Thực trạng tín dụng bán lẻ tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển khánh hòa

93 581 3
Thực trạng tín dụng bán lẻ tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển khánh hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Kinh tế đã dạy dỗ em trong suốt thời gian học tập và tốt nghiệp, đặc biệt là thầy Thái Ninh đã hướng dẫn em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn các cô chú, các anh chị trong Chi nhánh BIDV Khánh Hòa đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập tại chi nhánh. Trong thời gian thực hiện khóa luận, do hạn chế về thời gian cũng như trình độ hiểu biết về hoạt động ngân hàng nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp của quý thầy cô, các cô chú, anh chị trong chi nhánh BIDV Khánh Hòa và các bạn để chuyên đề hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Lê Lan Phương ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vii LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN TÍN DỤNG BÁN LẺ 3 1.1 Tổng quan về tín dụng ngân hàng 3 1.1.1. Hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại 3 1.1.2 Những vấn đề căn bản về tín dụng ngân hàng 3 1.1.2.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng 3 1.1.2.2. Phân loại tín dụng ngân hàng 4 1.1.2.3. Các phương pháp xác định lãi suất cho vay 5 1.1.2.4. Các phương thức của tín dụng ngân hàng 6 1.1.3 Vai trò của tín dụng ngân hàng 8 1.1.3.1 . Vai trò đối với hoạt động của NHTM 8 1.1.3.2 . Vai trò đối với khách hàng và đối với nền kinh tế 9 1.1.4 Quy trình tín dụng căn bản của NHTM 11 1.1.4.1 . Lập hồ sơ đề nghị cấp tín dụng 11 1.1.4.2 . Phân tích tín dụng 12 1.1.4.3 . Quyết định và ký hợp đồng tín dụng 13 1.1.4.4 . Giải ngân 14 1.1.4.5 . Giám sát tín dụng 14 1.1.4.6 . Thanh lý hợp đồng tín dụng 15 1.2 Tín dụng bán lẻ của NHTM 17 1.2.1 Sự cần thiết của hoạt động tín dụng bán lẻ của NHTM 17 1.2.2 Nguồn gốc hình thành tín dụng bán lẻ của NHTM 17 1.2.3 Đặc trưng của tín dụng bán lẻ của NHTM 18 iii 1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động tín dụng bán lẻ của NHTM 18 1.2.4.1 . Các nhân tố bên trong 18 1.2.4.2 . Các nhân tố bên ngoài 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN KHÁNH HÒA 23 2.1. Tổng quan về chi nhánh NHĐT&PT Khánh Hòa 23 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh NHDT&PT Khánh Hòa. 23 2.1.1.1 Giai đoạn 1976-1995: 24 2.1.1.2 Giai đoạn 1996-nay: 24 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, vai trò của chi nhánh 26 2.1.3 Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ các phòng ban 27 2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức 27 2.1.3.2 Chức năng nhiệm vụ từng phòng ban: 28 2.1.4 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu của BIDV Khánh Hòa 35 2.1.4.1 Hoạt động huy động vốn: Ngân hàng huy động vốn dưới các hình thức sau: 35 2.1.4.2 Hoạt động tín dụng 35 2.1.4.3 Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ 36 2.1.4.4 Các hoạt động khác 36 2.1.5 Đánh giá hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHDT&PT Khánh Hòa trong 3 năm gần đây. 37 2.2.Thực trạng hoạt động tín dụng bán lẻ tại chi nhánh NHĐT&PT Khánh Hòa trong 3 năm gần đây 46 2.2.1. Các sản phẩm tín dụng bán lẻ tại NHĐT&PT Khánh Hòa 46 2.2.1.1 Cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở 46 2.2.1.2 Cho vay mua ô tô 47 2.2.1.3 Cho vay cán bộ công nhân viên 47 2.2.1.4 Cho vay kinh doanh cá nhân, hộ gia đình 48 iv 2.2.1.5 Vay cầm cố Giấy tờ có giá, Thẻ tiết kiệm 48 2.2.1.6 Thấu chi tài khoản tiền gửi 48 2.2.2. Quy trình cấp tín dụng bán lẻ tại NHĐT&PT Khánh Hòa 49 2.2.3. Thực trạng hoạt động tín dụng bán lẻ tại chi nhánh NHDT&PT Khánh Hòa 64 2.2.3.1. Khái quát tình hình 64 2.2.3.2. Dư nợ tín dụng bán lẻ theo loại hình dịch vụ 67 2.2.3.3. Dư nợ tín dụng bán lẻ theo thời hạn 70 2.2.4. Đánh giá kết quả tín dụng bán lẻ tại chi nhánh NHĐT & PT Khánh Hòa 71 2.2.4.1. Những kết quả đạt được 71 2.2.4.2. Những tồn tại và nguyên nhân 71 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH KHÁNH HÒA 75 3.1 Giải pháp nhằm hoàn thiện tín dụng bán lẻ tại chi nhánh NHĐT&PT Khánh Hòa 75 3.1.1 Quán triệt tư tưởng, nhận thức 75 3.1.2 Xây dựng định hướng, chiến lược phát triển và điều hành hoạt động tín dụng bán lẻ 75 3.1.3 Tổ chức mô hình và đổi mới quy trình cấp tín dụng bán lẻ 75 3.1.4 Nâng cao và phát triển chất lượng nguồn nhân lực 76 3.1.5 Phát triển mạng lưới 77 3.1.6 Nâng cao chất lượng tín dụng và quản trị rủi ro 78 3.1.7 Đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ và phát triển dịch vụ đi kèm 79 3.2 Kiến nghị 80 3.2.1 Đối với Nhà nước, các ban ngành, Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam: 80 3.2.2 Đối với Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Khánh Hòa: 80 v KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Kết quả hoạt động huy động của BIDV Khánh hòa qua 3 năm 37 2007, 2008, 2009 37 Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn qua 3 năm 2007, 2008, 2009 38 Bảng 2.2: Kết quả khái quát tình hình hoạt động tín dụng của chi nhánh qua 3 năm 2007, 2008, 2009 39 Biểu đồ 2.2: Nợ quá hạn so với tổng dư nợ tín dụng qua 3 năm 2007, 2008, 2009 .39 Bảng 2.3: Các chỉ tiêu hoạt động 41 Biểu đồ 2.3: Khái quát tình hình doanh thu từ các hoạt động của chi nhánh BIDV Khánh Hòa qua 2 năm 2007, 2008, 2009 41 Biểu đồ 2.4: Tỷ trọng các loại doanh thu trên tổng doanh thu qua 3 năm 2007, 2008, 2009 42 Biểu đồ 2.4: Khái quát tình hình các chi phí của chi nhánh qua 3 năm 2007, 2008, 2009 43 Biểu đồ 2.4: Tỷ trọng các loại chi phí trên tổng chi phí qua 3 năm 2007, 2008, 200943 Bảng 2.4: Các chỉ tiêu phản ánh tỷ suất sinh lời 44 Biểu đồ 2.5: Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản qua 3 năm 2007, 2008, 2009 45 Biểu đồ 2.6: Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sỡ hữu bình quân qua 3 năm 2007, 2008, 2009 45 Bảng 2.5: Dư nợ tín dụng bán lẻ qua ba năm 2007, 2008, 2009 64 Biểu đồ 2.7: Dư nợ tín dụng bán lẻ qua các năm 64 Biểu đồ 2.8: Tỷ trọng dư nợ tín dụng bán lẻ qua 3 năm 2007, 2008, 2009 65 Bảng 2.6: Một số chỉ tiêu cơ bản 66 Biểu đồ 2.9: Tỷ lệ nợ quá hạn tín dụng bán lẻ qua 3 năm 2007, 2008, 2009 66 Biểu đồ 2.10: Dư nợ tín dụng bán lẻ theo loại hình dịch vụ 69 vii DANH MỤC HÌNH ẢNH Trang Hình 1.1. Sơ đồ quy trình cấp tín dụng ngân hàng 16 Hình 2.1 : Cơ cấu tổ chức quản lý tại BIDV_Khánh Hòa 27 viii DANH MỤC VIẾT TẮT BIDV NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CBCNV CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN CBDVKHCN CÁN BỘ DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CBQHKHCN CÁN BỘ QUAN HỆ KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CBQLRR CÁN BỘ QUẢN LÝ RỦI RO CBQTTD CÁN BỘ QUẢN TRỊ TÍN DỤNG DVKH DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG ĐT&PT ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN GĐ GIÁM ĐỐC HĐTD HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG HSC HỘI SỞ CHÍNH KH-TH KẾ HOẠCH TỔNG HỢP LĐ LÃNH ĐẠO NHĐT&PT NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NHNN NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC NHTM NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NVNQ NGHIỆP VỤ NGÂN QUỸ PDVKHCN PHÒNG DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN PGD PHÒNG GIAO DỊCH PGĐ PHÓ GIÁM ĐỐC QHKH QUAN HỆ KHÁCH HÀNG QLRR QUẢN LÝ RỦI RO QTTD QUẢN TRỊ TÍN DỤNG TTQT THANH TOÁN QUỐC TẾ 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Trong nền kinh tế thị trường ngân hàng đóng một vai trò rất quan trọng, nó được ví như vai trò của trái tim đối với cơ thể. Điều này được thể hiện ở chỗ: Ngân hàng là nơi tập trung tiền tệ nhàn rỗi và cung ứng vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, tạo nên nhiều sản phẩm xã hội, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Ngoài ra, Ngân hàng còn là trung gian tài chính góp phần thúc đẩy quá trình lưu thông hàng hóa nhanh chóng, điều tiết và kiểm soát thị trường tiền tệ, thị trường vốn cũng như đầu tư trong và ngoài nước. Hiện nay với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, ngân hàng lại càng có vai trò quan trọng hơn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Trong thời gian qua hệ thống ngân hàng không ngừng được củng cố và phát triển, góp phần tích cực vào những thành tựu chung của công cuộc đổi mới đất nước, đẩy lùi lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền, ổn định kinh tế vĩ mô, làm nòng cốt trong huy động vốn, phục vụ có hiệu quả cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo… Đồng vốn ngân hàng đã giúp cho các doanh nghiệp, cá nhân có vốn đầu tư đổi mới công nghệ, tăng sức sản xuất và khả năng cạnh tranh trên thị trường, góp phần đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế. Đó là những thành tựu bước đầu đã khẳng định được vai trò, thế mạnh của Ngân hàng trong sự nghiệp đổi mới và phát triển kinh tế đất nước hiện nay. Bên cạnh đó, với xu thế chung hiện nay là phát triển ngân hàng bán lẻ và Ngân hàng Đầu tư và Phát triển không nằm ngoài xu thế chung đó. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển đã và đang phấn đâu trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam. Nhận thức được những vấn đề trên, trong đợt thực tập tốt nghiệp này được sự đồng ý của Nhà trường, của giáo viên hướng dẫn và sự giúp đỡ của CBCNV Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Khánh Hòa, em đã chọn đề tài 2 “Thực trạng tín dụng bán lẻ tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Khánh Hòa.” làm nội dung cho khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Đối tượng và nội dung nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu thực trạng hoạt động tín dụng bán lẻ tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Khánh Hòa trong thời gian từ năm 2007 đến 2009 và từ cơ sở nghiên cứu đó nhằm đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện tín dụng bán lẻ, góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngày càng ổn định và phát triển. 3. Phương pháp nghiên cứu: Dựa vào cơ sở các phương pháp nghiên cứu kinh tế như: điều tra, thống kê kinh tế, phỏng vấn, quan sát trực tiếp,… để nghiên cứu và phân tích thực trạng hoạt động tín dụng bán lẻ tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Khánh Hòa. 4. Bố cục của khóa luận:  Tên đề tài: “Thực trạng tín dụng bán lẻ tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Khánh Hòa.”  Nội dung của đề tài gồm 3 chương chính:  Chương 1: Cơ sở lý luận về tín dụng bán lẻ  Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng bán lẻ tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Khánh Hòa  Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện tín dụng bán lẻ tại chi nhánh NHĐT&PT Khánh Hòa. [...]... Ngân hàng là phòng cấp phát vốn xây dựng cơ bản thuộc tỉnh Phú Khánh Từ đó đến nay phù hợp với sự phát triển chung của Ngân hàng ĐT&PT, Chi nhánh được lần lượt mang những tên: - Chi nhánh Ngân hàng kiến thiết tỉnh Phú Khánh - Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và xây dựng tỉnh Phú Khánh - Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh Phú Khánh - Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh Khánh Hoà 24 2.1.1.1... KHÁNH HÒA 2.1 Tổng quan về chi nhánh NHĐT&PT Khánh Hòa 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh NHDT&PT Khánh Hòa Chi nhánh ngân hàng Đầu tư và Phát triển Khánh hòa là đại diện pháp nhân của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đặt trên địa bàn tỉnh Khánh Hoà - Tên tiếng Anh: BANK FOR INVESTMENT AND DEVELOPMENT OF VIET NAM-KHANH HOA BRANCH - Tên tiếng Việt: Ngân hàng đầu tư và phát triển. .. lượng và hiệu quả cho ngân hàng Nếu hệ thống pháp luật không đồng bộ, việc thực thi pháp luật không nghiêm sẽ tạo ra kẽ hở trong quản lý tín dụng, gây nên những rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng như khách hàng có hành vi lừa đảo để vay vốn, cán bộ ngân hàng có hành vi sai trái ảnh hưởng đến chất lượng cho vay 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN... của nền kinh tế cũng như tốc độ phát triển xã hội Ngân hàng Đầu tư và Phát triển bắt đầu chuyển đổi Sau khi tách cục đầu tư, chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Khánh Hoà đã chuyển sang kinh doanh như một Ngân hàng đa năng tổng hợp theo mô hình của một Ngân hàng thương mại Do địa bàn tỉnh có đầy đủ 4 ngân hàng thương mại quốc doanh cho nên khi chuyển sang ngân hàng thương mại Ngân hàng đã gặp không ít khó khăn,... LUẬN TÍN DỤNG BÁN LẺ 1.1 Tổng quan về tín dụng ngân hàng 1.1.1 Hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại được cấp tín dụng cho tổ chức, bán lẻ dưới hình thức cho vay, chi t khấu thương phiếu và giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê và các hình thức khác theo quy định của NHNN Trong các hoạt động cấp tín dụng, cho vay là hoạt động quan trọng và chi m tỷ trọng lớn nhất Cho vay: Ngân. .. định căn cứ vào kỳ luân chuyển của đối tư ng vay vốn hoặc thời gian thu tiền bán hàng của khách hàng 1.1.3 Vai trò của tín dụng ngân hàng 1.1.3.1 Vai trò đối với hoạt động của NHTM  Hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu của ngân hang thương mại, nó quyết định sự tồn tại và phát triển của một ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường Đối với hầu hết các ngân hàng, khoản mục tín dụng chi m phần... quy trình tín dụng, nó được thưc hiện ngay sau khi cán bộ tín dụng tiếp xúc với khách hàng có nhu cầu vay vốn Lập hồ sơ tín dụng là khâu quan trọng vì nó là khâu thu thập thông tín làm cơ sở để thực hiện các khâu sau, đặc biệt là khâu phân tích và ra quyết định cho vay 12 Tùy theo quan hệ giữa khách hàng và ngân hàng, loại tín dụng yêu cầu và quy mô tín dụng, cán bộ tín dụng yêu cầu ngân hàng lập hồ... của chi nhánh  Ngân hàng ĐT&PT Khánh Hoà là một thành viên trực thuộc Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam nên thực hiện đầy đủ chức năng và nhiệm vụ của Ngân hàng Trung Ương giao cho Nếu trước đây Chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Khánh Hòa với nghiệp vụ truyền thống là huy động vốn dưới hình thức ngắn hạn và chi t khấu thương phiếu là chính, đối tư ng cho vay chủ yếu là các doanh nghiệp xây lắp  Ngày nay Chi nhánh Ngân. .. Chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Khánh Hòa là một ngân hàng mang đầy đủ tính chất của một ngân hàng thương mại, thực hiện hầu hết các nghiệp vụ ngân hàng mà các ngân hàng trên địa bàn cùng thực hiện, được phép kinh doanh đa năng, tổng hợp: chức năng trung gian tín dụng trong thanh toán, cung cấp tín dụng và quản lý các phương tiện thanh toán, cung cấp các dịch vụ tài chính – ngân hàng Ngân hàng trực tiếp... hoạch phát triển quan hệ khách hàng: + Trực tiếp tiếp thị và bán sản phẩm (sản phẩm bán buôn, tài trợ thương mại, dịch vụ ): + Chịu trách nhiệm thiết lập, duy trì và phát triển quan hệ hợp tác với khách hàng và bán sản phẩm của ngân hàng  Công tác tín dụng: + Trực tiếp đề xuất hạn mức, giới hạn tín dụng và đề xuất tín dụng: + Theo dõi, kiểm tra, giám sát, quản lý tình hình hoạt động của khách hàng, . và phân tích thực trạng hoạt động tín dụng bán lẻ tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Khánh Hòa. 4. Bố cục của khóa luận:  Tên đề tài: Thực trạng tín dụng bán lẻ tại chi nhánh Ngân. nay là phát triển ngân hàng bán lẻ và Ngân hàng Đầu tư và Phát triển không nằm ngoài xu thế chung đó. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển đã và đang phấn đâu trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt. tín dụng bán lẻ của NHTM 18 1.2.4.1 . Các nhân tố bên trong 18 1.2.4.2 . Các nhân tố bên ngoài 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN KHÁNH HÒA

Ngày đăng: 31/08/2014, 10:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan