1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bệnh nấm chính hại lạc tại huyện lạng giang, tỉnh bắc giang

113 578 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI      PHÙNG DUY HIẾU NGHIÊN CỨU BỆNH NẤM CHÍNH HẠI LẠC TẠI HUYỆN LẠNG GIANG - TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Mã số: 60.62.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGÔ BÍCH HẢO HÀ NỘI - 2012 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị, một công trình nghiên cứu nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đều đã được cảm ơn. Trong luận văn tôi có sử dụng các thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, các thông tin trích dẫn được sử dụng đều được ghi rõ các nguồn gốc, xuất xứ. Tác giả luận văn PHÙNG DUY HIẾU Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, ngoài sự nỗ lực phấn đấu của bản thân tôi còn nhận được rất nhiều sự giúp đỡ quý báu khác. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Ngô Bích Hảo đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài và các thầy cô giáo trong Khoa Nông học, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn này. Tôi xin bảy tỏ lòng biết ơn đến sự giúp đỡ nhiệt tình của lãnh đạo và tập thể cán bộ Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Bắc Giang đã động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện đề tài nghiên cứu và hoàn thành khoá học cao học. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các bà con nông dân tại huyện Lạng Giang đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian thực hiện đề tài. Bên cạnh đó tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả người thân, bạn bè những người luôn bên cạnh động viên giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện bản luận văn này. Hà Nội, ngày 20 tháng 6 năm 2012 Tác giả luận văn Phùng Duy Hiếu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng biểu viii Danh mục các hình x 1 MỞ ĐẦU 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục đích, yêu cầu của đề tài 2 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 3 2.2 Nghiên cứu trong nước 18 3 ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Thời gian nghiên cứu 27 3.2 Địa điểm nghiên cứu 27 3.3 Đối tượng nghiên cứu. 27 3.4 Vật liệu nghiên cứu 27 3.5 Nội dung nghiên cứu. 28 3.6 Phương pháp nghiên cứu 29 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 4.1 Thành phần bệnh nấm hại lạc trên đồng ruộng tại Lạng Giang, Bắc Giang vụ thu đông năm 2011 40 4.1.1 Bệnh héo rũ gốc mốc đen Aspergillus niger Van Tiegh 43 4.1.2 Bệnh héo rũ gốc mốc trắng Sclerotium rolfsii Sacc 44 4.1.3 Bệnh mốc vàng Aspergillus flavus Link 44 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… iv 4.1.4 Bệnh mốc xanh Penicillium spp 44 4.1.5 Bệnh lở cổ rễ Rhizoctonia solani Kuhn 45 4.1.6 Bệnh đốm nâu Cercospora arachidicola Hory 45 4.1.7 Bệnh đốm đen Cercospora personata Beck & Curtis 45 4.1.8 Bệnh gỉ sắt Puccinia arachidis Speg 45 4.2 Thành phần và mức độ nhiễm bệnh nấm hại trên hạt giống lạc 47 4.2.1 Nấm Aspergillus niger 51 4.2.2 Nấm Aspergillus flavus 51 4.2.3 Nấm Aspergillus parasiticus 51 4.2.4 Nấm Penicillium sp. 52 4.2.5 Nấm Rhizopus sp. 52 4.2.6 Nấm Sclerotium rolfsii 52 4.2.7 Nấm Fusarium sp. 52 4.3 Diễn biến bệnh nấm gây hại trên một số giống lạc tại Lạng Giang, Bắc Giang vụ thu đông năm 2011 53 4.3.1 Diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc đen, héo rũ gốc mốc trắng và bệnh lở cổ rễ hại giống lạc L14 tại 3 xã của Lạng giang, Bắc Giang vụ Xuân năm 2011 53 4.3.2 Diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc đen và bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại trên một số giống lạc tại xã Tân Hưng, Lạng Giang, Bắc giang vụ Xuân năm 2012 55 4.4 Ảnh hưởng của một số biện pháp canh tác và phòng trừ đối với bệnh hại lạc ( bệnh đốm lá lạc) 59 4.4.1 Ảnh hưởng của biện pháp luân canh đến sự phát sinh, phát triển của một số bệnh nấm gây hại lạc trên giống L14 tại xã Tân Hưng, Lạng Giang, Bắc Giang 59 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… v 4.4.2 Ảnh hưởng của biện pháp luân canh đến sự phát sinh, phát triển của bệnh đốm lá lạc trên giống L14 tại xã Tân Hưng, Lạng Giang, Bắc Giang vụ xuân 2012. 63 4.4.3 Ảnh hưởng của biện pháp bón vôi đến sự phát sinh, phát triển của bệnh đốm lá lạc trên giống L14 tại xã Nghĩa Hưng, Lạng Giang, Bắc Giang vụ xuân năm 2012 65 4.4.4 Ảnh hưởng của chất kích kháng đến sự phát sinh, phát triển đến bệnh đốm lá lạc Cercospora spp. trên giống lạc L14 tại xã Tân Hưng, Lạng Giang, Bắc Giang vụ xuân 2012 67 4.4.5 Ảnh hưởng của biện pháp bón lân đến sự phát sinh, phát triển của bệnh đốm lá lạc trên giống L14 tại xã Nghĩa Hòa, Lạng Giang, Bắc Giang vụ xuân năm 2012. 69 4.5 Ảnh hưởng của một số biện pháp canh tác và phòng trừ đến sự sinh trưởng và phát triển của bệnh gỉ sắt lạc 71 4.5.1 Ảnh hưởng của biện pháp luân canh đến sự phát sinh, phát triển của bệnh gỉ sắt lạc trên giống lạc L14 tại xã Tân Hưng, Lạng Giang, Bắc Giang vụ xuân năm 2012 71 4.5.2 Ảnh hưởng của biện pháp bón vôi đến sự phát sinh, phát triển của bệnh gỉ sắt lạc trên giống L14 tại xã Nghĩa Hưng, Lạng Giang, Bắc Giang vụ xuân 2012 73 4.5.3 Ảnh hưởng của chất kích kháng đến sự phát sinh, phát triển đến bệnh gỉ sắt Puccinia arachidis trên giống lạc L14 tại xã Tân Hưng, Lạng Giang, Bắc Giang vụ xuân 2012 75 4.5.4 Ảnh hưởng của biện pháp bón lân đến sự phát sinh, phát triển của bệnh gỉ sắt lạc trên giống L14 tại xã Nghĩa Hòa, Lạng Giang, Bắc Giang vụ xuân năm 2012. 77 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… vi 4.6 Ảnh hưởng của một số biện pháp canh tác và phòng trừ đến sự sinh trưởng và phát triển bệnh héo rũ gộc mốc đen và héo rũ gốc mốc trắng. 79 4.6.1 Ảnh hưởng của biện pháp bón vôi đến sự phát sinh, phát triển của bệnh héo rũ gốc mốc đen và bệnh héo rũ gốc mốc trắng trên giống L14 tại xã Nghĩa Hưng, Lạng Giang, Bắc Giang. 79 4.6.2 Ảnh hưởng của biện pháp bón lân đến sự phát sinh, phát triển của bệnh héo rũ gốc mốc đen và bệnh héo rũ gốc mốc trắng trên giống L14 tại xã Nghĩa Hòa, Lạng Giang, Bắc Giang vụ xuân năm 2012. 81 4.6.3 Ảnh hưởng của chất kích kháng đến sự phát sinh, phát triển đến bệnh héo rũ gốc mốc đen Aspergillus niger và bệnh héo rũ gốc mốc trắng Sclerotium rolfsii trên giống lạc L14 tại xã Tân Hưng, Lạng Giang, Bắc Giang vụ xuân 2012 83 4.7 Biện pháp phòng trừ một số bệnh hại chính bằng thuốc hoá học. 86 4.8.1 Khảo nghiệm hiệu lực của một số thuốc hoá học trừ bệnh đốm nâu hại lá lạc (giống lạc L14) tại Tân Hưng, Lạng Giang, Bắc Giang vụ xuân năm 2012 86 4.8.2 Khảo sát ảnh hưởng của một số loại thuốc hóa học và sinh học phòng trừ bệnh héo rũ gốc mốc trắng Sclerotium rolfsii ( chết héo cây con) trên giống lạc L14 tại Tân Hưng, Lạng Giang, Bắc Giang vụ xuân 2012 87 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 89 5.1 Kết Luận 89 5.2 Đề nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 96 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CSB Chỉ số bệnh CT Công thức HRGMĐ Héo rũ gốc mốc đen; HRGMT Héo rũ gốc mốc trắng. TLB Tỷ lệ bệnh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… viii DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng Trang 4.1 Thành phần nấm bệnh hại trên lạc Lạng Giang, Bắc Giang vụ thu đông năm 2011 41 4.2 Thành phần nấm bệnh trên các mẫu lạc giống vụ hè thu năm 2011 49 4.3 Diễn biến một số bệnh nấm hại giống lạc L14 tại 3 xã của Lạng Giang, Bắc Giang vụ thu đông năm 2011 53 4.4 Diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc đen và bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại trên một số giống lạc tại xã Tân Hưng, Lạng Giang, Bắc giang vụ Xuân năm 2012 55 4.5 Ảnh hưởng của biện pháp luân canh đến bệnh héo rũ gốc mốc đen và bệnh héo rũ gốc mốc trắng trên giống lạc L14 tại xã Tân Hưng, Lạng Giang, Bắc Giang vụ xuân 2012 60 4.6 Ảnh hưởng của biện pháp luân canh đến sự phát sinh, phát triển của bệnh đốm lá lạc trên giống L14 tại xã Tân Hưng, Lạng Giang, Bắc Giang vụ xuân 2012 63 4.8 Ảnh hưởng của chất kích kháng đến sự phát sinh, phát triển đến bệnh đốm lá lạc Cercospora spp. trên giống lạc L14 tại xã Tân Hưng, Lạng Giang, Bắc Giang vụ xuân 2012 67 4.9 Ảnh hưởng của biện pháp bón lân đến sự phát sinh, phát triển của bệnh đốm lá lạc trên giống L14 tại xã Nghĩa Hòa, Lạng Giang, Bắc Giang vụ xuân năm 2012. 70 4.10 Ảnh hưởng của biện pháp luân canh đến sự phát sinh, phát triển của bệnh gỉ sắt lạc trên giống lạc L14 tại xã Tân Hưng, Lạng Giang, Bắc Giang vụ xuân năm 2012 72 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… ix 4.11 Ảnh hưởng của biện pháp bón vôi đến sự phát sinh, phát triển của bệnh gỉ sắt lạc trên giống L14 tại xã Nghĩa Hưng, Lạng Giang, Bắc Giang vụ xuân 2012 74 4.12 Ảnh hưởng của chất kích kháng đến sự phát sinh, phát triển đến bệnh gỉ sắt Puccinia arachidis trên giống lạc L14 tại xã Tân Hưng, Lạng Giang, Bắc Giang vụ xuân 2012 75 4.13 Ảnh hưởng của biện pháp bón lân đến sự phát sinh, phát triển của bệnh gỉ sắt lạc trên giống L14 tại xã Nghĩa Hòa, Lạng Giang, Bắc Giang vụ xuân năm 2012. 78 4.14 Ảnh hưởng của biện pháp bón vôi đến sự phát sinh, phát triển của bệnh héo rũ gốc mốc đen và bệnh héo rũ gốc mốc trắng trên giống L14 tại xã Nghĩa Hưng, Lạng Giang, Bắc Giang. 80 4.15 Ảnh hưởng của biện pháp bón lân đến sự phát sinh, phát triển của bệnh héo rũ gốc mốc đen và bệnh héo rũ gốc mốc trắng trên giống L14 tại xã Nghĩa Hòa, Lạng Giang, Bắc Giang vụ xuân 2012 82 4.16 Ảnh hưởng của chất kích kháng đến sự phát sinh, phát triển đến bệnh héo rũ gốc mốc đen Aspergillus niger và bệnh héo rũ gốc mốc trắng Sclerotium rolfsii trên giống lạc L14 tại xã Tân Hưng, Lạng Giang, Bắc Giang vụ xuân 2012 84 4.17 Khảo nghiệm hiệu lực của một số thuốc hóa học trừ bệnh đốm lá lạc (giống L14) tại Tân Hưng, Lạng Giang, Bắc giang vụ xuân năm 2012 87 4.18 Khảo sát ảnh hưởng một số loại thuốc hóa học và sinh học phòng trừ bệnh héo rũ gốc mốc trắng Sclerotium rolfsii trên giống lạc L14, tại Tân Hưng, Lạng Giang, Bắc Giang vụ xuân 2012 88 [...]... p vùng L ng Giang, B c Giang Di n bi n m t s n m b nh ch y u ngoài ñ ng ru ng và kh o sát bi n pháp phòng tr trên gi ng l c L14 ngoài ru ng s n xu t t i L ng Giang, B c Giang v Xuân năm 2012 1.2.2 Yêu c u - Xác ñ nh ñư c thành ph n b nh n m h i h t gi ng l c thu th p Thu ñông năm 2011 v vùng L ng Giang, B c Giang - ði u tra di n bi n m t s n m b nh gây h i l c tr ng t i L ng Giang, B c Giang v Thu... nh g s t gây h i l c t i L ng Giang, B c Giang v Xuân năm 2012 - Áp d ng bi n pháp hóa h c phòng tr b nh héo rũ g c m c ñen và b nh héo rũ g c m c tr ng gây h i l c ngoài ñ ng ru ng v t i L ng Giang, B c Giangv Xuân năm 2012 Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p …………………… 2 2 T NG QUAN TÀI LI U 2.1.Tình hình nghiên c u ngoài nư c 2.1.1 Nghiên c u thành ph n b nh trên... gi ng l c L14 76 Bi u ñ 6 nh hư ng c a ch t kích kháng ñ n b nh héo rũ g c m c ñen trên gi ng l c L14 t i xã Tân Hưng, L ng Giang, B c Giang v xuân 2012 Bi u ñ 7 85 nh hư ng c a ch t kích kháng ñ n b nh héo rũ g c m c tr ng trên gi ng l c L14 t i xã Tân Hưng, L ng Giang, Băc Giang v xuân 2012 Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p …………………… 85 xi 1 M ð U 1.1 ð t v... gi ng, và k thu t canh tác v.v Chính vì v y vi c nghiên c u thành ph n b nh h i l c t ñó ñưa ra bi n pháp phòng tr là ñi u c n thi t trong s n xu t Xu t phát t th c t trên, ñư c s phân công c a b môn B nh cây – Khoa Nông h c – Trư ng ð i h c nông nghi p Hà N i, chúng tôi ti n hành th c hi n ñ tài: “ Nghiên c u b nh n m chính h i l c t i Huy n L ng Giang – T nh B c Giang ” 1.2 M c ñích, yêu c u c a... ñen trên 3 gi ng l c t i xã Tân Hưng, L ng Giang, B c Giang v Xuân năm 2012 56 nh 4.8 Tri u ch ng b nh héo rũ g c m c ñen (Aspergillus niger.) 57 nh 4.9 Tri u ch ng b nh l c r (Rhizoctonia solani) 58 nh 4.10 B nh héo rũ g c m c tr ng (Sclerotium rolfsii) 59 Bi u ñ 2 nh hư ng c a bi n pháp luân canh ñ n b nh héo rũ g c m c ñen t i xã Tân Hưng, L ng Giang, B c Giang v xuân năm 2012 Bi u ñ 3 61 nh hư ng... nh hư ng c a bi n pháp luân canh ñ n b nh héo rũ g c m c tr ng t i xã Tân Hưng, L ng Giang, B c Giang v xuân năm 2012 Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p …………………… 61 x Bi u ñ 4 nh hư ng c a ch t kích kháng ñ n b nh ñ m lá l c trên gi ng l c L14 t i xã Tân Hưng, L ng Giang, B c Giang v xuân 2012 Bi u ñ 5 68 nh hư ng c a ch t kích kháng ñ n s phát sinh, phát tri... Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p …………………… 17 2.2 Nghiên c u trong nư c 2.2.1 Nghiên c u v thành ph n b nh h i l c trên h t gi ng trong quá trình b o qu n Vi t Nam, nh ng nghiên c u v b nh h i l c trong th i gian qua ch y u t p trung vào b nh h i trên ñ ng ru ng và các bi n pháp phòng tr M t v n ñ hi n còn chưa ñư c quan tâm nghiên c u nhi u ñó là b nh h i h t gi ng Theo ð ng Tr n Phú,... khô thì n m khó phát tri n (ð T n Dũng, 2001 [ 5]) 2.2.2 Nghiên c u v nhóm b nh h i trên ñ ng ru ng Vi t Nam các nghiên c u v b nh gây h i trên l c ña s t p trung vào nhóm b nh gây h i ngoai ñ ng ru ng Trong các b nh gây h i nhóm b nh gây ch t héo ñư c r t nhi u tác gi t p trung nghiên c u B nh h i trên cây l c di nhi u nhóm tác nhân gây ra Theo nghiên c u c a Nguy n Mai Chi và CTV [1] T năm 2002 – 2004,... t khi x lý h t gi ng Theo Aris Cell (2004): 2 loài n m Trichoderma viride và Trichoderma hazianum ñang ñư c nghiên c u trong phòng tr A.niger tuy nhiên chưa thu ñư c hi u qu sinh h c ñ i v i n m cao và v n ñang ñu c ti p t c nghiên c u Theo Gary và CTV,1976[23] và R.B.Maude (1996): có m t s nghiên c u s d ng n m A.flavus ch ng không ñ c ñ tăng kh năng c nh tranh v i n m A.niger vì chúng gi ng nhau... nông nghi p …………………… 6 tìm th y t t c các lo i ñ t vùng nhi t ñ i Trên th gi i, ñã có nhi u k t qu nghiên c u v t l nhi m n m A.niger trên h t gi ng cũng như ñánh giá m i tương quan gi a t l nhi m n m và s truy n b nh qua gi ng Nh ng k t qu nghiên c u t Cole Parmer Instr.Co: h t l c thu t 3 vùng s n xu t l c chính Sudan (Gezira, Kosti and El Obeid) ñ u b nhi m n m A.niger ñ c bi t là nh ng c không lành . hiện đề tài: “ Nghiên cứu bệnh nấm chính hại lạc tại Huyện Lạng Giang – Tỉnh Bắc Giang ”. 1.2. Mục ñích, yêu cầu của ñề tài 1.2.1. Mục ñích Điều tra, xác định thành phần bệnh hại lạc và mức độ. phần nấm bệnh hại trên lạc Lạng Giang, Bắc Giang vụ thu đông năm 2011 41 4.2 Thành phần nấm bệnh trên các mẫu lạc giống vụ hè thu năm 2011 49 4.3 Diễn biến một số bệnh nấm hại giống lạc L14 tại. giống lạc L14 tại xã Tân Hưng, Lạng Giang, Bắc Giang vụ xuân 2012 84 4.17 Khảo nghiệm hiệu lực của một số thuốc hóa học trừ bệnh đốm lá lạc (giống L14) tại Tân Hưng, Lạng Giang, Bắc giang

Ngày đăng: 16/11/2014, 12:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Hùng Cường (2009), Kích kháng bệnh thán thư trên dưa leo, http://www.hoinongdanag.org.vn/ViewContent.aspx?CatID=5&ID=502.ðường Hồng Dật (1997), Khoa học bệnh cây, NXB Nông nghiệp, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kích kháng bệnh thán thư trên dưa leo", http://www.hoinongdanag.org.vn/ViewContent.aspx?CatID=5&ID=50 2. ðường Hồng Dật (1997), "Khoa học bệnh cây
Tác giả: Lê Hùng Cường (2009), Kích kháng bệnh thán thư trên dưa leo, http://www.hoinongdanag.org.vn/ViewContent.aspx?CatID=5&ID=502.ðường Hồng Dật
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
4. ðỗ Tấn Dũng (2006), "Nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc trắng Sclerotium rolfsii Sacc, hại một số cây trồng cạn khu vực Hà Nội và phụ cận năm 2005 - 2006", Tạp chí BVTV, số 4/2006, tr 20-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc trắng Sclerotium rolfsii Sacc, hại một số cây trồng cạn khu vực Hà Nội và phụ cận năm 2005 - 2006
Tác giả: ðỗ Tấn Dũng
Năm: 2006
5. Ngô Bích Hảo (2004), “Tình hình nhiễm nấm Aspergillus spp. trên hạt giống một số cõy trồng và ảnh hưởng của nấm gõy bệnh ủến sự nảy mầm và sức sống của cây con”, Tạp chí KHKT Nông nghiệp, số 1/2004, tr.9-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhiễm nấm "Aspergillus "spp. trên hạt giống một số cõy trồng và ảnh hưởng của nấm gõy bệnh ủến sự nảy mầm và sức sống của cây con”," Tạp chí KHKT Nông nghiệp
Tác giả: Ngô Bích Hảo
Năm: 2004
6. Lê Chí Hướng (2008), ðiều tra nghiên cứu tình hình nấm bệnh hại lạc vụ Xuân 2008 tại vùng Hà Nội và phụ cận biện pháp phòng trừ bệnh hại chính, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ðiều tra nghiên cứu tình hình nấm bệnh hại lạc "vụ Xuân" 2008 tại vùng Hà Nội và phụ cận biện pháp phòng trừ bệnh hại chính
Tác giả: Lê Chí Hướng
Năm: 2008
7. Võ Thanh Hoàng (2005), Giáo trình Bệnh cây chuyên khoa, trường ðại học Cần Thơhttp://www.ctn.edu.vn/colleges/agri/giaotrinh/c6_dauphong.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Bệnh cây chuyên khoa
Tác giả: Võ Thanh Hoàng
Năm: 2005
8. Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Thị Xuyến (1991), Kết quả nghiên cứu bệnh hại lạc ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu bệnh hại lạc ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Thị Xuyến
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1991
10. Nguyễn Xuân Hồng và cộng sự (1998), "Bệnh cây ở Việt Nam và một số ủề xuất về chiến lược phũng trừ", Kết quả nghiên cứu khoa học 1998, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh cây ở Việt Nam và một số ủề xuất về chiến lược phũng trừ
Tác giả: Nguyễn Xuân Hồng và cộng sự
Năm: 1998
11. Trần Quang Hùng (1999), Nghiên cứu, ứng dụng các chế phẩm từ dich chiết thực vật trong phòng trừ dịch hại cây trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, ứng dụng các chế phẩm từ dich chiết thực vật trong phòng trừ dịch hại cây trồng
Tác giả: Trần Quang Hùng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1999
12. Kiraly Z., Klement T. và cộng sự (1983) (Hà Minh Trung, Vũ Khắc Nhượng dịch), Những phương pháp nghiên cứu bệnh cây, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những phương pháp nghiên cứu bệnh cây
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
14. Phạm Văn Kim (2005) “Khía cạnh khoa học trong nghiên cứu kích thích tính kháng bệnh của cây trồng”, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Bệnh cây và sinh học phân tử, lần thứ 4 tại trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khía cạnh khoa học trong nghiên cứu kích thích tính kháng bệnh của cây trồng”, Kỷ yếu "Hội thảo quốc gia Bệnh cây và sinh học phân tử
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
15. Phạm Văn Kim (2009), Chất kớch khỏng SAR3 phũng trừ bệnh ủạo ụn, http://www.tiengiang.vn/diendan/showthread.php?p=84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Văn Kim (2009), "Chất kớch khỏng SAR3 phũng trừ bệnh ủạo ụn
Tác giả: Phạm Văn Kim
Năm: 2009
16. Lester W. Burgess, Fiona Benyon, Ngô Kim Vân, Ngô Vĩnh Viễn (2001), Nấm bệnh ủất hại cõy trồng, nguyờn nhõn và biện phỏp phũng trừ, Chương trình AusAID, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nấm bệnh ủất hại cõy trồng, nguyờn nhõn và biện phỏp phũng trừ
Tác giả: Lester W. Burgess, Fiona Benyon, Ngô Kim Vân, Ngô Vĩnh Viễn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w