Bệnh ựốm ựe n( Cersospora personata Beck & Curtis)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh nấm chính hại lạc tại huyện lạng giang, tỉnh bắc giang (Trang 37 - 39)

Bệnh ựốm ựen hại lạc do nấm Cersospora personata Beck & Curtis

gây rạ Theo đường Hồng Dật,1978 [4] vết bệnh lúc ựầu nhỏ riêng lẻ, hình trịn đều, khơng có quầng vàng, đường kắnh từ 1 Ờ 3mm. Vào giai ựoạn cuối vết bệnh có đường kắnh 5 Ờ 7 mm. Vết bệnh cịn có thể xuất hiện trên thân, cuống lá và tia quả lạc. Khi gặp điều kiện ẩm ướt vết bệnh trên thân có thể ăn sâu vào trong tạo thành các vết lt. Sợi nấm khơng màu, có nhiều vách ngăn ngang về sau có mầu hơi nâụ Cành bào tử phân sinh và bào tử phân sinh thường xuất hiện ở mặt dưới của lá khi gặp ựiều kiện ẩm ướt.

Theo đặng Trần Phú, Lê Trường, Nguyễn Hồng Phi (Tư liệu về cây lạc,1977) thời gian ủ bệnh của C.arachidicola là 7 Ờ 10 ngày còn của C.personata là 12 Ờ 20 ngàỵ

Theo Vũ Triệu Mân,[13]. Trong vụ lạc thu, bệnh thường phát sinh sớm hơn, từ trước khi ra hoa 5 Ờ 6 ngày, bệnh tăng dần ựến lúc ra tia rộ, sau đó tăng nhanh từ giai đoạn củ non đến già chắc. Cịn ở vụ lạc xuân, bệnh ựốm lá thường phát sinh gây hại nhẹ hơn, phát sinh muộn. Bệnh xuất hiện khi hoa ựã ra rộ và giai ựoạn củ non ựến khi thu hoạch. đặc biệt loại hình triệu chứng ựốm ựến thường phát triển nhiều và chiếm ưu thế trong vụ lạc thụ

2.2.2.5.Bệnh gỉ sắt lạc (Puccinia arachidis Speg)

Bệnh gỉ sắt lạc là bệnh xuất hiện gây hại phổ biến trên ựồng ruộng. Bệnh phát triển mạnh trong ựiều kiện thời tiết mát, mưa nhiều, ẩm ựộ caọ Theo Vũ Triệu Mân [13] bệnh phát triển thuận lợi ở nhiệt ựộ từ 22 Ờ 25 oC, ẩm ựộ 90 Ờ 100%, chắnh vì vậy lạc trồng vụ thu, thu đơng bị bệnh nặng hơn lạc trồng vụ xuân.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 26 Theo đường Hồng Dật, 1978 [4], ổ bệnh xuất hiện ở cả 2 mặt của phiến lá nhưng chủ yếu ở mặt dưới lá. Vết bệnh tạo thành ổ nổi có mầu gỉ sắt và có quầng vàng xung quanh lên các vết bệnh ựộc lập với nhaụ

Theo đặng Trần Phú, Lê Trường, Nguyễn Hồng Phi, Nguyễn Xuân Hiền thì nấm gây bệnh làm lá bị khô, cuốn lại và rụng. đơi khi cây có thể chết khi bị nặng.

Về biện pháp phòng trừ, theo Vũ Triệu Mân [13] cần thực hiện luân canh lạc với các cây trồng khác như lúa nước, có thể sử dụng các giống kháng bệnh như MD Ờ 7, MD Ờ 9, hoặc sử dung biện pháp hóa học.

2.2.2.6. Bệnh héo vàng (Fusarium solani Var)

Theo đường Hồng Dật, 1978 [4]. Bệnh xuất hiện trên bộ rễ dưới và dưới dạng các chấm nhỏ kéo dài, có mầu nâu đậm, ở giữa mầu sáng hơn. Vết bệnh lớn dần lên và đạt kắch thước 1 Ờ 2cm, vỏ rễ cây bị thối mục và rễ bị khơ.

Nấm F. solani là một lồi ựa thực, bào tử lớn thẳng hoặc hơi uốn cong

gồm 1 Ờ 5 ngăn ngang, thơng thường là 3 ngăn. Hậu bào tử có thể sản sinh trên sợi nấm hoặc cành bào tử phân sinh, hình cầu hoặc bầu dục, (8.5 x 8ộm). Về biện pháp phòng trừ: Tránh tạo vết thương cơ giới cho rễ và thân cây lạc khi chăm sóc, nhổ bỏ cây bệnh, cần tiến hành xủ lý hạt giống bằng thuốc hóa học hoặc foocmol.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 27

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh nấm chính hại lạc tại huyện lạng giang, tỉnh bắc giang (Trang 37 - 39)