Thành phần bệnh nấm hại lạc trên ựồng ruộng tại Lạng Giang, Bắc Giang vụ thu đơng năm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh nấm chính hại lạc tại huyện lạng giang, tỉnh bắc giang (Trang 52 - 55)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.Thành phần bệnh nấm hại lạc trên ựồng ruộng tại Lạng Giang, Bắc Giang vụ thu đơng năm

Giang vụ thu đơng năm 2011

Trong q trình thực hiện đề tài chúng tơi tiến hành điều tra bệnh hại lạc vụ thu đơng từ cuối tháng 8 năm 2011 ựến cuối tháng 11 năm 2011 tại 3 xã Tân Hưng, Nghĩa Hưng và Nghĩa Hòa của Lạng Giang, Bắc Giang. đây là 3 xã có diện tắch lạc lớn của huyện Lạng Giang, Bắc Giang mang lại thu nhập cho người sản xuất. Theo số liệu thống kê các năm gần ựây, ở cả 3 xã này, giống lạc L14 ựược trồng chủ yếụ Giống lạc L14 có xuất xứ từ Trung Quốc, có năng suất cao, vỏ lạc mỏng, lụa màu hồng.

Chúng tôi ựã xác ựịnh ựược thành phần một số nấm bệnh hại trên lạc tại Lạng Giang vụ Thu đơng năm 2011. Kết quả được trình bày ở bảng 4.1.

Qua bảng 4.1.cho thấy: Có 10 lồi nấm bệnh gây hại trên lạc từ giai đoạn gieo hạt đến thu hoạch và 1 lồi vi khuẩn gây hạị Các loài nấm gây hại biểu hiện các triệu chứng khác nhau với các mức ựộ phổ biến khác nhau trong các giai ựoạn sinh trưởng khác nhaụ

Trong số các lồi nấm gây hại thì nhóm nấm gây bệnh héo rũ là phổ biến và ảnh hưởng lớn đến năng suất lạc. Các lồi nấm gây bệnh héo rũ lạc thường chỉ xuất hiện ở giai ựoạn cây con, riêng chỉ có nấm Sclerotium rolfsii gây bệnh héo rũ gốc mốc trắng thì xuất hiện và gây hại phổ biến từ giai ựoạn cây lạc trưởng thành.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41

Bảng 4.1. Thành phần nấm bệnh hại trên lạc Lạng Giang, Bắc Giang vụ thu đơng năm 2011

TT Tên khoa học Họ Bộ Mức

phổ biến Bộ phận bị hại 1 Aspergillus flavus Moniliaceae Moniliales + + Hạt, rễ trụ, lá mầm,

mầm 2 Aspergillus niger Moniliaceae Moniliales + + + Hạt, cổ rễ. mầm 3 Rhizoctonia solani Rhizoctoniacea Mycelia Sterilia + + Cổ rễ 4 Cercospora arachidicola Demathiaceae Hyphales + + Lá

5 Lasiodiphodia theobromae Sphaeropsidacea Sphaeropsidales + + Lá

6 Puccinia arachidis Pucciniaceae Uredinales + + Lá

7 Sclerotium rolfsii Rhizoctoniacea Mycelia Sterilia + Hạt, thân sát mặt ựất 8 Pseudomonas solanacearum Pseudomonadacea Pseudomonadales + Thân, lá

9 Pythium sp. Pythiaceae Peronosporales + Rễ

10 Colletotrichum sp. Melanconiaceae Melanconiales + Lá

11 Fusarium sp. Tuberculeriacea Moniliales + Thân, rễ

Ghi chú: + : < 5% số cây bị bệnh;

++ : ≥ 5% - 15% số cây bị bệnh;

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42 Trong vụ thu đơng năm 2011, nhóm bệnh hại lá lạc (4 bệnh) ựều do nấm gây ra, trong đó bệnh đốm nâu (Cercospora arachidicola) Ờ (hình 1) và bệnh gỉ sắt ,(Puccinia arachidis) Ờ (hình 2 ) xuất hiện phổ biến tại tất cả các vùng và các giống lạc ựược ựiều tra trong suốt thời gian sinh trưởng của lạc. Bệnh phổ biến nhất ở giai ựoạn 60 ngày sau trồng nhưng không ảnh hưởng lớn ựến sự phát triển của câỵ Tuy nhiên tại những ruộng ựược trồng xen với ngô tại Tân Hưng - Lạng Giang Ờ Bắc Giang) thì bệnh đốm đen xuất hiện khá sớm và gây hại ựáng kể. So với vụ lạc xuân, với khắ hậu nóng ẩm trong hầu hết thời gian sinh trưởng phát triển của nhóm bệnh hại lá như ựốm ựen (Phaeosariopsis personata), gỉ sắt (Puccinia arachidis). Các bệnh này trở

thành một trong các bệnh hại chắnh, gây thất thu từ 30 Ờ 70% năng suất tại đông Anh Ờ Hà Nội (Theo Nguyễn Xuân Hồng và CTV,1991), 10% ở Bắc Giang (Theo Phạm Thị Hậu, 1998). Ở vụ Hè thu và thu đơng, nhóm bệnh này gây hại khơng đáng kể, ắt ảnh hưởng đến năng suất có thể là do cây lạc phát triển trong ựiều kiện nhiệt ựộ và ẩm ựộ thấp hơn ở vụ xuân.

Trong 3 loại nấm gây bệnh trên thân rễ, nấm Aspergillus niger gây

bệnh thối hạt và thối ựen cổ rễ là ựối tượng hại quan trọng và phổ biến nhất trên tất cả các ựiểm ựiều trạ Nấm gây hại trong suốt quá trình sinh trưởng của cây, từ lúc hạt bắt đầu nảy mầm trong lịng đất ựến khi thu hoạch. Bệnh gây triệu chứng chết cây từ 1 Ờ 35% trong thời gian cây bắt ựầu mọc lên ựến khi ra hoạ Ngồi Ạniger thì nấm Ạflavus là ngun nhân chắnh làm giảm mật độ cây trên ựồng ruộng. Ở vụ thu đông nấm Aspergillus spp. gây hại xuất hiện sớm hơn so với vụ xn. điều này có thể giải thắch là do vào thời gian gieo hạt và cây con của vụ thu đơng nhiệt độ cao hơn vụ xuân, thuận lợi cho nấm bệnh phát triển.

Bệnh chết cây con do Aspergillus niger còn gọi là bệnh héo rũ gốc mốc đen (Hình 3) được đánh giá là bệnh hại quan trọng làm giảm mật ựộ cây lạc

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43 trên ựồng ruộng trong vụ xuân (Theo Nguyễn Thị Ly,1996; Ngô Thê Dân và CTV,2000). Tuy nhiên ở vụ thu đơng (cây lạc có tốc độ sinh trưởng nhanh hơn vụ xuân từ 10 ựến 20 ngày), việc ựảm bảo mật ựộ bằng phương pháp trồng dặm cổ truyền không mang lại hiệu quả như mong muốn. đây chắnh là nguyên nhân khiến tác hại của Aspergillus niger trong vụ thu đông nghiêm trọng hơn.

Bệnh héo rũ gốc mốc trắng (Hình 4) (hay cịn gọi là thối hạch), do nấm

Sclerotium rolfsii gây ra cũng xuất hiện trên tất cả các ựiểm ựiều tra, bệnh gây

chết cây con từ giai ựoạn ựầu làm giảm mật ựộ cây lạc, nhưng gây hại nghiêm trọng nhất vào thời kỳ cuối vào chắc và thu hoạch. Triệu chứng điển hình của bệnh là cây chết héo và thối quả, hạt. Bệnh thời xuất hiện ở những ruộng trũng, không thốt nước hay gặp điều kiện mưa ẩm kéo dài, tỷ lệ bệnh trung bình từ 5 Ờ 20%.

Ngồi ra các nấm Rhizoctonia solani (hình5), Pythium và Fusarium

spp (Hình 6 )cũng xuất hiện nhưng với mức ựộ và tỷ lệ gây bệnh thấp

Bệnh héo xanh vi khuẩn (Pseudomonas solanacearum) Ờ (hình 7) là bệnh hại rất quan trọng trên nhiều vùng lạc xuân nước ta, làm ảnh hưởng lớn ựến năng suất; tuy nhiên ở vụ thu đông, bệnh chỉ ựược ghi nhận chủ yếu ở vùng Hà Tây, tại các chân ựồi và ựất trồng lạc liên tiếp trong nhiều vụ, mặc dù bệnh khu trú trên vùng hẹp, nhưng tỉ lệ bệnh vẫn lên tới 30% trong giai ựoạn ra hoa ựến vào chắc. Bệnh xuất hiện sớm hơn và gây chết cây ở giai ựoạn ra hoa - tạo quả.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh nấm chính hại lạc tại huyện lạng giang, tỉnh bắc giang (Trang 52 - 55)