2008, 2009

Một phần của tài liệu Thực trạng tín dụng bán lẻ tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển khánh hòa (Trang 45 - 54)

Đơn vị tính: triệu đồng

2008/2007 2009/2008 Chỉ tiêu 2007 2008 2009 +/- % +/- % Tổng tài sản 1,813,263 1,720,409 1,799,987 -92,854 -5.12% 79,578 4.63% Tổng tài sản bình quân 1,520,046 1,766,836 1,759,965 246,790 16.24% -6,871 -0.39% Huy động vốn 1,565,139 1,611,378 1,735,989 46,239 2.95% 124,611 7.73% Huy động vốn BQ 1,179,426 1,580,962 1,698,113 401,536 34.05% 117,151 7.41%

1,400,000 1,450,000 1,500,000 1,550,000 1,600,000 1,650,000 1,700,000 1,750,000 1,800,000 1,850,000 2007 2008 2009 Tổng tài sản Huy động vốn

Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn qua 3 năm 2007, 2008, 2009(Đơn vị tính: Triệu đồng)

Qua bảng số liệu trên ta có thể nhận xét khái quát tình hình huy động vốn như sau:

Trong năm 2007, tổng tài sản đạt 1,813,263 triệu đồng, tăng trưởng so với đầu năm 48%. Năm 2008, tài sản giảm còn 1,720,409 triệu đồng ( giảm 5.12% so với năm 2007). Sang năm 2009 tài sản tăng lại và đạt giá trị 1,799,987 triệu đồng (tăng 4.65% so với năm 2008)

Công tác huy động vốn có sự chuyển biến tích cực trong 3 năm. Năm 2007 đạt 1,565,139 triệu đồng, sang năm 2008 tăng lên 1,611,378 triệu đồng ( tăng 2.9%), năm 2009 tăng lên 1,735,989 triệu đồng (tăng 7.73% so với năm 2008). Có được sự tăng trưởng vượt bậc này là do chi nhánh đã đa dạng hóa các hình thức huy đông vốn kết hợp với nhiều chương trình khuyến mãi hấp dẫn. Bên cạnh đó, lãi suất huy động linh hoạt có sức hấp dẫn và cạnh tranh. Cùng với sự kết hợp tốt giữa công tác cho vay và công tác huy động vốn, phong cách giao dịch hòa nhã, nha chóng, chính xác và hiện đại. Đạt mối quan hệ tốt với các đơn vị có tiềm lực tài chính mạnh như: Điện lực, Bưu điện hay Viettel… Đây chính là những thuận lợi cơ bản giúp công tác huy động vốn của chi nhánh phát triển khá mạnh.

 Về công tác tín dụng:

Bảng 2.2: Kết quả khái quát tình hình hoạt động tín dụng của chi nhánh qua

3 năm 2007, 2008, 2009

Đơn vị tính: Triệu đồng

2008/2007 2009/2008 Chỉ tiêu 2007 2008 2009 +/- % +/- % Dư nợ tín dụng 1,199,639 1,349,904 1,568,996 150,265 12.53% 219,092 16.23% Nợ quá hạn 987 7,506 26,154 6,519 660.49% 18,648 248.44% Tỷ lệ nợ quá hạn 0.08% 0.56% 1.67% 0.47% 575.83% 1.11% 199.79% Thu nợ ngoại bảng 53,443 58,389 16,448 4,946 9.25% -41,941 -71.83%

(Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp BIDV chi nhánh Khánh Hòa)

0 200,000 400,000 600,000 800,000 1,000,000 1,200,000 1,400,000 1,600,000 2007 2008 2009 Dư nợ tín dụng Nợ quá hạn

Biểu đồ 2.2: Nợ quá hạn so với tổng dư nợ tín dụng qua 3 năm 2007, 2008, 2009 (Đơn vị tính: Triệu đồng)

Dư nợ tín dụng cũng có sự tăng lên qua 3 năm. Tăng nhanh nhất là trong năm 2009, năm 2007 dư nợ tín dụng đạt 1,199,639 triệu đồng, đến năm 2008 tăng lên 1,349,904 triệu đồng( tương ứng tăng 12.5%), năm 2009 tăng mạnh nhất (tăng 16.22% so với năm 2008, tăng từ 1,349,904 triệu lên 1,568,996 triệu).

Tuy nhiên, mức tăng trưởng tín dụng của Chi nhánh qua các năm là không cao so với các ngân hàng thương mại khác trên địa bàn, do một số nguyên nhân sau: dư nợ tín dụng bị giới hạn bởi hệ số Q, giới hạn tăng trưởng tín dụng, khó khăn về nguồn vốn, sự cạnh tranh quyết liệt giữa các ngân hàng thương mại…

Chất lượng tín dụng mặc dù đã được kiểm soát, tuy nhiên do cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu nên ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, gây ra tình trạng nợ xấu, nợ quá hạn liên tục tăng qua các năm. Cụ thể, nợ quá hạn trong năm 2008 tăng gần 6,519 triệu đồng so với năm 2007, và năm 2009 tăng 18,648 triệu dồng so với năm 2008 (tăng 246.67%). Đây là tình hình chung của nhiều ngân hàng, một số ngân hàng gặp khó khăn do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu và các biến động lớn về kinh tế trong năm 2008. Nhưng tỷ lệ nợ xấu vẫn đảm bảo tỷ lệ cho phép dưới 3% dư nợ tín dụng và giới hạn an toàn trong kinh doanh.

Công tác xử lý, thu hồi nợ ngoại bảng có sự chuyển biến tích cực trong năm 2008 nhưng sang năm 2009 lại giảm sút nhiều. Năm 2008 tăng 9.2% nhưng năm 2009 lại giảm đi 42% (từ 58,389 triệu đồng năm 2008 chỉ còn 16,448 triệu đồng trong năm 2009).

 Về công tác dịch vụ:

Kết quả kinh doanh dịch vụ của chi nhánh năm 2007 đạt 8.21 triệu đồng, tăng mạnh ở dịch vụ thẻ, thanh toán trong nước, bảo lãnh, giảm ở dịch vụ thanh toán quốc tế, kinh doanh tiền tệ.

Năm 2008, dịch vụ của ngân hàng đạt 9.87 tỷ, tăng 20.22%. Năm 2008 cùng với những chương trình khuyến mãi của trung ương, hoạt động dịch vụ tại chi nhánh được triển khai tích cực nhằm tăng nguồn thu phát triển khách hàng mới và triển khai dịch vụ mới một cách hiệu quả.

Năm 2009, kết quả đạt 14.93 tỷ (tăng 51.26% so với năm 2008), hoàn thành 106.7% kế hoạch 2009 đã giao.

Bảng 2.3: Các chỉ tiêu hoạt động

Đơn vị tính: Triệu đồng

2008/2007 2009/2008 STT Chỉ tiêu 2007 2008 2009

+/- % +/- %

I Tổng doanh thu 142,373 259,015 287,348 116,642 81.93% 28,333 10.94% 1 Thu lãi cho vay 95,813 179,011 194,372 83,198 86.83% 15,361 8.58% a Cho vay ngắn hạn 49,761 91,642 97,550 41,881 84.16% 5,908 6.45% b Cho vay trung, dài hạn 46,034 87,372 96,826 41,338 89.80% 9,454 10.82% 2 Thu lãi tiền gửi 32,022 51,246 56,781 19,224 60.03% 5,535 10.80% 3 Thu dịch vụ 8,212 9,876 14,935 1,664 20.26% 5,059 51.23% 4 Thu khác 5,983 18,887 20,926 12,904 215.68% 2,039 10.80% II Tổng chi phí 113,811 188,570 242,443 74,759 65.69% 53,873 28.57% 1 Trả lãi tiền gửi 56,516 99,752 131,175 43,236 76.50% 31,423 31.50% 2 Trả lãi tiền đi vay 14,947 31,272 42,216 16,325 109.22% 10,944 35.00% 3 Trả lãi KP, TP 2,019 9,893 12,716 7,874 390.00% 2,823 28.54% 4 Chi phí hoạt động 10,077 24,386 29,343 14,309 142.00% 4,957 20.33% 5 Chi phí DPRRTD 19,509 8,971 11,534 -10,538 -54.02% 2,563 28.57% 6 Chi phí khác 10,832 14,356 15,452 3,524 32.53% 1,096 7.63% III LNTT 28,562 70,445 44,905 41,883 146.64% -25,540 -36.26%

(Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp BIDV chi nhánh Khánh Hòa)

a. Doanh thu : 0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 140,000 160,000 180,000 200,000

Thu lãi cho vay Thu lãi tiền gửi Thu dịch vụ Thu khác 2007 2008 2009

Biểu đồ 2.3: Khái quát tình hình doanh thu từ các hoạt động của chi nhánh BIDV Khánh Hòa qua 2 năm 2007, 2008, 2009(Đơn vị tính: Triệu đồng)

2007

67% 23%

6% 4%

Thu lãi cho vay Thu lãi tiền gửi Thu dịch vụ Thu khác 2008 69% 20% 4% 7%

Thu lãi cho vay

Thu lãi tiền gửi Thu dịch vụ Thu khác 2009 68% 20% 5% 7%

Thu lãi cho vay

Thu lãi tiền gửi Thu dịch vụ

Thu khác

Biểu đồ 2.4: Tỷ trọng các loại doanh thu trên tổng doanh thu qua

3 năm 2007, 2008, 2009

Trong năm 2008 thì tổng doanh thu đạt 259,015 triệu đồng, so với năm 2007 tăng 116,642 triệu đồng tương ứng 82.39%. Sang năm 2009 thì tổng doanh thu của toàn chi nhánh đạt 287,348 tỷ, tăng 28,333 triệu đồng tương ứng tăng 10.94% so với năm 2008. Hai hoạt động chính là thu lãi cho vay và thu lãi tiền gửi góp phần quan trọng vào sự tăng trưởng của doanh thu qua các năm. Kết quả này đạt được là nhờ vào sự chủ động của chi nhánh trong việc thiết lập mối quan hệ với các tổ chức kinh tế có nguồn vốn nhàn rỗi lớn như: Công ty Xổ số kiến thiết, Kho Bạc, Bảo Hiểm, Điện Lực…

 Tuy nhiên, tổng doanh thu của chi nhánh vẫn chưa cao so với một số chi nhánh của các ngân hàng lớn khác trên địa bàn, cụ thể chi nhánh vẫn đang đứng thứ 3 sau Ngân hàng AgriBank-Khánh Hòa (317,776 trđ) và Ngân hàng Công Thương Khánh Hòa (273,473 trđ) trong năm 2008. Nguyên nhân là do:

+ Công tác triển khai và phát triển dịch vụ của chi nhánh vẫn còn chậm, các sản phẩm dịch vụ tuy ra đời sau nhưng chưa có tính cạnh tranh bằng các ngân hàng khác nên khó tiếp thị đến khách hàng hơn. Mặt khác, do tâm lý khách hàng còn chưa mặn mà với các dịch vụ mới như dịch vụ ngân hàng điện tử.

+ Công tác tiếp thị, quảng cáo chưa thật sự mang tính chuyên nghiệp, chưa chú động đến việc xây dựng chính sách, kế hoạch cụ thể để làm công cụ trong công tác tiếp thị phát triển khách hàng. Ý thức tiếp thị phát triển khách hàng chưa được hình thành trong tư duy kinh doanh của toàn thể công nhân viên chi nhánh.

a. Chi phí : 0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 140,000 Trả lãi tiền gửi Trả lãi tiền đi vay Trả lãi KP, TP Chi phí hoạt động Chi phí DPRRTD Chi phí khác 2007 2008 2009

Biểu đồ 2.4: Khái quát tình hình các chi phí của chi nhánh qua 3 năm 2007,

2008, 2009 (Đơn vị tính: Triệu đồng)

2007 13% 2% 9% 17% 10%

49% Trả lãi tiền gửi

Trả lãi tiền đi vay Trả lãi KP, TP Chi phí hoạt động Chi phí DPRRTD Chi phí khác 2008 17% 5% 13% 5% 8%

52% Trả lãi tiền gửi

Trả lãi tiền đi vay Trả lãi KP, TP Chi phí hoạt động Chi phí DPRRTD Chi phí khác 2009 55% 17% 5% 12% 5% 6%

Trả lãi tiền gửi Trả lãi tiền đi vay Trả lãi KP, TP Chi phí hoạt động

Chi phí DPRRTD Chi phí khác

Nhìn chung qua 3 năm, tổng chi phí của chi nhánh tăng mạnh. Năm 2007 tổng chi phí là 113,811 triệu đồng ; đến năm 2008 lại có sự gia tăng đáng kể so với năm 2007 từ 113,811 triệu đồng lên 188,570 triệu đồng ( tương ứng 65.69%).

Sang năm 2009, chi phí tăng lên 242,443 triệu đồng. Tuy mức tăng không bằng năm 2008 nhưng nhìn vào con số trên cho thấy chi phí của ngân hàng đang ở mức cao. Điều này một phần do chỉ số giá tiêu dùng những năm qua khá cao làm đẩy các chi phí lên cao. Vì thế, hoạt động kinh doanh của các NHTM nói chung và chi nhánh nói riêng ít nhiều bị ảnh hưởng.

b. Lợi nhuận:

Bất kỳ đơn vị kinh doanh nào cũng đều quan tâm đến chỉ tiêu này, đây là chỉ tiêu thể hiện kết quả kinh doanh của đơn vị, nên chi nhánh rất quan tâm đến chỉ tiêu này.

Năm 2008 lợi nhuận trước thuế tăng trưởng mạnh, từ 28,562 triệu năm 2007 lên 70,445 triệu (tăng hơn gấp đôi). Nguồn thu chủ yếu vẫn là từ thu lãi cho vay.

Năm 2009, lợi nhuận lại giảm đi là do chênh lệch lãi suất đầu ra - đầu vào bị thu hẹp, khó khăn trong thu hút nguồn vốn buộc các ngân hàng thương mại tăng lãi suất đầu vào trong khi lãi suất đầu ra bị khống chế ở mức trần cố định. Đồng thời năm 2009 do dự nợ tăng cao và chất lượng tín dụng của chi nhánh suy giảm, nợ xấu, nợ quá hạn tăng cao vì thế số tiền trích dự phòng rủi ro lớn. Những điều này đã tác động một phần lớn đến kết quả kinh doanh của chi nhánh trong năm 2009.

c. Các chỉ tiêu phản ánh tỷ suất sinh lời

Bảng 2.4: Các chỉ tiêu phản ánh tỷ suất sinh lời

Đơn vị tính: Triệu đồng

2008/2007 2009/2008 STT Chỉ tiêu 2007 2008 2009

+/- % +/- %

1 ROA 1.34% 2.99% 1.90% 1.66% 123.88% -0.0109 -36.45% 2 ROE 71.34 74.94 50.38 3.6 5.05% -24.56 -32.77%

0.00% 0.50% 1.00% 1.50% 2.00% 2.50% 3.00% 2007 2008 2009 ROA ROA

Biểu đồ 2.5: Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản qua 3 năm 2007, 2008, 2009

Là chỉ tiêu phản ánh tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản bình quân, nó đánh giá hiệu quả sử dụng tổng tài sản của chi nhánh khi đưa vào kinh doanh trong kỳ. Bên cạnh đó, nó còn phản ánh việc đầu tư thêm tài sản mang lại lợi ích gì cho chi nhánh.

Nhìn chung, tỷ lệ ROA tăng trưởng khá tốt cụ thể là năm 2008 là 2.99% tăng sơ với năm 2007 là 1.34%. Mặc dù, sang năm 2009 thì ROA lại giảm còn 1,99% tức giảm 1,09% so với 2008 nhưng theo thông lệ chung, một Ngân hàng được coi là có khả năng sinh lời cao nếu ROA đạt mức trên 1%, nên chỉ tiêu này Chi nhánh đạt rất tốt. 0.00% 20.00% 40.00% 60.00% 80.00% 2007 2008 2009 ROE ROE

Biểu đồ 2.6: Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sỡ hữu bình quân qua 3 năm 2007,

+ Tương tự như ROA, nó là chỉ tiêu phản ánh tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu bình quân, nó thể hiện khả năng thu lợi nhuận trên số vốn chủ sở hữu mà chi nhánh đã bỏ ra.

Năm 2008 thì tỷ số ROE của toàn chi nhánh là 74,94% đây là con số khá cao, so với năm 2007 thì ROE tăng 3,6%. Nhưng sang năm 2009 thì chỉ tiêu ROE lại giảm mạnh chỉ còn 50,38%. Nguyên nhân của vấn đề trên là do dự nợ tăng cao và chất lượng tín dụng của chi nhánh suy giảm, nợ xấu, nợ quá hạn tăng cao vì thế số tiền trích dự phòng rủi ro lớn… làm cho lợi nhuận sau thuế của chi nhánh bị giảm sút và kéo theo là ROE cũng giảm mạnh.

Nhìn chung, hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Khánh Hòa trong những năm qua luôn có hiệu quả cao, tăng trưởng ổn định cả về quy mô lẫn chất lượng, khẳng định được vị thế của một ngân hàng thương mại Nhà nước lớn trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa. Với mục tiêu nâng cao chất lượng, tăng trưởng an toàn, hiệu quả, gắn tăng trưởng tín dụng với việc kiểm soát rủi ro, chuyển dịch cơ cấu, tuân thủ pháp luật, trong những năm qua Chi nhánh đã không ngừng lớn mạnh, góp phần tích cực đến sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đồng thời, Chi nhánh cũng đã góp phần tích cực trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của địa phương thông qua việc cung ứng vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng như giao thông, thủy lợi, điện, bưu chính viễn thông và các ngành sản xuất kinh doanh như thwong mại, du lịch, chế biến xuất khẩu, dịch vụ .., giải quyết việc làm cho người lao động, góp phần ổn định kinh tế xã hội, đẩy lùi tệ nạn, giữu vững an ninh chính trị ở địa phương.

2.2.Thực trạng hoạt động tín dụng bán lẻ tại chi nhánh NHĐT&PT Khánh Hòa trong 3 năm gần đây.

2.2.1. Các sản phẩm tín dụng bán lẻ tại NHĐT&PT Khánh Hòa 2.2.1.1 Cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở 2.2.1.1 Cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở

Là sản phẩm BIDV cho khách hàng vay vốn để mua đất và nhà ở, xây dựng, cải tạo, sửa chữa và mua sắm trang trí nội thất nhà ở của khách hàng.

 Thời hạn cho vay tối đa đến 15 năm

 Mức cho vay tối đa đến 100% giá trị nhà, đất  Lãi suất cạnh tranh

 Không có phí phát sinh trong suốt thời hạn vay.

 Thanh toán hoàn trả linh hoạt: hoàn trả tự động bằng cách khấu trừ tài khoản của khách hàng mở tại BIDV, chuyển khoản hoặc hoàn trả tại chi nhánh cho vay của BIDV.

 Thủ tục đơn giản, thời gian thẩm định và trả lời nhanh.

2.2.1.2 Cho vay mua ô tô

Vay mua ô to là sản phẩm đáp ứng nhu cầu mua xe hơi của khách hàng cá nhân, hộ gia đình thông qua việc hỗ trợ nguồn vốn cho khách hàng mua xe.

+ Lợi ích của khách hàng

 Mức cho vay tối đa lên đến 85% giá trị xe.

 Được tư vấn bởi đội ngũ cán bộ nhiệt tình, chuyên nghiệp.  Thủ tục cho vay đơn giản, thuận tiện.

 Lãi suất cho vay cạnh tranh.

 Thời gian duyệt khoản vay nhanh chóng.

 Không thu phí phát sinh trong suốt quá trình vay vốn; Miễn phí thanh toán trước hạn.

 Tính lãi theo phương thức dư nợ giảm dần đến mức trả lãi hàng tháng ít hơn.

2.2.1.3 Cho vay cán bộ công nhân viên

Là hình thức cho vay không cần tài sản đảm bảo, dành cho các cá nhân có thu nhập và hiện đang công tác ổn định tại các công ty doanh nghiệp cùng tỉnh/thành phố với CN BIDV để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng đa dạng của bản thân và gia đình.

+ Lợi ích của khách hàng

 Không cần tài sản đảm bảo.

Một phần của tài liệu Thực trạng tín dụng bán lẻ tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển khánh hòa (Trang 45 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)