Đánh giá sự thay đổi khúc xạ sau phẫu thuật sụp mi bằng phương pháp treo mi vào cân cơ trán

99 113 0
Đánh giá sự thay đổi khúc xạ sau phẫu thuật sụp mi bằng phương pháp treo mi vào cân cơ  trán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Mi mắt phận nhỏ vô quan tr ọng B ằng phản xạ chớp mắt, mi mắt dàn nước mắt giác m ạc, đ ảm b ảo tính suốt ổn định bề mặt nhãn cầu, giúp nhãn cầu th ực chức thị giác Về mặt giải phẫu mi mắt nằm trước giác mạc, tạo áp lực đè thường xuyên lên giác mạc dẫn đến thay đổi địa hình giác mạc t dẫn tới thay đổi khúc xạ giác mạc nói riêng khúc xạ nhãn cầu nói chung [1] Nhiều nghiên cứu cho thấy bất thường mi mắt sụp mi, chắp mi, khối u mi hay sau phẫu thu ật mi m gây loạn thị giác mạc [2], [3], [4] Nghiên cứu Shaw (2008) mắt bình thường góc độ nhìn khác nhau, đ ộ m khe mi khác gây thay đổi khúc xạ, đặc biệt mức độ loạn thị trục loạn thị [5] Sụp mi bẩm sinh bệnh lý mi mắt thường gặp trẻ em Bệnh kèm theo số bất th ường khác m nh t ật khúc xạ lác Có nhiều nghiên cứu cho thấy có liên quan sụp mi bẩm sinh tật khúc xạ, đặc biệt loạn thị [6] Từ năm 1999, Ugurbas tìm thấy gia tăng tỷ lệ loạn thị bất đối xứng bề mặt giác m ạc mắt bị sụp mi bẩm sinh Sụp mi bẩm sinh không đ ược ều trị sớm dẫn đến nhược thị trục thị giác bị che khuất [2], [6], [7] Điều trị sụp mi bẩm sinh chủ yếu phẫu thuật, có hai ph ương pháp tác giả nước đề cập đến cắt ng ắn nâng mi treo mi vào trán Phẫu thuật treo mi vào cân trán định trường hợp sụp mi có chức nâng mi Tại Việt Nam việc điều trị sụp mi bẩm sinh phương pháp treo mi vào cân trán tiến hành từ nhiều năm có chi phí thấp, kỹ thuật đơn giản kết phẫu thuật khả quan Phẫu thuật giúp giải phóng trục thị giác cải thiện thẩm mĩ Tuy nhiên muốn cải thiện chức thị giác cách hoàn hảo cho bệnh nhân sụp mi sau phẫu thuật cần thiết phải đánh giá khúc xạ, chỉnh quang điều trị nhược thị sớm (nếu có) [8], [9] Ở nước ngồi có nhiều nghiên cứu đánh giá tình trạng khúc xạ mắt sụp mi thay đổi khúc xạ sau phẫu thuật sụp mi [5], [10], [11], [12] Ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu sụp mi hiệu điều trị sụp mi bẩm sinh phẫu thuật treo mi vào cân trán chưa có nghiên cứu đề cập chi tiết vấn đề khúc xạ trước sau phẫu thuật sụp mi Vì chúng tơi tiến hành thực đề tài: “Đánh giá thay đổi khúc xạ sau phẫu thuật sụp mi phương pháp treo mi vào cân trán” với hai mục tiêu: Đánh giá thay đổi khúc xạ sau phẫu thuật sụp mi phương pháp treo mi vào cân trán Nhận xét số yếu tố liên quan đến thay đổi khúc xạ sau phẫu thuật sụp mi Chương TỔNG QUAN 1.1 Nhắc lại kiến thức liên quan 1.1.1 Đại cương khúc xạ 1.1.1.1 Mắt phương diện quang học Về phương diện khúc xạ xem mắt máy chụp ảnh mà vật kính phức hợp giác mạc- thể thủy tinh, màng chắn m ống mắt phim võng mạc Khi mắt nhìn vật, ánh sáng t v ật qua khơng khí, xun qua môi trường suốt tạo ảnh võng mạc Các môi trường suốt bao gồm: Giác mạc, thủy dịch, thể thủy tinh dịch kính Các mơi trường có số chiết quang khác nhau, bán kính cong khoảng cách bề mặt khúc xạ khác có cơng suất khúc xạ khác Tổng cơng suất khúc xạ tồn nhãn cầu khoảng 58D Trong CSKX giác mạc khoảng 40 - 45D, thể thủy tinh khoảng 16 - 20D Thủy dịch dịch kính có số chiết quang thấp nên CSKX không đáng kể 1.1.1.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng khúc xạ mắt Giác mạc Giác mạc lớp màng suốt có hình chỏm cầu, chiếm 1/5 phía trước nhãn cầu Kích thước giác mạc tăng nhanh năm đ ầu đ ời, đến khoảng 14 tuổi đạt kích thước người trưởng thành Cùng với tăng kích thước giảm bán kính cong cơng su ất khúc xạ Giác mạc bình thường khơng hồn tồn có dạng hình cầu mà có hình elip với đường kính dọc nhỏ đường kính ngang (11 11,75 mm) CSKX theo trục dọc cao CSKX theo trục ngang - loạn thị sinh lý Để giải thích nguyên nhân loạn thị sinh lý, tác giả nước đưa giả thuyết vai trò áp lực mi mắt lên giác mạc, áp lực ngoại nhãn lên nhãn cầu, vai trò màng phim nước mắt… áp lực mi mắt chiếm vai trò quan trọng [13] CSKX giác mạc chiếm phần lớn CSKX nhãn cầu, độ chiết quang giác mạc lớn chênh lệch số khúc x khơng khí giác mạc Do thay đổi cấu trúc bề mặt hay độ cong giác mạc ảnh hưởng lớn đến tình trạng khúc xạ cuả nhãn cầu Khi bán kính cong giác mạc thay đổi 1mm tương ứng thay đổi khúc xạ nhãn cầu 6D Bảng 1.1: Các số sinh học giác mạc Các số sinh học Chiều dọc Đường kính mặt trước Chiều ngang Trung tâm Chiều dày Chu biên Mặt trước Bán kính cong Mặt sau Chỉ số khúc xạ Mặt trước Công suất khúc xạ Mặt sau Toàn Giá trị 11,75 mm 11 mm 0,52 mm 0,67 mm 7,8 mm 6,5 mm 1,376 +48 D -5 D +43 D Thể thủy tinh Thể thủy tinh thấu kính hội tụ hai mặt lồi Ở trẻ nh ỏ th ể thủy tinh gần giống hình cầu có CSKX khoảng +42D, tr ưởng thành CSKX giảm Ở người trưởng thành, thể thủy tinh có đương kính khoảng 9mm, chiều dày trung tâm khoảng 4mm, bán kính cong m ặt trước khoảng 10mm, mặt sau khoảng 6mm, công suất hội tụ khoảng 2022D Trục nhãn cầu Là khoảng cách từ đỉnh giác mạc đến võng mạc trung tâm Trục nhãn cầu trẻ sơ sinh khoảng 18mm, tăng nhanh năm đầu đ ời, đến tuổi đạt kích thước khoảng 23mm, gần người lớn Khi thay đổi độ dài trục nhãn cầu 1mm thay đổi công suất khúc xạ nhãn cầu khoảng 3D 1.1.1.3 Các phương pháp đo khúc xạ Đo khúc xạ giác mạc Giác mạc kế Nguyên tắc hoạt động máy đo xác định xác kích th ước hình ảnh phản chiếu lên mặt trước giác mạc, từ kích th ước tính tốn bán kính cong CSKX mặt trước giác mạc Máy giúp chẩn đoán loạn thị giác mạc, loạn th ị hay không đều, xác định trục hai kính tuyến CSKX t ừng kinh tuyến Tuy nhiên máy không xác định cụ th ể loại loạn th ị cận, viễn hay hỗn hợp Đĩa Placido Đĩa Placido đĩa tròn phẳng, có nhiều vòng tròn đồng tâm trắng đen xen kẽ Ở trung tâm đĩa đặt th ấu kính lồi Một nguồn sáng từ phía sau đầu bệnh nhân chiếu vào đĩa, người quan sát nhìn hình ảnh đĩa giác mạc qua lỗ trung tâm Bản ch ất hình ảnh phụ thuộc vào đồng hay biến dạng giác mạc, giúp chẩn đoán loạn thị giác mạc Đo đồ giác mạc Máy chụp đồ giác mạc thường dùng vật tiêu gồm nhiều vòng sáng đồng tâm tương tự đĩa Placido Bờ vòng đ ược khảo sát chi tiết với khoảng 8000 điểm Các điểm đ ược hai camera ghi hình lại tính tốn để xác định độ cong t ừng ểm, sau liệu mã hóa hình ảnh ba chiều giác m ạc Đo khúc xạ nhãn cầu Có hai phương pháp đo khúc xạ nhãn cầu phương pháp khách quan chủ quan Phương pháp đo KX khách quan gồm đo khúc xạ t ự động, soi bóng đồng tử, đo KX chủ quan gồm thử thị lực, th kính l ỗ, kính khe, kính trụ chéo Jackson đồng hồ Parent Máy đo khúc xạ tự động Máy đo khúc xạ tự động sử dụng tiến ện tử vi tính Máy đo khúc xạ theo đường kinh ến r ồi t ự động tìm điểm trung hòa Máy sử dụng tia hồng ngoại nên khơng gây chói m ắt, giảm điều tiết bệnh nhân Máy cho kết nhanh thuận ti ện, số khúc xạ rõ ràng, cho biết trục loạn thị tương đối xác Tuy nhiên máy cho kết sai lệch không đ ược hiệu ch ỉnh thường xun hay bệnh nhân phối hợp khơng tốt Soi bóng đồng tử Đây phương pháp đánh giá khúc xạ khách quan giúp xác định cơng suất khúc xạ tồn phần nhãn cầu trục loạn th ị n ếu có Phương pháp cho kết xác, nh ất đ ối v ới trẻ em người có khuyết tật ngơn ngữ, thính giác th ần kinh Tr ước soi cần liệt điều tiết thuốc liệt điều tiết Atropin 0,5% hay Cyclogyl 1% Thử kính Thử kính phương pháp đánh giá khúc xạ chủ quan Ph ương pháp khơng đòi hỏi máy móc đại nhiên th ực nhiều thời gian, cần phối hợp tốt bệnh nhân kinh nghi ệm người thử 1.1.2 Đại cương bệnh sụp mi bẩm sinh 1.1.2.1 Định nghĩa Sụp mi bẩm sinh sa mi xuống thấp cực giác mạc 2mm nhãn cầu tư nhìn thẳng, bệnh xuất sớm từ lúc sinh, mức độ từ nhẹ đến trung bình, độ sụp khơng thay đổi ngày bị hai mắt Sụp mi bẩm sinh chiếm tới 75% trường hợp sụp mi [14] 1.1.2.2 Các hình thái sụp mi bẩm sinh Sụp mi bẩm sinh đơn Là hình thái thường gặp nhất, hai bên thường kết hợp với tật khúc xạ Hình thái gây nh ược th ị Sụp mi phối hợp với bất thường bẩm sinh khác Liệt kép: Sụp mi bẩm sinh ph ối h ợp v ới y ếu c th ẳng g ặp đến 10%, mối liên hệ gi ữa c nâng mi c th ẳng thời kỳ bào thai Hội chứng Marcus-Gunn: Chiếm khoảng 5% sụp mi bẩm sinh [15] Hội chứng bao gồm: sụp mi (th ường sụp mi bên), đồng động tác hàm - mi (mi mắt nâng lên bệnh nhân há mi ệng ho ặc nhai) thường có rối loạn vận nhãn (liệt trực trên) [16], [15] Hội chứng hẹp khe mi: Chiếm tỷ lệ 3-6% Gồm dấu hiệu: Sụp mi bên cân xứng, mi ngắn, nếp quạt ngược (epicanthus), hai mắt xa (telecanthus), có lộn mi bẩm sinh [17] 1.1.2.3 Chẩn đoán phân biệt Sụp mi mắc phải Chiếm 25% trường hợp nhiều nguyên nhân khác nhau, xuất lúc sinh bị nhầm với sụp mi bẩm sinh, chia thành nhóm: tổn thương thần kinh, c ơ, cân, chấn thương phẫu thuật, yếu tố học [14] Giả sụp mi Mi mắt trơng thấp bình thường, nh ưng khơng che ph ủ rìa giác mạc q 2mm Có nhiều ngun nhân gây giả sụp mi: lõm mắt lồi mắt bên đối diện, nhãn cầu nhỏ, khơng có nhãn c ầu ho ặc teo nhãn cầu, hẹp khe mi phối hợp với hội ch ứng Duane’s, lác hay lác đối bên, co rút mi mắt… 1.1.2.4 Thăm khám đánh giá sụp mi Bệnh nhân sụp mi bẩm sinh cần thử thị lực, đo khúc x đ ể đánh giá tình trạng chức thị giác mắt Cần hỏi rõ tiền s gia đình, tiền sử chấn thương sản khoa Đánh giá sụp mi mắt hay hai mắt, thời điểm xuất hiện, tiến triển thay đổi mức độ sụp mi ngày (để loại trừ sụp mi mắc phải hay sụp mi nhược cơ), chức nâng mi dấu hiệu bệnh lý kèm theo [18], [19], [20] Theo D G Buerger khám bệnh nhân sụp mi cần phải tiến hành theo bước viết tắt thành từ DESTINY (D - độ sụp mi, E - biên độ hoạt động nâng mi, S - chức thẳng trên, T - chế tiết nước mắt, I - chức nâng mi, N - nhạy cảm giác mạc tình trạng nhược Y- dấu hiệu Bell Jaw-Wink) [21] Theo Hội nhãn khoa Mỹ bệnh nhân sụp mi cần đo y ếu tố lâm sàng: độ cao khe mi, khoảng cách bờ tự mi đến tâm đồng tử, vị trí nếp gấp da mi chức nâng mi 1.1.2.5 Các phương pháp phẫu thuật điều trị sụp mi bẩm sinh Phẫu thuật tăng cường chức nâng mi Phương pháp cắt ngắn nâng mi áp dụng với sụp mi có biên độ nâng mi tương đối tốt (6 - mm) Ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu cho thấy phương pháp có hiệu điều trị t ốt đ ối với trường hợp sụp mi nhẹ trung bình [22], [23], [24] Nhược điểm phương pháp chảy máu nhiều phẫu thuật (do phải tách 10 rời cân nâng mi Müller), gây phù nề sau phẫu thuật, cân nâng mi bị cắt ngắn q mức khơng có khả phục h ồi Phương pháp gấp cân nâng mi Meltzer đề năm 2001 cách khâu cố định cân nâng mi vào sụn mi Do khơng c c nên gây chảy máu, phù nề dễ dàng chỉnh sửa sau ph ẫu thuật, phẫu thuật đơn giản, sinh lý, điều chỉnh được, mang lại tỷ l ệ thành công lên tới 93% [25] Tuy nhiên phương pháp áp dụng cho trường hợp sụp mi có chức nâng mi tốt Phẫu thuật treo mi vào cân trán Điều trị sụp mi phẫu thuật th ực từ lâu, nhiên phải đến năm 1880 người ta quan tâm nhiều đến phương pháp "treo mi vào cân trán" Phẫu thuật định cho trường hợp sụp mi có chức nâng mi Qua thời gian với phát triển Y học phương pháp dần đ ược c ải tiến hoàn thiện kĩ thuật chất liệu treo mi [26], [27] Đường chất liệu treo Có nhiều phương pháp treo mi vào trán khác cách luồn chất liệu treo Có ba phương pháp hay sử dụng: - Đặt theo hình thang mơ tả Friedenwald J.S (1948) - Đặt theo hình ngũ giác - Đặt theo hình tam giác kép mơ tả Crawford J.S (1955 ) BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số phiếu …… Số hồ sơ BA………………/201… HÀNH CHÍNH Họ tên………………………… Tuổi……… Giới: Nam 2.Nữ Địa chỉ: ………………………………………………………… ………… Họ tên bố (mẹ):………………………… Điện thoại liên lạc .………… Ngày vào viện:……./… /201 CHẨN ĐOÁN: Ngày viện: ……./…… /201…… MP: …………………………… MT: …………………………… Ngày phẫu thuật: ……/…… / 201… PP phẫu thuật: Treo trán bằng……… PTV…………………… LÝ DO VÀO VIỆN ………………………………………………………………………………… TIỀN SỬ 4.1.Tiền sử thân:……………………………………………………… 4.1.1 Bệnh toàn thân: ………………………………………………… 4.1.2 Bệnh mắt: …………………………………………………… 4.2.Tiền sử gia đình: ……………………………………………………… BỆNH SỬ ………………………………………………………………………… KHÁM BỆNH 6.1.Toàn thân:……………………………………………………………… 6.2 Khám mắt: Các số nghiên cứu Trước phẫu thuật Sau phẫu thuật MP MT MP □ Chỉnh tốt Độ sụp mi 0/ / / MT □ Chỉnh tốt / / / □ Non: độ 1/2/3 □ Non: độ 1/2/3 □ Già □ Già MRD (mm) Chỉ MRD1 (mm) số sụp mi □ Có: Rõ/mờ/ □ Có: Rõ / mờ □ Có: Rõ/ mờ □ Có: Rõ / mờ □ Khơng có □ Khơng có □ Khơng có □ Khơng có □ Có □ Có □ Có □ Có □ Khơng có □ Khơng có □ Khơng có □ Khơng có Nếp mi Bell …… mm …… mm C/n nâng mi Tốt / TB / yếu Tốt / TB / yếu □ Đều □ Đều □ Đều □ Đều □ Không □ Không □ Không □ Không □ Ngửa cằm □ Ngửa cằm □ Ngửa cằm □ Ngửa cằm □ Rướn trán □ Rướn trán □ Rướn trán □ Rướn trán Bờ mi Dấu hiệu kèm theo Khơng kính Thị lực Có kính Cầu (D) KX nhãn cầu Trụ (D) Trục (độ) KX Giác mạc K1 K2 BUT (s) Trục NC (mm) □ Có □ Có □ Có □ Có □ Khơng có □ Khơng có □ Khơng có □ Khơng có □ Hở mi □ Hở mi □ Quặm mi □ Quặm mi □P/ư □ P/ư □ Tái phát □ Tái phát Đồng vận mi nhãn cầu Biến chứng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÙI THỊ HNG THO Đánh giá thay đổi khúc xạ sau phẫu thuật sụp mi phơng pháp treo mi vào cân trán Chuyờn ngnh Mó s : Nhón khoa : 60720157 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ THỊ BÍCH THỦY HÀ NỘI - 2015 LờI CảM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn cố gắng nỗ lực than nhận đợc nhiều giúp đỡ từ thầy cô, bạn bè đồng nghiệp, quan gia đình Với lòng biết ơn sâu sắc xin cảm ơn PGS.TS Vũ Thị Bích Thủy, ngời thầy đầy nhiệt huyết tận tình bảo, dìu dắt, truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình công tác, học tập nh nghiên cứu khoa học Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trờng Đại học Y Hà nội, Khoa sau Đại học, Bộ môn Mắt trờng Đại học Y Hà nội, Ban Giám đốc Bệnh viện Mắt Trung ơng, phòng Kế hoạch tổng hợp, khoa Mắt trẻ em cho phép tạo điều kiên cho trình học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn GS.TS Đỗ Nh Hơn nguyên giám đốc Bệnh viện Mắt Trung ơng, PGS.TS Lê Thị Kim Xuân, PGS.TS Hoàng Thị Phúc, TS Vũ Anh Tuấn, TS Phạm Thị Kim Thanh, ngời thày bảo đóng góp ý kiến quý báu giúp hoàn thành luận văn Cuối xin gửi tình yêu thơng lòng biết ơn sâu sắc tới ngời thân gia đình, ngời dành trọn tình yêu thơng, hết lòng sống, cho động lực để học tập vơn lên Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Bùi Thị Hơng Thảo LI CAM OAN Tụi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Bệnh viện Mắt Trung Ương hướng dẫn khoa học PGS TS Vũ Thị Bích Thủy Các số liệu luận văn khách quan, trung thực chưa công bố tạp chí hay cơng trình khoa học Tác giả Bùi Thị Hương Thảo DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MP Mắt phải MT Mắt trái PT Phẫu thuật BN Bệnh nhân BUT Thời gian vỡ phim nước mắt (Tear breakup time) MRD1 Khoảng cách từ bờ mi đến điểm phản quang giác mạc tư nguyên phát (margin reflext distance) KX Khúc xạ TKX Tật khúc xạ CS Công suất CSKX Công suất khúc xạ KXGM Khúc xạ giác mạc MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Nhắc lại kiến thức liên quan 1.1.1 Đại cương khúc xạ 1.1.2 Đại cương bệnh sụp mi bẩm sinh 1.2 Sự thay đổi khúc xạ sau phẫu thuật sụp mi 11 1.2.1 Mối liên quan khúc xạ giác mạc hình thái học mi mắt 11 1.2.2 Tình trạng khúc xạ mắt sụp mi 14 1.2.3 Sự thay đổi khúc xạ sau phẫu thuật sụp mi 16 1.3 Một số yếu tố liên quan đến thay đổi KX sau phẫu thuật sụp mi 19 1.3.1 Mức độ sụp mi 19 1.3.2 Tuổi 19 1.3.3 Tình trạng phim nước mắt 19 1.3.4 Kết phẫu thuật 20 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Thời gian địa điểm 21 2.2 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 21 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu .21 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.3.2 Phương pháp chọn mẫu cỡ mẫu 21 2.3.3 Phương tiện nghiên cứu 22 2.3.4 Công cụ thu thập số liệu 22 2.4 Các bước tiến hành nghiên cứu 22 2.4.1 Khám lâm sàng 22 2.4.2 Tiến hành phẫu thuật 26 2.4.3 Theo dõi sau phẫu thuật 27 2.5 Các số nghiên cứu tiêu chí đánh giá 27 2.5.1 Các số sụp mi 27 2.5.2 Kết phẫu thuật 27 2.5.3 Thị lực 28 2.5.4 Các số khúc xạ .28 2.5.5 Đánh giá thay đổi khúc xạ 29 2.5.6 Nhận xét số yếu tố liên quan đến thay đổi KX giác mạc 30 2.6 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 31 2.6.1 Phương pháp thu thập số liệu .31 2.6.2 Xử lý số liệu 31 2.7 Đạo đức nghiên cứu 31 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .32 3.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu .32 3.1.1 Phân bố bệnh nhân giới 32 3.1.2 Phân bố bệnh nhân tuổi 32 3.1.3 Đặc điểm tình trạng sụp mi 33 3.2 Thay đổi khúc xạ sau phẫu thuật .34 3.2.1 Kết phẫu thuật 34 3.2.2 Thay đổi khúc xạ nhãn cầu 36 3.2.3 Thay đổi khúc xạ giác mạc .40 3.2.4 Thay đổi thị lực 43 3.3 Các yêu tố liên quan đến thay đổi khúc x .44 3.3.1 Liên quan với thay đổi khúc xạ nhãn cầu 44 3.3.2 Liên quan với thay đổi khúc xạ giác mạc 47 3.3.3 Một số mối liên quan khác .48 Chương 4: BÀN LUẬN 50 4.1 Bàn luận đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 50 4.1.1 Bàn luận phân bố bệnh nhân tuổi giới 50 4.1.2 Bàn luận đặc điểm tình trạng sụp mi 50 4.2 Bàn luận thay đổi khúc xạ sau phẫu thuật 52 4.2.1 Bàn luận kết phẫu thuật 52 4.2.2 Bàn luận thay đổi khúc xạ nhãn cầu 54 4.2.3 Bàn luận thay đổi khúc xạ giác mạc 58 4.2.4 Bàn luận thay đổi thị lực 60 4.3 Bàn luận liên quan thay đổi KX với số yếu tố khác 61 KẾT LUẬN 64 KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các số sinh học giác mạc Bảng 1.2: Các số khúc xạ trước sau phẫu thuật 18 Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi 32 Bảng 3.2: Các hình thái sụp mi 33 Bảng 3.3: Một số số trung bình trước phẫu thuật 34 Bảng 3.4: Một số số trung bình trước sau phẫu thuật 35 Bảng 3.5: Tình trạng đồng vận mi trên- nhãn cầu 36 Bảng 3.6: Tình trạng khúc xạ trước sau phẫu thuật 36 Bảng 3.7: Tình hình thay đổi khúc xạ theo mức độ 37 Bảng 3.8: Tỷ lệ loạn thị trước sau phẫu thuật 38 Bảng 3.9: Mức độ thay đổi công suất loạn thị 38 Bảng 3.10: Thay đổi trục loạn thị .39 Bảng 3.11: số trung bình KXGM trước sau phẫu thuật 40 Bảng 3.12: Mức độ thay đổi khúc xạ giác mạc sau phẫu thuật .41 Bảng 3.13: Mức độ loạn thị giác mạc trước sau phẫu thuật .42 Bảng 3.14: Thị lực trước sau phẫu thuật 43 Bảng 3.15: Tỷ lệ thay đổi KX theo kết phẫu thuật 44 Bảng 3.16: Tỷ lệ thay đổi khúc xạ theo nhóm tuổi .45 Bảng 3.17: Mức độ thay đổi KXGM theo độ sụp mi .47 Bảng 3.18: Tỷ lệ thay đổi KX theo kết phẫu thuật 47 Bảng 3.19: Chênh lệch khúc xạ hai mắt 48 Bảng 3.20: Liên quan tỷ lệ đồng vận mi - nhãn cầu kết 49 Bảng 4.1: Các số đánh giá sụp mi theo số tác giả .53 Bảng 4.2: Thay đổi KX tương đương cầu theo số tác giả .54 Bảng 4.3: Tỷ lệ thay đổi khúc xạ theo số tác giả .55 Bảng 4.4: Tỷ lệ thay đổi loạn thị theo số tác giả .57 Bảng 4.5: Thay đổi KXGM theo số tác giả 59 Bảng 4.6: Thay đổi mức độ loạn thị theo số tác giả .59 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân giới 32 Biểu đồ 3.2: Kết phẫu thuật 34 Biểu đồ 3.3: Tình trạng khúc xạ theo tương đương cầu .37 Biểu đồ 4: Tỷ lệ thay đối khúc xạ theo mức độ sụp mi 44 Biểu đồ 5: Thay đổi khúc xạ nhóm 46 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Đặt hình ngũ giác hình tam giác kép 10 Hình 1.2: Thiết đồ cắt dọc mi mắt người Châu Á Châu Âu .13 Hình 2.1: Đo số sụp mi 24 Hình 2.2: Trục loạn thị 29 24,29,32,34,37,44,46 1-23,25-28,30-31,33,35-36,38-43,45,47- ... tài: Đánh giá thay đổi khúc xạ sau phẫu thuật sụp mi phương pháp treo mi vào cân trán với hai mục tiêu: Đánh giá thay đổi khúc xạ sau phẫu thuật sụp mi phương pháp treo mi vào cân trán Nhận xét... giác mạc sau phẫu thuật sụp mi phẫu thuật tạo hình mi Kết cho thấy sau phẫu thuật sụp mi thay đổi khúc xạ trung bình 0,6D có 30% số mắt thay đổi 1D; sau phẫu thuật tạo hình mi thay đổi khúc xạ trung... đến thay đổi KX sau phẫu thuật sụp mi 1.3.1 Mức độ sụp mi Thay đổi vị trí bờ mi so với giác mạc dẫn đến thay đổi tình trạng khúc xạ giác mạc Mục đích phẫu thuật treo trán đưa bờ mi vị trí giải phẫu,

Ngày đăng: 23/08/2019, 11:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.1.1. Mắt về phương diện quang học

    • Giác mạc

    • Thể thủy tinh

    • Trục nhãn cầu

    • Đo khúc xạ giác mạc

    • Giác mạc kế

    • Đĩa Placido

    • Đo bản đồ giác mạc

    • Máy đo khúc xạ tự động

    • Soi bóng đồng tử

    • Thử kính

    • Sụp mi bẩm sinh đơn thuần

    • Sụp mi mắc phải

    • Giả sụp mi

    • Phẫu thuật tăng cường chức năng cơ nâng mi

    • Phẫu thuật treo mi vào cân cơ trán

      • Đường đi của chất liệu treo

      • Chất liệu sử dụng trong phẫu thuật

      • Thay đổi các chỉ số về sụp mi

      • Tình trạng đồng vận mi trên- nhãn cầu

      • Phân bố tình trạng khúc xạ

      • Mức độ thay đổi

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan