1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá sự thay đổi khúc xạ sau phẫu thuật bong võng mạc bằng phương pháp đai độn

55 1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 428,5 KB

Nội dung

1 Đặt vấn đề Thay đổi khúc xạ sau phẫu thuật bong võng mạc theo phương pháp đai độn củng mạc là một nguyên nhân quan trọng dẫn đến thay đổi thị lực sau phẫu thuật. Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về sự thay đổi khúc xạ sau phẫu thuật đai - độn. Trên thế kỷ XX đã có nhiều nghiên cứu về thay đổi khúc xạ sau phẫu thuật bong võng mạc bằng phương pháp đai -độn đó là các nghiên cứu của Willam E và cộng sự (1989), nghiên cứu của Hyyashi H và cộng sự (1997) và của Tomidokoto A và cộng sự 1998). Thay đổi khúc xạ sau phẫu thuật đai- độn củng mạc điều trị bong võng mạc đã được đề cập trong nhiều báo cáo, thường trong khoảng từ -0,50 - 2,75D [32], [38], [42], [40]. Các phương pháp tác động lên củng mạc(đai, độn, lạnh đông, điện đông…) làm cho biến đổi quan trọng về cấu trúc và hình thể của củng mạc. Những thay đổi đó thường dẫn đến làm thay đổi về kích thước trục nhãn cầu (nhãn cầu dài ra) và hình thể của giác mạc (giác mạc bị bóp meó) và chính vì vậy gây nên biến đổi về mặt quang học của mắt. Ở Việt Nam đã có khá nhiều nghiên cứu chuyên sâu về bong võng mạc, chủ yếu về đặc điểm lâm sàng,phương pháp phẫu thuật và kết quả phẫu thuật [7], [9], [10],[13] rất Ýt công trình nghiên cứu về biến chứng sau phẫu thuật bong võng mạc bằng phương pháp đai độn củng mạc và chưa có nghiên cứu nào đánh giá về sự thay đổi khúc xạ sau phẫu thuật đai độn củng mạc trong khi các y văn trên thế giới đã đề cập đến vấn đề này khá nhiều. Vì vậy, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá sù thay đổi khúc xạ sau phẫu thuật bong võng mạc bằng phương pháp đai-độn ” với mục tiêu: 1. Đánh giá sự thay đổi khúc xạ sau phẫu thuật đai- độn. 2. Tìm hiểu mối liên quan của các phương pháp phẫu thuật với sự thay đổi khúc xạ. 2 Chương 1 Tổng quan 1.1. nhắc lại kiến thức chung 1.1.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng khúc xạ của mắt Tình trạng khúc xạ của mắt được quyết định bởi độ dài trục nhãn cầu, công suất giác mạc, công suất thể thuỷ tinh và độ sâu tiền phòng. Trong đó, trục nhãn cầu, giác mạc và TTT là ba yếu tố chính [4], [16]. 1.1.1.1. Trục nhãn cầu Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã đưa ra những chỉ số về độ dài trung bình trục nhãn cầu vào khoảng 23,5 đến 24,5 mm. Ngày nay nhờ có máy siêu âm AB mà số đo độ dài trục nhãn cầu của mỗi bệnh nhân được xác định chính xác. Ở Việt Nam, Hoàng Hồ và cộng sự đã nghiên cứu trên 261 mắt người Việt Nam cho biết độ dài trung bình của nhãn cầu phụ nữ là 22,77 -0,06 mm và ở nam giới là 23,5 - 0,10 mm. Độ dài trục nhãn cầu ảnh hưởng nhiều đến khúc xạ của mắt. Thường khi chiều dài trục nhãn cầu thay đổi 1mm sẽ làm thay đổi công suất khúc xạ 3D. Trẻ sơ sinh trục nhãn cầu chỉ dài khoảng 16 mm. Khi trẻ được 8 tuổi thì kích thước trục nhãn cầu tăng lên khoảng 24 mm, tương đương với người trưởng thành và lúc đó mắt trở thành chính thị. [4], [16], [37] 1.1.1.2. Giác mạc Công suất khúc xạ giác mạc xấp xỉ bằng 2/3 tổng công suất của cả nhãn cầu. Do đó bất kỳ một sự thay đổi nào về cấu trúc hoặc độ cong giác mạc cũng dẫn đến thay đổi khúc xạ của mắt. 3 Loạn thị là do mặt trước giác mạc không bình thường. Giác mạc không còn là một chỏm cầu với tất cả các kinh tuyến đều có cùng một bán kính cong mà nó thay đổi tuỳ theo kinh tuyến. Ở trẻ em có thể có loạn thị sinh lý khi độ loạn thị nhỏ hơn 0,5 D, độ loạn thị này được bù trừ bằng độ loạn thị ngược lại của thể thuỷ tinh. Độ cong mặt sau giác mạc có thể không đều thay đổi tuỳ theo người và độ tuổi. Tuổi càng lớn thì loạn thị mặt sau giác mạc càng cao và cần phải được chỉnh kính. Khi bán kính cong giác mạc thay đổi 1mm thì công suất khúc xạ thay đổi 6 D. [16], [43] 1.1.3.3. Thể thuỷ tinh Thể thuỷ tinh là một thấu kính hai mặt lồi. Công suất thể thuỷ tinh tăng dần theo tuổi, ở trẻ sơ sinh thể thuỷ tinh gần giống nh một quả cầu tròn với công suất hội tụ rất cao đến + 42 D và sau đó giảm dần cho đến tuổi trưởng thành thì công suất còn 16 - 20 D. Kích thước thể thuỷ tinh thay đổi tuỳ theo tình trạng khúc xạ của mắt. Khi mắt điều tiết tối đa, bề dày của thể thuỷ tinh tăng 0,28 mm, bán kính độ cong mặt trước thể thuỷ tinh giảm 4,9 mm, bán kính cong mặt sau thể thuỷ tinh giảm 1,34 mm, đồng nghĩa với sự gia tăng công suất thể thuỷ tinh. Thể thuỷ tinh có thể thay đổi độ tụ để nhìn xa cũng như nhìn gần đều rõ nhờ chức năng điều tiết. Khi mắt điều tiết, thể thuỷ tinh có thể thay đổi công suất từ 19 - 33 D nhờ chức năng co giãn của mô thể thuỷ tinh. [1], [4], [16]. 1.1.3.4. Độ sâu tiền phòng Độ sâu tiền phòng không ảnh hưởng nhiều nhưng cũng tham gia một phần vào sự ổn định công suất khúc xạ của nhãn cầu. Độ sâu tiền phòng thay 4 đổi theo tuổi và tật khúc xạ. Mắt viễn thị và mắt người già tiền phòng nông hơn mắt cận thị và chính thị [16]. 1.1.3.5. Vai trò và cơ chế điều tiết Đối với người chính thị khi nhìn một vật ở vô cực sẽ thấy hình ảnh của vật rõ nét. Khi đưa vật lại gần mắt, nhờ cơ chế điều tiết thể thuỷ tinh thay đổi công suất khúc xạ để ảnh của vật hội tụ đúng trên võng mạc, giúp mắt nhìn vật rõ nét ở các khoảng cách khác nhau. Cơ chế điều tiết: - Thuyết Helmholtz: Bao và nhân thể thuỷ tinh có tính đàn hồi cao, bao thể thuỷ tinh có tính không đồng nhất, mỏng ở trung tâm và dày ở chu biên. Ở trạng thái không điều tiết, dây chằng Zinn căng co kéo bao thể thuỷ tinh làm chèn Ðp nhân thể thuỷ tinh. Khi điều tiết, cơ vòng thể mi co làm chùng dây chằng Zinn, lực đàn hồi của nhân thể thuỷ tinh tác động lên bao làm bao phồng ra ở chỗ mỏng nhất ở cực trước. Cực sau thể thuỷ tinh Ýt phồng do dịch kính bị dồn về phía trước dưới tác động co kéo của cơ thể mi lên hắc mạc khi cơ vòng thể mi co. - Thuyết hiện đại: Chất gian bào của thể thuỷ tinh có tính đàn hồi cao để giữ một hình thể mỏng trong trạng thái không điều tiết. Khi điều tiết độ đàn hồi của bao thể thuỷ tinh vượt qua độ đàn hồi của nhân thể thuỷ tinh làm thể thuỷ tinh gia tăng bề dày và giảm đường kính. - Cơ chế thần kinh: Dưới sự chi phối của thần kinh phó giao cảm các sợi cơ vòng thể mi co gây nên điều tiết khi nhìn gần. Ngược lại khi nhìn xa thần kinh giao cảm tác động lên cơ dọc thể mi gây điều tiết chủ động chứ không phải điều tiết thụ động do sự buông thả điều tiết đã được huy động trong thị giác nhìn gần. [12], [25] 5 1.1.2. Các phương pháp chẩn đoán tật khúc xạ 1.1.2.1. Các phương pháp chủ quan * Thử thị lực Thử thị lực nhìn xa và thị lực nhìn gần. Bảng thị lực chữ cái Snellen và bảng thị lưc vòng tròn hở Landolt là hai loại bảng tốt, chính xác. Đặc biệt là bảng thị lực vòng tròn hở thường dùng trong lâm sàng và nghiên cứu khoa học. Đối với trẻ em thường dùng bảng thị lực có các hình đồ vật, dụng cụ, con giống giúp trẻ dễ nhận biết.[6] * Thử kính lỗ Kính lỗ được dùng trong lâm sàng khi đo thị lực, để phát hiện nhanh tật khúc xạ. Khi nhìn qua kính lỗ nếu thị lực tăng thường có tật khúc xạ. Đường kính của lỗ tốt nhất là 1,2 mm Kính lỗ còn sơ bộ phát hiện được mắt cận thị hay viễn thị bằng cách: Đưa kính lỗ từ vị trí gần mắt ra xa mắt, nếu thấy vật nhỏ đi là mắt cận thị, ngược lại nếu thấy vật to ra là mắt viễn thị.[6] * Đồng hồ Parent Cho bệnh nhân nhìn vào mặt đồng hồ Parent nếu bệnh nhân loạn thị sẽ thấy các đường đậm nhạt không đều nhau. Nếu bệnh nhân nhìn thấy đường kinh tuyến đậm nhất vuông góc với đường kinh tuyến mờ nhất thì đó là loạn thị đều. Sử dụng đồng hồ Parent để chẩn đoán loạn thị có ưu điểm là rất đơn giản, có thể tiến hành trong mọi điều kiện để chẩn đoán. Nhược điểm của đồng hồ Parent là hoàn toàn dựa vào cảm giác chủ quan của bệnh nhân, chưa 6 loại trừ yếu tố điều tiết nên kết quả thiếu chính xác nhất là đối với bệnh nhân co quắp điều tiết [6] * Kính khe Có thể xác định trục chính của loạn thị đều. Khi đặt đúng khe vào trục chính của mắt loạn thị thì ảnh của vật sẽ nằm sát võng mạc nên mắt nhìn rõ hơn vì đường tiêu thứ hai đã bị loại trừ [6]. * Trụ chéo Jackson Có thể phát hiện nhanh loạn thị. Trụ chéo Jackson thường được dùng để chỉnh trục và công suất của kính trụ. Ngoài ra trụ chéo còn dùng để chỉnh công suất cầu và trục trụ đến khi được kết quả tốt nhất [6]. 1.1.2.2. Các phương pháp khách quan * Máy đo khúc xạ tự động Máy đo khúc xạ tự động sử dụng những tiến bộ mới của điện tử và vi tính, đo khúc xạ theo đường kinh tuyến rồi tự động tìm ra điểm trung hoà. Máy sử dụng tia hồng ngoai nên bệnh nhân không bị chói mắt, giảm điều tiết nhưng bản thân máy cũng có thể cho kết quả sai lệch do phối hợp không tốt từ phía bệnh nhân như khi ngồi khám bệnh nhân chớp mắt nhiều, lông mi che mắt, đồng tử nhỏ dưới 2 mm. Tuy nhiên, máy đo khúc xạ tự động cho kết quả rất nhanh và thuận tiện, cho biết trục loạn thị tương đối chính xác, chỉ số khúc xạ rõ ràng [6]. * Soi bóng đồng tử Đây là phương pháp đánh giá khúc xạ khách quan ra đời sớm nhất bởi F. Cuignet (1873) và đến năm 1880 thì được hoàn chỉnh cả về tên gọi cũng như kỹ thuật định lượng cụ thể cho các tật khúc xạ. Người ta có thể soi bằng 7 gương phẳng Folin hoặc máy Retinoscope. Trước khi soi phải làm liệt điều tiết bằng nhỏ Atropin 0,5 % hoặc Cyclogyl 1 %[25][17] Soi bóng đồng tử giúp xác định công suất khúc xạ toàn phần của nhãn cầu, ngoài ra còn cho biết trục loạn thị. Đây là phương pháp đo khúc xạ rất chính xác, nhất là đối với trẻ em và người có khuyết tật về ngôn ngữ, thính giác và thần kinh [6]. * Giác mạc kế Javal-Schiotz Giác mạc kế Javal-Schiotz cho biết bán kính và công suất khúc xạ của giác mạc, giúp chẩn đoán loạn thị do giác mạc, cả loạn thị đều và loạn thị không đều, xác định được hai kinh tuyến chính, xác định được công suất khúc xạ của từng kinh tuyến. Nhưng máy Javal không xác định cụ thể được loại loạn thị là loạn thị cận, viễn hay hỗn hợp [6] * Đĩa Placido Đĩa Placido là một đĩa tròn phẳng có nhiều vòng tròn đồng tâm trắng và đen xen nhau. Một thấu kính lồi được đặt ở lỗ trung tâm đĩa. Đặt sau đầu bệnh nhân một đèn chiếu sáng vào đĩa. Người quan sát nhìn ảnh đĩa trên giác mạc qua lỗ trung tâm. Bản chất ảnh tuỳ thuộc vào sự đồng đều hoặc sự biến dạng của giác mạc, giúp chẩn đoán loạn thị do giác mạc [6]. * Máy Humphrey chụp bản đồ giác mạc Máy chụp bản đồ giác mạc Humphrey sử dụng hình tiêu gồm 20 vòng tròn đồng tâm Placido. Bờ của từng vòng này được khảo sát chi tiết với khoảng 8000 điểm. Các điểm này được 2 camera ghi hình lại rồi được tính toán để xác định độ cong của từng điểm, sau đó dữ liệu được mã hóa để cho ra hình ảnh ba chiều của giác mạc [6]. 8 1.1.3. Nhắc lại đặc điểm về giải phẫu sinh lý: 1.1.3.1. Võng mạc: Cấu tạo võng mạc gồm 10 lớp và được chia thành hai phần: Ngoài là biểu mô sắc tố, trong là biểu mô thần kinh. Biểu mô sắc tố chỉ có một lớp tế bào chứa nhiều sắc tố đen, mặt ngoài dính chặt với màng Bruch, mặt trong tiếp xúc với chín lớp tế bào còn lại của võng mạc. Sự tiếp xúc này là rất lỏng lẻo, rất dễ bị tách ra trong một số bệnh lý. Võng mạc ở trung tâm dày nhưng càng ra chu biên càng mỏng và không cong các lớp một cách rõ ràng, toàn bộ võng mạc dính chặt với hắc mạc ở pars plana. Dinh dưỡng của võng mạc được bảo đảm bởi hai nguồn: Động mạch trung tâm võng mạc cho những lớp trong của võng mạc đến lớp tế bảo hai cực, còn lớp tế bào nón, que và lớp tế bào biểu mô sắc tố được đảm bảo bởi sự thẩm thấu từ mao mạch hắc mạc. 1.1.3.2. Dịch kính: Là chất dạng gel trong suốt, chứa đầy buồng sau của nhãn cầu. Cấu tạo gồm 99% là nước, có lưới collagen, chất cơ bản giàu axít hyalruonic và tế bào dịch kính. Toàn bộ khối lượng dịch kính được bao bởi màng hyaloide từ ora serrata đến vùng thể mi dính chắc với võng mạc vùng này tạo nên vùng nề dịch kính (base du corps vitré). Vùng nền này lan dần ra sau, từ khoảng ba mươi tuổi vùng này nằm sau ora serrata khoảng 3mm. Phía sau màng hyaloide dính với võng mạc ở hoàng điểm, đĩa thị và đôi khi còn dính với những mạch máu võng mạc. Đi từ mặt sau TTT đến đĩa thị là ống Cloquet, di sản của động mạch dịch kính. 1.1.3.3. Hắc mạc: Là một màng mạch có nhiểu sắc tố làm nhiệm vụ dinh dưỡng phần ngoài của võng mạc thị giác, mỗi rối loạn của hắc mạc đều có thể ảnh hưởng 9 sâu sắc đến sinh lý, bệnh lý của võng mạc và dịch kính. Vùng mà hắc mạc dính chặt với võng mạc gọi là vùng pars plana, các thao tác đi vào buồng dịch kính: Lấy dị vật, mở vào csắt dịch kính, truyền dịch, hút dịch từ kính đều đi qua vùng này (3 - 4 mm).[3] 10 1.1.4. Đại cương về bệnh bong võng mạc. 1.1.4.1. Định nghĩa: Bong võng mạc là tình trạng mà trong đó lớp thần kinh cảm thụ của võng mạc bị tách ra khỏi lớp biều mô sắc tố do sự tích lũy dịch trong khoang dưới võng mạc [3] 1.1.4.2. Phân loại bong võng mạc: Có nhiều cách, theo A Urrets Zavalia Jr (1968), Bonner M. (1989) Chia ra: * Bong võng mạc nguyên phát (decollement primitive, decollement idiopathique) Gây ra do có một hay nhiều vết rách của biểu mô thần kinh. Chính vì vậy có khuynh hướng gọi là bong võng mạc nội sinh (decollement rhegmatogene). * Bong võng mạc thứ phát: sự tích lũy chất lỏng ở khoang dưới võng mạc xuất tiết (Còn gọi là bong võng mạc nội khoa) do sụ rối loạn hàng rào máu võng mạc hay hắc võng mạc.[3] 1.1.4.3. Bệnh sinh của bong võng mạc: * Bong võng mạc nguyên phát: Nhiều thuyết nhưng đáng chú ý là: * Thuyết co kéo võng mạc của Gonin (1930): Võng mạc bị co kéo từ phía dịch kính và bị rách gây ra hiện tuợng bong võng mạc. Trên cơ sở thuyết này Gonin đã đưa ra nguyên tắc điều trị là bịt vết rách giúp cho võng mạc áp trở lại. Hiện nay người ta cho rằng cơ chế rất phức tạp, bong võng mạc là hậu quả của những tổn thương thoái hóa của dịck kính, võng mạc và hắc mạc. Người ta nhận thấy để có bong võng mạc cần có hai điều kiện chính là sự thoáI hóa dẫn đến bong dịch kính sau và vết rách hay lỗ võng mạc. [...]... Gian Trc PT Sau PT Cỏc kiu lon th thun, nghch, chộo trc v sau phu thut Bng 3.9 Thay i tỡnh trng khỳc x trong nhúm II trc v sau phu thut Tỡnh trng Chớnh th Cn th Vin th Lon th N n n Tng KX Thi Gian Trc PT n % % % % n % 35 Sau PT 3.3.2 Thay i khỳc x sau phu thut Tỷ lệ (%) 70 60 () ) ) 50 Nhóm I Nhóm II ) 40 30 20 10 0 Không thay đổi Thay đổi Biu 3.5 Thay i khỳc x sau phu thut ca hai nhúm 3.3.3 Thay i khỳc... giỏ 2.3.1.2.1 Tiờu chớ ỏnh giỏ: ỏnh giỏ trong tng nhúm nghiờn cu v so sỏnh gia hai nhúm nghiờn cu v: - Thay i th lc trc v sau phu thut - Thay i nhón ỏp trc v sau phu thut - Thay i khỳc x trc v sau phu thut - Thay i trc nhón cu trc v sau phu thut 2.3.1.2.2 Phng phỏp ỏnh giỏ: * Thay i th lc trc v sau phẫu thut: Th th lc: Th th lc nhỡn xa tng mt v c hai mt Bng th th lc vũng trũn h Th lc c chia ra 4 mc... Thay i khỳc x: Mt cú thay i khỳc x khi chờnh lch gia hai ln o khỳc x khỏch quan bng mỏy o khỳc x t ng trc v sau phu thut ỏnh giỏ thay i khỳc x c thc hin trờn cựng mt bỏc s Thay i khỳc x c chia 3 mc + Thay i ít: 0,50 - 0,75 D + Thay i trung bỡnh: 1,00 - 2,00 D + Thay i nhiu: > 2,00 D * Thay i trc nhón cu trc v sau phu thut: Siờu õm ỏnh giỏ tỡnh trng dch kớnh vừng mc v o trc nhón cu Thay i trc nhón cu... lon th giỏc mc sau m ai -n cng mcnghiờn cu c tin hnh trờn 125 mt c phu thut bong vừng mc bng phng phỏp ai- n cng mc, bnh nhõn c khỏm ỏnh giỏ thay i lon th giỏc mc sau phu 2 tun ó a ra nhn xột s thay i lon th giỏc mc sau phu thut n 1/4 ln hn lon th sau phu thut n 2/4 cú ý ngha thng kờ[36] Nm 1997 Hayashi H v cng s, khoa mt trng i hc y Fukuoka, Nht Bn nghiờn cu thay i trc nhón cu sau m bong vừng mc bng... Yu t lm thay i mụi trng khỳc x 1.2.2.1 Dch kớnh: Sau phu thut cú th gõy xut huyt dch kớnh hoc sc t dch kớnh lm thay i mụi trng dch kớnh dn ti thay i khỳc x[46] 1.2.2.2 Th thu tinh: Sau phu thut th thu tinh thng b c lm nh hng n iu tit dn n thay i khỳc x[46] 1.2.2.3 Cỏc yu t khỏc: Sau phu thut ai- n cú th gõy song th do tn thng cỏc c trc [46] 1.3 Tỡnh hỡnh nghiờn cu trờn th gii v s thay i khỳc x sau phu... khi u ca bong vừng mc cú th trung tõm hay ngoi biờn, ụi khi cú nhiu , c xỏc nh bi chõn ca vựng dớnh dch kớnh vừng mc * Mt ca vừng mc bong ít li, khỏc vi bong vừng mc nguyờn phỏt hay bong vừng mc do xut tit mt vừng mc thng li nhiu vo bung dch kớnh * Vừng mc bong c nh, nh khu ca dch di vừng mc khụng thay i vi t th hay khi mt vn ng [3] 1.1.5 Chn oỏn bong vừng mc 1.1.5.1 Triu chng c nng * Du hiu bong dch... 3.3 Thay i th lc trc v sau phu thut ca nhúm I Th lc 8/10 n % 5/10- 7/10 N 2/10 - 4/10 % N % 1/10 N % Thi gian Trc PT 1 tun 1thỏng 3 thỏng Bng 3.4 Thay i th lc trc v sau phu thut ca nhúm II Th lc 8/10 n % 5/10- 7/10 N 2/10 - 4/10 % n Thi gian Trc PT 1 tun 1 thỏng 3 thỏng 3.3 c im khỳc x Trc v sau phu thut 3.3.1 Thay i khỳc x trc v sau phu thut % 1/10 N % 33 Bng 3.5 Phõn b tỡnh trng khỳc x trc v sau. .. do s nh ca vựng nn dch kớnh * Bong vừng mc do sự co kộo: * Bnh sinh lý l do sự co kộo tun tin ca t chc tõn to dớnh vo mt vừng mc hng vo trong bung dch kớnh a s bong vừng mc co kộo cú s kt hp vi bong dch kớnh sau khụng hon ton * S phi hp ca nhng mng tõn to nm phớa trc ca vừng mc bong v dớnh vo nú l thng xuyờn, mc v trớ v hỡnh nh ca mng ph thuc vo nguyờn nhõn gõy ra 12 * Bong vừng mc thng tin trin chm,... sỏt vừng mc b bong - Phỏ hu nhng co kộo tnh lờn vừng mc bong ca dch kớnh hoc nhng vựng trc vừng mc trong nhng bong vừng mc cú tng sinh dch kớnh vừng mc - To mt khong trng bm gas vo dch kớnh - ỏp li np vừng mc rỏch trong l rỏch vừng mc khng l Ch nh ct dch kớnh: - Bong vừng mc phi hp vi co kộo ( c bit sau m thu tinh th cú thoỏt dch kớnh) - Bong vừng mc cú tng sinh dch kớnh vừng mc nng - Bong vừng mc... vừng mc nng - Bong vừng mc phi hp vi xut huyt dch kớnh nng - Bong vừng mc trong cn th nng vi l rỏch sau xớch o - Mt vi bong vừng mc cú l rỏch ln, phc tp - Bong vừng mc do l hong im trong cn th nng.[1][6] 1.2 Nhng yu t lm bin i khỳc x trờn mt m bong vừng mc 1.2.1 Yu t lm bin i trc nhón cu 1.2.1.1.n: Phu thut n cú hiu qu trong h tr iu tr bong vừng mc cú vt vỏch nhng cú th gõy vin th do n tỏc ng vo cng . đổi khúc xạ sau phẫu thuật bong võng mạc bằng phương pháp đai- độn ” với mục tiêu: 1. Đánh giá sự thay đổi khúc xạ sau phẫu thuật đai- độn. 2. Tìm hiểu mối liên quan của các phương pháp phẫu thuật. nhiều nghiên cứu về sự thay đổi khúc xạ sau phẫu thuật đai - độn. Trên thế kỷ XX đã có nhiều nghiên cứu về thay đổi khúc xạ sau phẫu thuật bong võng mạc bằng phương pháp đai -độn đó là các nghiên. thị giác mạc sau mổ đai -độn củng mạc nghiên cứu được tiến hành trên 125 mắt được phẫu thuật bong võng mạc bằng phương pháp đai- độn củng mạc, bệnh nhân được khám đánh giá thay đổi loạn thị giác

Ngày đăng: 17/11/2014, 22:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Luân Thi Loan(2002) “Nghiên cứu các hình thái lâm sàng các cơ vân quang tụ và kết quả từ những phẫu thuật”, luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường đại học Y Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các hình thái lâm sàng các cơ vânquang tụ và kết quả từ những phẫu thuật
13. Nguyễn Duy Minh (1989) “So sánh kết quả phẫu thuật bong võng mạc với 2 loại chất liệu silicon và cuống rốn” Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú bệnh viện Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh kết quả phẫu thuật bong võngmạc với 2 loại chất liệu silicon và cuống rốn
14. Phạm Thị Minh (2003) “Nhận xét tình hình bệnh nhân bong võng mạc điều trị tại khoa đáy mắt bệnh viện mắt TW” . Luận văn tốt nghiệp Y khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét tình hình bệnh nhân bong võngmạc điều trị tại khoa đáy mắt bệnh viện mắt TW
15. Phạm Thị Thu Minh (2003) “ Nghiên cứu sử dụng laze nội nhãn trong phẫu thuật sử lý các vết rách võng mạc ” Luận văn tốt nghiệp Bac sĩ nội trú các bệnh viện Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng laze nội nhãn trongphẫu thuật sử lý các vết rách võng mạc
16. Nguyễn Thi Bích Thuỷ (2003) “Nghiên cứu tình trạng bệnh khúc xạ của học sinh trên địa bàn thành phố Hà nội” luận văn tiến sĩ Y học, trường đại học Y Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình trạng bệnh khúc xạcủa học sinh trên địa bàn thành phố Hà nội
25. Dobson V, Fulton A. B, Sebris L (1984) “ Cycloplegic Refractions of infant and young children”. Invest opathel mol Vis Sci , 25, 83 – 87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cycloplegic Refractions ofinfant and young children
34. Hisch M. J (1984), “The refraction of children” Am J Ophthalmlol, 41, 395 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The refraction of children
Tác giả: Hisch M. J
Năm: 1984
36. Kinnóhita H, ueday, Suzuki – Yosbida S, Bmda SI (1994) “ Vectoranalysis of corneal astigmatism after selenal buckling surgery”Ophtabalmologica : 208(5) – 280(3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vectoranalysis of corneal astigmatism after selenal buckling surgery
37. Michen X (1998) “Refraction infants and chisdreen” pediatrie ophatharol. 4 th , 112 – 122 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Refraction infants and chisdreen
39. Rajavi2, Mohammad Rabei H, Ramezami A, HeidairiA, Dannesh va 2 F(2007) “Refraetion” Int Oph thamol, Apr, 28 (2), 83 – 88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Refraetion
40. Tomidoko 20A, Oshika T, Kojima T (1998) “Corneal astigmatism ofter sclenol bucking surgery assessed by Fourior analysis of Video keratograply data” asep; 17 (8): 517 – 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Corneal astigmatismofter sclenol bucking surgery assessed by Fourior analysis of Videokeratograply data
42. William E, Smiddy, MD: Donna IV, loupe, co, Ronald G, Michels, MD, Cheryl Enger, Ms, bert M, Glaser, MD, serge. Debustros, MD (1989) “ Refractive chane After scleral buckling surgery” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Refractive chane After scleral buckling surgery
11. Đỗ Như Hơn, Cù NhânNại(1986) Sơ bộ nhận xét về tổn hại chu biên võng mạc trên bệnh nhân bong võng mạc nguyên phát.Y học Việt nam sè 3, Tổng hội y học, ,Tr 28- 30 Khác
17. Nguyễn Xuân Trường (2001) Kính đeo mắt và tật khúc xạ. Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh Khác
19. Bonnet M, FLury J(1992) Psendo – trou maculaire Tardif apres pelage chirurgical d , une memberane prémaculeire J. Fr. Opht. . vol 15, No 2,123 – 130 Khác
20. Bonnet M (1994) What ara the new modalites of seleral buckes?Which are te tree most important methods of fundus visualization?What is the present role of intraocular gases and Perfluorocarbon liquids in retinal detachement? Highlinghts of ophthalmology. No4, vol 22 Khác
21. Brasseure G., charrin JF., Langloi J(1983) Place actuelle de la vitrectomie dans le traitement du descollement de la rettine Bull Soc.Opht. Frace ,319 – 394 Khác
22. BrooksW., McCuenII., MauriceB., Landers III., RMachemer(1986) The use of silicon oil following faied vitrectmy for retinal detachement with advanced proliferative Vitreoretinopathy In:G W Blankenship., M Stirper.,M Govers.,, SBinder. Basic and andvenced vitrecous suagery Liviana press. Padova : 217 – 219 Khác
23. Bucci MG(1986) Vitrectomy and silicon oil infusion: Pattern of ocularly hydrodynamics In: G W Blankenship., M Stirper., M Govers., SBinder: Basic and advanced vitreous sugery Liviana Press.Padova: 358 – 389 Khác
26. Ebran JM(1989) Examen et semeilogie de la retine.EMC (Paris) 4, 21240 A10 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w