vốn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đầu tư đời sống 1.1.2 Đặc điểm tín dụng bán lẻ NHTM Do đặc thù tín dụng bán lẻ cung ứng sản phẩm dịch vụ cho tất khách hàng cá nhân, hộ gia đình có nhu cầu vay vốn ngân hàng nhằm phục vụ nhu cầu sản xuất đời sống nên mạng lưới khách hàng sử dụng sản phẩm tín dụng bán lẻ vô rộng khắp Khác với tín dụng doanh nghiệp nhằm mục đích tài trợ vốn cho khách hàng chủ yếu để phát triển sản xuất kinh doanh, tín dụng bán lẻ với mục tiêu hỗ trợ vốn cho cá nhân, hộ gia đình với nhiều mục đích khác sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đầu tư đời sống nên nhóm sản phẩm tín dụng dành cho đối tượng khách hàng tương đối đa dạng Bên cạnh đó, tín dụng bán lẻ thường có doanh số giao dịch khoản vay thấp; thủ tục vay đơn giản Tuy nhiên, lãi suất cho vay khách hàng cá nhân, hộ gia đình thường cao lãi suất cho vay khách hàng doanh nghiệp 1.1.3 Vai trò tín dụng bán lẻ NHTM Tín dụng bán lẻ mang lại nguồn thu ổn định, chắn cho ngân hàng, hạn chế rủi ro tạo nhân tố bên lĩnh vực chịu ảnh hưởng chu kỳ kinh tế Tín dụng bán lẻ tận dụng nguồn vốn iii toán khách, tạo môi trường thuận lợi để ngân hàng bán chéo sản phẩm, tạo mạng lưới khách hàng đa dạng – rộng khắp để thúc đẩy phát triển sản phẩm ngân hàng bán lẻ khác như: huy động vốn, thẻ, toán, chuyển tiền, ngoại hối Tín dụng bán lẻ giữ vai trò quan trọng việc mở rộng thị trường, nâng cao lực cạnh tranh, góp phần đa dạng hóa hoạt động ngân hàng Tín dụng bán lẻ góp phần đảm bảo cho ngân hàng quản lý rủi ro hữu hiệu Đối với khách hàng, tín dụng bán lẻ giúp thỏa mãn nhu cầu mua sắm tiêu dùng khách hàng muốn Điều tạo phần lớn việc kích thích tiêu dùng dân cư nhiều giúp cho nhà sản xuất bán nhiều hàng 1.1.4 Các hình thức tín dụng bán lẻ NHTM Do đặc thù sản phẩm tín dụng bán lẻ phục vụ đối tượng khách hàng cá nhân hộ gia đình nên hình thức tín dụng bán lẻ NHTM vô đa dạng Dựa vào mục đích tín dụng, hình thức tín dụng bán lẻ bao gồm: Cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở; Cho vay mua ôtô: cho vay mua ô tô phục vụ nhu cầu đời sống (không phục vụ mục đích kinh doanh) khách hàng cá nhân; Cho vay người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài; Cho vay cán công nhân viên; Cho vay theo hình thức thấu chi tài khoản tiền gửi khách hàng cá nhân; Cho vay CBCNV mua cổ phiếu phát hành lần đầu doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa; Cho vay du học; Cho vay ứng trước chứng khoán T+3; Cho vay có bảo đảm cầm cố GTCG, thẻ tiết kiệm; Cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá để đầu tư kinh doanh chứng khoán; Cho vay kinh doanh iv Dựa vào thời hạn cho vay, hình thức tín dụng bán lẻ bao gồm: Cho vay ngắn hạn; Cho vay trung hạn; Cho vay dài hạn Dựa vào phương thức cho vay, hình thức tín dụng bán lẻ bao gồm: Cho vay lần; Cho vay theo hạn mức tín dụng; Cho vay theo dự án đầu tư; Cho vay trả góp; Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành sử dụng thẻ tín dụng; Cho vay theo hạn mức thấu chi Dựa vào mức độ tín nhiệm khách hàng, hình thức tín dụng bán lẻ bao gồm: Cho vay tài sản đảm bảo; Cho vay có tài sản đảm bảo 1.1.5 Quy trình nghiệp vụ tín dụng bán lẻ Nghiệp vụ tín dụng bán lẻ thực theo quy trình với bước sau: Tiếp thị tới Khách hàng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng; Gặp gỡ, vấn, hướng dẫn Khách hàng hoàn thiện hồ sơ vay vốn; Tiếp nhận hồ sơ kiểm tra phù hợp hồ sơ;Đánh giá, phân tích, lập phê duyệt Báo cáo đề xuất tín dụng;Quyết định cấp tín dụng;Ký kết Hợp đồng hoàn thiện thủ tục pháp lý;Đề xuất định giải ngân;Giao, nhận hồ sơ phê duyệt cập nhật thông tin vào hệ thống SIBS;Giải ngân;Kiểm tra, giám sát khách hàng, khoản vay;Quản lý sau giải ngân thu nợ, lãi, phí; Điều chỉnh tín dụng; Xử lý thu hồi nợ hạn;Thanh lý hợp đồng tín dụng lưu hồ sơ 1.2 PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ CỦA NHTM 1.2.1 Quan niệm phát triển tín dụng bán lẻ Phát triển tín dụng bán lẻ việc NHTM nguồn lực sẵn có, chiến lược sách thích hợp thời kỳ để thu hút khách hàng cá nhân hộ gia đình đến vay vốn nhằm mục đích mở rộng thị v trường, tăng doanh số cho vay, tăng dư nợ, đẩy mạnh tốc độ phát triển tín dụng bán lẻ nâng cao lợi nhuận cho ngân hàng 1.2.2 Các tiêu biểu phát triển tín dụng bán lẻ NHTM Sự phát triển tín dụng bán lẻ NHTM phản ánh qua hệ thống tiêu: tiêu phát ánh quy mô tiêu phản ánh chất lượng tín dụng Các tiêu phản ánh quy mô bao gồm: Dư nợ tín dụng bán lẻ; Tỷ lệ dư nợ tín dụng bán lẻ tổng dư nợ; Số lượng khách hàng vay Các tiêu phản ánh chất lượng bao gồm: Tỷ lệ dư nợ tín dụng bán lẻ hạn; Tỷ lệ nợ xấu tín dụng bán lẻ; Tỷ lệ dư nợ tín dụng bán lẻ có tài sản đảm bảo 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG BÁN LẺ CỦA NHTM Tín dụng bán lẻ NHTM chịu tác động nhân tố chủ quan khách quan Các nhân tố chủ quan bao gồm: Phương châm định hướng ngân hàng; Năng lực tài ngân hàng; Mạng lưới hoạt động; Sự phát triển công nghệ ngân hàng; Chất lượng cán tín dụng; Sự phát triển hoạt động marketing Danh mục sản phẩm, dịch vụ Các nhân tố khách quan có ảnh hưởng đến tín dụng bán lẻ NHTM bao gồm: Chính sách Nhà nước; Sự phát triển kinh tế xã hội; Sự cạnh tranh khu vực ngân hàng tài chính; Đạo đức khách hàng vi 1.4 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG BÁN LẺ CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG Trong số NHTM Việt Nam, có ngân hàng quan tâm đến khách hàng cá nhân tương đối thành công lĩnh vực tín dụng bán lẻ Sacombank ACB 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển tín dụng bán lẻ ACB Trong thời gian vừa qua, ACB NHTM cổ phần với chiến lược phù hợp sách thỏa đáng khách hàng cá nhân thu hút nhiều cá nhân, hộ gia đình đến giao dịch vay vốn Một số nguyên nhân khiến họ thu hút nhiều khách hàng do: chủ động nghiên cứu khảo sát thị trường, xác định khách hàng tiềm đặc điểm nhu cầu khách hàng để đưa sản phẩm tín dụng bán lẻ hữu ích; có chế tài sản đảm bảo thoáng NHTM khác; sản phẩm tín dụng bán lẻ ACB ứng dụng công nghệ đại; quy trình, thủ tục cho vay khách hàng cá nhân, hộ gia đình ACB đơn giản nhanh 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển tín dụng bán lẻ Sacombank Sacombank đánh giá ngân hàng động ưu NHTM khác việc tiếp cận cung cấp tín dụng cho khách hàng cá nhân với loạt sản phẩm tín dụng bán lẻ đa dạng phong phú Sacombank thành công lĩnh vực tín dụng bán lẻ nhờ: triển khai thành công dòng sản phẩm tín dụng bất động sản cho khách hàng cá nhân Cho vay lãi cấn trừ - Bất động sản Bên cạnh đó, Sacombank tổ chức phận riêng chuyên giao dịch với khách hàng cá nhân, khách hàng cảm thấy tiện giao dịch phục vụ tốt vii 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho BIDV Hà Tây Qua kinh nghiệm phát triển tín dụng bán lẻ ACB Sacombank, nhận thấy vài học kinh nghiệm nhằm thúc đẩy hoạt động tín dụng bán lẻ BIDV Hà Tây sau: Có kế hoạch nghiên cứu thị trường – khách hàng cách cụ thể, rõ ràng đưa định hướng hoạt động phù hợp, mang lại hiệu cao; Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng bán lẻ hình thức cấp tín dụng (cho vay theo món, cho vay theo hạn mức, ); Cải tiến quy trình tín dụng, đơn giản hóa thủ tục sở đảm bảo an toàn cho ngân hàng; Có chế lãi suất linh hoạt, cạnh tranh; Không ngừng cải tiến công nghệ ngân hàng; Mở rộng giới hạn cho vay khách hàng cá nhân hộ gia đình; Có phận giao dịch riêng với khách hàng cá nhân; Chủ động nghiên cứu phương thức thực cho phù hợp hiệu NH mình, địa bành mình, không dựa vào kinh nghiệm bắt chước theo cách làm ngân hàng xem thành công khác lĩnh vực tín dụng bán lẻ để đưa sách viii CHƯƠNG - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI CHI NHÁNH BIDV HÀ TÂY 2.1 KHÁI QUÁT VỀ BIDV HÀ TÂY Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam (viết tắt BIDV) với tên gọi ban đầu Ngân hàng Kiến Thiết, thành lập ngày 26/04/1957 theo định số 117/TTG Thủ tướng Chính phủ Trong trình hoạt động, xây dựng trưởng thành BIDV trải qua tên gọi khác Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư phát triển Hà Tây chi nhánh BIDV, tiền thân Phòng Đầu tư phát triển Hà Sơn Bình thành lập ngày 01/06/1990 Hiện nay, NH hoạt động NHTM lĩnh vực kinh doanh có bề dày kinh nghiệm NH lĩnh vực đầu tư xây dựng khách hàng truyền thốn đơn vị trực thuộc khối xây lắp Qua kết thực đến hết tháng năm 2009 cho thấy tình hình huy động vốn BIDV Hà Tây tăng qua năm với lượng huy động vốn bình quân đạt qua năm 1.588 tỷ đồng (năm 2007), 1.824 tỷ đồng (năm 2008) 2.432 tỷ đồng (6 tháng đầu năm 2009) Như công tác huy động vốn Chi nhánh ngày tăng mạnh so với thời gian trước Hoạt động tín dụng Chi nhánh năm 2008 tăng 23% so với năm 2007, tháng đầu năm 2009 tăng 3% so với năm 2008 Về chất lượng tín dụng, tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ ngày giảm Đây dấu hiệu đáng mừng công tác tín dụng Tuy nhiên tỷ lệ dư nợ có tài sản đảm bảo tổng dư nợ lại không tăng Chênh lệch thu chi tháng đầu năm Chi nhánh đạt 32.1 tỷ đồng, giảm 9% so với kỳ năm 2008 Nguyên nhân NHTM bị NHNN khống chế trần lãi suất cho vay lãi suất huy động liên tiếp đẩy lên chênh lệch lãi suất đầu vào - đầu ngày bị thu hẹp, giá trị thu ix nhập ròng từ lãi giảm Đến 30/06/2009 thu nhập ròng từ lãi Chi nhánh đạt 27 tỷ đồng giảm 12% (số tuyệt đối giảm 3,7 tỷ đồng) so với kỳ năm 2008; chênh lệch lãi suất đầu vào - đầu giảm mạnh so với kỳ năm 2008 0,70% 2.2 THỰC TRẠNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI BIDV HÀ TÂY Hoạt động kinh doanh bán lẻ nói chung tín dụng bán lẻ nói riêng BIDV Hà Tây bước đầu quan tâm đạt số bước tiến công tác quản trị điều hành * Về quy mô Dư nợ tín dụng bán lẻ Chi nhánh có tăng trưởng qua năm Tuy nhiên, cấu dư nợ tỷ trọng dư nợ tín dụng bán lẻ tổng dư nợ qua năm chưa cải thiện nhiều Về cấu theo sản phẩm cho vay, dư nợ cho vay phục vụ nhu cầu nhà chiếm tỷ trọng cao tổng dư nợ cho vay bán lẻ, năm 2007 tỷ lệ dư nợ cho vay đáp ứng nhu cầu nhà tổng dư nợ tín dụng bán lẻ 78%, năm 2008 87% đến 30/9/2009 86% Về số lượng khách hàng vay, năm 2007 tổng số khách hàng bán lẻ Chi nhánh 348, năm 2008 tăng 25% so với năm 2007 đạt 435 khách hàng Đến 30/9/2009, phần Chi nhánh bắt đầu tập trung phát triển tín dụng bán lẻ, phần sáp nhập Hà Tây vào Hà Nội nên số lượng khách hàng tăng mạnh, tỷ lệ tăng 34.5% so với năm 2008 đạt 585 khách hàng Như thấy thời gian vừa qua, công tác phát triển tín dụng bán lẻ Chi nhánh có tăng trưởng, nhiên tốc độ tăng chưa cao, dư nợ x tín dụng bán lẻ thấp, tỷ trọng dư tín dụng bán lẻ tổng dư nợ chưa nhiều số lượng sản phẩm tín dụng bán lẻ cung ứng * Về chất lượng Phát triển tín dụng bán lẻ hiệu việc tăng trưởng quy mô phải đôi với tăng trưởng chất lượng Về tỷ lệ nợ xấu, năm 2007 Chi nhánh phát sinh nợ xấu tín dụng bán lẻ Về tỷ lệ nợ hạn, đến 30/9/2009 Chi nhánh có vay bị chuyển nợ hạn số tiền 123 triệu đồng, tương đương 0.06% tổng dư nợ tín dụng bán lẻ Đây tỷ lệ nhỏ so với NHTM khác Về số khoản vay có tài sản đảm bảo, Chi nhánh trì mức dư nợ vay tín dụng bán lẻ có tài sản đảm bảo mức 25-34% tổng dư nợ tín dụng bán lẻ So với NHTM khác tỷ lệ không thấp xét góc độ an toàn khoản vay Chi nhánh cần tăng cường tài sản đảm bảo nợ vay 2.2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng bán lẻ BIDV Hà Tây 2.2.3.1 Những kết Về quy mô tín dụng bán lẻ Dư nợ tín dụng bán lẻ Chi nhánh có tăng trưởng nhanh qua năm, cụ thể năm 2006 tổng dư nợ tín dụng bán lẻ 119.987 triệu đồng, 2007 179.493 triệu đồng (tăng 50% so với năm 2006) Về số lượng khách hàng vay, nhìn chung, quy mô khách hàng tín dụng bán lẻ Chi nhánh có mức tăng trưởng nhanh tương đối ổn định Về chất lượng tín dụng bán lẻ xi Tỷ lệ nợ hạn tín dụng bán lẻ thấp, đến 30/9/2009 Chi nhánh có vay bị chuyển nợ hạn số tiền 123 triệu đồng, tương đương 0.06% tổng dư nợ tín dụng bán lẻ Tỷ lệ nợ xấu tín dụng bán lẻ thấp 2.2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân Những hạn chế Quy mô tín dụng bán lẻ khiêm tốn thể qua tỷ trọng dư nợ tín dụng bán lẻ tổng dư nợ thấp Mức độ an toàn khoản vay chưa thực cao thể qua tỷ lệ dư nợ có tài sản đảm bảo tương đối thấp Nguyên nhân hạn chế Những hạn chế hoạt động tín dụng bán lẻ Chi nhánh nói chịu ảnh hưởng nhân tố chủ quan khách quan Những nguyên nhân chủ quan bao gồm: định hướng phát triển tín dụng bán lẻ chưa rõ ràng; mô hình tổ chức chưa chuyên môn hóa; quy trình tín dụng bán lẻ chưa khoa học, cứng nhắc, nhiều thủ tục rườm rà; mạng lưới hoạt động hiệu quả; chất lượng nhân lực chưa cao; hoạt động marketing ngân hàng danh mục sản phẩm chưa đa dạng công nghệ ngân hàng phát triển Bên cạnh đó, nguyên nhân văn quy phạm pháp luật liên quan đến tín dụng bán lẻ nhiều bất cập; chưa có nhiều hỗ trợ vĩ mô việc phát triển tín dụng bán lẻ; phát triển kinh tế xã hội không ổn định; cạnh tranh khốc liệt lĩnh vựa ngân hàng tài vấn đề đạo đức khách hàng vay vốn nguyên nhân khách quan ảnh hưởng tới phát triển tín dụng bán lẻ xii CHƯƠNG III - GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI BIDV HÀ TÂY 3.1 Giải pháp phát triển tín dụng bán lẻ BIDV Hà Tây 3.1.1 Chuyên môn hóa hoạt động tín dụng bán lẻ đổi quy trình cấp tín dụng bán lẻ Hoàn chỉnh mô hình tổ chức hoạt động ngân hàng bán lẻ độc lập chuyên trách, tách bạch với công tác cấp tín dụng bán buôn Tái cấu phận từ đơn vị giao dịch chuyển sang định hướng đơn vị tư vấn bán sản phẩm dịch vụ Xây dựng kho liệu thông tin khách hàng cá nhân, đồng thời với việc xây dựng tiêu chuẩn khách hàng đánh giá mức rủi ro nâng cao tiến độ xử lý khâu cho vay bán lẻ 3.1.2 Tăng cường hiệu mạng lưới hoạt động Tiếp tục mở rộng mạng lưới phòng giao dịch - kênh phân phối tín dụng bán lẻ địa bàn thuận lợi (đô thị, khu vực đông dân cư) Tạo điều kiện hỗ trợ phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ thông qua phát triển kênh phân phối ngân hàng điện tử E-banking: Internet banking, Mobile banking, ATM, Contact center 3.1.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán quan hệ khách hàng cá nhân Thiết kế triển khai chương trình đào tạo chuyên môn, kỹ cho công việc cụ thể: đào tạo chuyên môn bắt buộc cho tất cán làm công tác tín dụng vào 2010, đào tạo mở kỹ theo định hướng khách hàng vào năm 2011 3.1.4 Phát triển sản phẩm, dịch vụ tín dụng bán lẻ xiii Cung cấp cho khách hàng danh mục sản phẩm đầy đủ vào năm 2010 liên tục cập nhật sản phẩm/dịch vụ phù hợp với nhu cầu khách hàng Cải thiện chất lượng sản phẩm, dịch vụ tín dụng bán lẻ 3.1.5 Tăng cường công tác Marketing theo định hướng ngân hàng bán lẻ Tiến hành phân đoạn thị trường theo khách hàng, ngành nghề, địa bàn để có sách (sản phẩm, giá…) phù hợp Xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng cá nhân Xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ phục vụ doanh nghiệp vừa nhỏ Thực công tác nghiên cứu thị trường Triển khai thực kế hoạch PR, quảng bá đồng bộ, hệ thống 3.1.6 Tăng cường lực quản lý rủi ro Nghiên cứu phân tách chi phí – thu nhập liên quan tới hoạt động tín dụng bán lẻ để xác định hiệu tín dụng bán lẻ (chi tiết theo sản phẩm, theo phận…) để từ có biện pháp cụ thể nâng cao hiệu hoạt động Tăng cường công tác dự báo để quản lý rủi ro thị trường Quản lý tốt rủi ro vận hành, tác nghiệp 3.1.7 Đẩy mạnh đầu tư công nghệ thông tin phục vụ cho hoạt động kinh doanh ngân hàng bán lẻ Tiếp tục triển khai kênh phân phối dịch vụ tự động ATM/POS Triển khai Internet Banking Mobile Banking Xây dựng hệ thống cung cấp dịch vụ hướng tới khách hàng 3.2 Một số kiến nghị 3.2.1 Kiến nghị với BIDV Việt Nam BIDV cần đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, tập trung vào sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao, có đặc điểm trội thị trường nhằm tạo khác biệt cạnh tranh, mở rộng phát triển tín dụng xiv tiêu dùng, hình thành phận nghiên cứu phát triển sản phẩm chuyên nghiệp có trình độ cao BIDV cần trọng việc tận dụng lợi cạnh tranh có mạng lưới rộng BIDV cần tiếp tục hoàn thiện chế quản lý vốn tập trung, sở xây dựng giá mua, bán vốn hợp lý mang tính cạnh tranh cao phạm vi toàn quốc, nhiên cần trọng đến việc cho quyền tự chủ định chi nhánh việc định giá mua/bán vốn khách hàng, sở định giá hỗn hợp BIDV cần xây dựng hệ thống thông tin khách hàng cá nhân, đưa hệ thống định hạng tín dụng cá nhân vào hoạt động BIDV cần phải đa dạng hóa kênh phân phối thực phân phối có hiệu Đối với khối chi nhánh, BIDV cần tập trung liệt việc đạo chi nhánh phải có phòng/bộ phận chuyên triển khai dịch vụ ngân hàng bán lẻ Ngoài việc giao tổng thể dịch vụ NHBL giao tiêu cụ thể cho nhóm, gói sản phẩm…, từ tạo động lực tính bắt buộc phải tập trung triển khai chi nhánh 3.2.2 Kiến nghị với NHNN Việt Nam Thứ nhất, dựa văn pháp luật Nhà nước, NHNN cần ban hành văn cụ thể hướng dẫn đạo hoạt động tín dụng bán lẻ NHTM Thứ hai, tăng cường phát triển hệ thống thông tin ngân hàng Thứ ba, NHNN đạo NHTM kiểm tra lại văn quy định nghiệp vụ TDBL để bãi bỏ hạn chế bất hợp lý điều kiện để vay vốn, mức vay thời hạn cho vay tối đa Thứ tư, tăng cường kiểm soát không hạn chế nhiều tính động ngân hàng TDBL Hoạt động TDBL hoạt động mang đầy tính rủi ro, tăng cường kiểm soát tránh rủi ro không đáng có ngân hàng kinh tế Tuy nhiên, kiểm soát chặt làm cản trở đến hoạt động mở xv rộng cho vay ngân hàng Chính Ngân hàng Nhà nước cần linh hoạt việc kiểm soát khuyến khích NHTM đẩy mạnh hoạt động tín dụng bán lẻ 3.2.3 Kiến nghị với Nhà nước Việt Nam Tín dụng bán lẻ biện pháp Nhà nước để kích thích nhu cầu tiêu dùng người dân, từ thúc đẩy sản xuất phát triển Do tín dụng bán lẻ làm tăng việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp đồng thời làm giảm tệ nạn xã hội Với tác dụng vây Nhà nước nên tạo điều kiện cho hoạt động tín dụng bán lẻ ngày mở rộng thông qua giải pháp: Thứ nhất, Nhà nước phải giữ ổn định kinh tế Đây điều kiện quan trọng làm tăng tin tưởng phận có nhà sản xuất, ngân hàng người tiêu dùng triển vọng tươi sáng kinh tế Thứ hai, Nhà nước cần ban hành hoàn thiện văn pháp luật liên quan đến hoạt động tín dụng bán lẻ Việc ban hành văn pháp luật Luật bảo vệ người tiêu dùng tạo hành lang pháp lý chặt chẽ cho NHTM triển khai mở rộng hoạt động TDBL Thứ ba, Nhà nước cần cấu ngành kinh tế theo hướng ưu tiên ngành sản xuất tiêu dùng ngành nghề phục vụ đời sống Thứ tư, Nhà nước cần khuyến khích hoạt động tiêu dùng qua kênh tín dụng ngân hàng khuyến khích người dân sử dụng dịch vụ ngân hàng Một chủ trương lớn thời gian qua trả lương cán nhân viên qua tài khoản Điều không làm tăng số lượng khách hàng cho ngân hàng mà tạo điều kiện cho ngân hàng quảng bá sản phẩm tín dụng bán lẻ đến với khách hàng xvi KẾT LUẬN Đặt bối cảnh kinh tế Việt Nam giai đoạn năm 2004 - 2008 có tính bước ngoặt, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đạt 8,19%/năm, thu hút vốn FDI đạt kỷ lục, kim ngạch xuất đạt mức cao đóng góp vào tăng trưởng cao GDP việc Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 WTO Đây giai đoạn ngân hàng Việt Nam có phát triển vượt bậc số lượng, quy mô trình độ công nghệ, đóng góp không nhỏ vào phát triển kinh tế, góp phần thực thi sách tiền tệ hiệu quả, đặc biệt BIDV hệ thống chi nhánh ngày lớn mạnh mình, không kể đến BIDV Hà Tây Với mục tiêu phát triển an toàn - chất lượng - hiệu - bền vững, hướng dần theo thông lệ chuẩn mực quốc tế, định hướng hoạt động tín dụng giai đoạn 2004-2008 BIDV Hà Tây tập trung mục tiêu chuyển dịch mạnh mẽ cấu khách hàng, dư nợ, chuyển hướng mạnh mẽ sang hoạt động ngân hàng thương mại đại Đặc biệt năm 2008 năm khó khăn kinh tế, BIDV Hà Tây nhận thức sâu sắc tầm quan trọng việc thực thi nhóm giải pháp Chính phủ để cụ thể hoá chương trình hành động Chính phủ, điều hành hoạt động tín dụng Chi nhánh bám sát diễn biến thị trường, kinh tế, ngân hàng tiên phong địa bàn Qua trình nghiên cứu tìm hiểu thực tế BIDV Hà Tây nhận thấy với điểm mạnh có kết hợp với hàng loạt sách, kế hoạch nhằm đẩy mạnh hoạt động tín dụng bán lẻ, thời gian tới chắn BIDV Hà Tây trì vị trí hàng đầu quy mô, thị phần bán lẻ địa bàn

Ngày đăng: 03/11/2016, 22:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 - HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ CỦA NHTM

    • 1.1 TÍN DỤNG BÁN LẺ CỦA NHTM

      • 1.1.1 Khái niệm về tín dụng bán lẻ của NHTM

      • 1.1.2 Đặc điểm của tín dụng bán lẻ của NHTM

        • Khác với tín dụng doanh nghiệp là nhằm mục đích tài trợ vốn cho khách hàng chủ yếu để phát triển sản xuất kinh doanh, tín dụng bán lẻ với mục tiêu hỗ trợ vốn cho các cá nhân, hộ gia đình với nhiều mục đích khác nhau như sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đầu tư và đời sống nên nhóm sản phẩm tín dụng dành cho đối tượng khách hàng này tương đối đa dạng.

        • 1.1.3 Vai trò của tín dụng bán lẻ của NHTM

        • Tín dụng bán lẻ mang lại nguồn thu ổn định, chắc chắn cho ngân hàng, hạn chế rủi ro tạo bởi các nhân tố bên ngoài vì đây là lĩnh vực ít chịu ảnh hưởng của chu kỳ kinh tế. Tín dụng bán lẻ tận dụng được nguồn vốn trong thanh toán của khách, tạo môi trường thuận lợi để ngân hàng bán chéo sản phẩm, tạo mạng lưới khách hàng đa dạng – rộng khắp để thúc đẩy sự phát triển các sản phẩm ngân hàng bán lẻ khác như: huy động vốn, thẻ, thanh toán, chuyển tiền, ngoại hối. Tín dụng bán lẻ giữ vai trò quan trọng trong việc mở rộng thị trường, nâng cao năng lực cạnh tranh, góp phần đa dạng hóa hoạt động ngân hàng. Tín dụng bán lẻ góp phần đảm bảo cho các ngân hàng quản lý rủi ro hữu hiệu.

        • 1.1.4 Các hình thức tín dụng bán lẻ của NHTM

        • Dựa vào thời hạn cho vay, hình thức tín dụng bán lẻ bao gồm: Cho vay ngắn hạn; Cho vay trung hạn; Cho vay dài hạn.

        • Dựa vào phương thức cho vay, hình thức tín dụng bán lẻ bao gồm: Cho vay từng lần; Cho vay theo hạn mức tín dụng; Cho vay theo dự án đầu tư; Cho vay trả góp; Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng; Cho vay theo hạn mức thấu chi.

        • Dựa vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng, hình thức tín dụng bán lẻ bao gồm: Cho vay không có tài sản đảm bảo; Cho vay có tài sản đảm bảo.

        • 1.1.5 Quy trình nghiệp vụ của tín dụng bán lẻ

        • 1.2 PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ CỦA NHTM

        • 1.2.1 Quan niệm về phát triển tín dụng bán lẻ

        • Phát triển tín dụng bán lẻ là việc các NHTM bằng nguồn lực sẵn có, bằng chiến lược và chính sách thích hợp trong từng thời kỳ để thu hút các khách hàng là cá nhân và hộ gia đình đến vay vốn nhằm mục đích mở rộng thị trường, tăng doanh số cho vay, tăng dư nợ, đẩy mạnh tốc độ phát triển tín dụng bán lẻ và nâng cao lợi nhuận cho ngân hàng.

        • 1.2.2 Các chỉ tiêu biểu hiện sự phát triển của tín dụng bán lẻ của NHTM

        • Sự phát triển của tín dụng bán lẻ của NHTM được phản ánh qua 2 hệ thống chỉ tiêu: chỉ tiêu phát ánh quy mô và chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng.

        • Các chỉ tiêu phản ánh quy mô chính bao gồm: Dư nợ tín dụng bán lẻ; Tỷ lệ dư nợ tín dụng bán lẻ trên tổng dư nợ; Số lượng khách hàng vay.

        • 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG BÁN LẺ CỦA NHTM

          • Tín dụng bán lẻ của NHTM chịu tác động bởi cả nhân tố chủ quan và khách quan.

          • 1.4 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG BÁN LẺ CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG

            • 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển tín dụng bán lẻ của ACB

            • 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển tín dụng bán lẻ của Sacombank

            • 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho BIDV Hà Tây

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan