KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh nấm chính hại lạc tại huyện lạng giang, tỉnh bắc giang (Trang 101 - 103)

- đối chứng: Khơng bón lân;

5.KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ

5.1. Kết Luận

1. Thành phần nấm bệnh hại lạc tại Lạng Giang, Bắc Giang gồm 11 loài: 10 nấm thuộc 9 bộ, trong đó bệnh héo rũ gốc mốc đen Ạ niger, héo rũ gốc mốc trắng S. rollfsii, mốc vàng Ạ flavus. gây hại phổ biến ở giai ựoạn

cây con và bệnh ựốm nâu Cercospora arachidicola., gỉ sắt Puccinia archidis Speg gây hại phổ biến ở giai ựoạn trưởng thành.

2. Thành phần nấm hại hạt giống lạc thu thập tại vùng Lạng Giang, Bắc Giang bao gồm 12 loài thuộc 4 bộ, 4 họ. Các loài nấm Ạ niger, Ạ flavus xuất hiện phổ biến nhất, nấm Rhizoctonia solani . và S. rolfsii ắt phổ biến hơn cả.

3. Trong các bệnh gây hại mạnh ở thời kỳ cây con thì bệnh lở cổ rễ

Rhizoctonia solani có tỷ lệ cao hơn bệnh héo rũ gốc mốc ựen Aspergillus niger

và héo rũ gốc mốc trắng S. rollfsii

4. Bệnh héo rũ gốc mốc ựen Aspergillus niger thường phát sinh phát

triển từ giai ựoạn sau trồng ựến khi lạc phân cành và bắt ựầu ra hoa, về sau bệnh phát triển có xu thế chậm lại khi cây lạc ựã lớn.

Giống lạc MD7 nhiễm bệnh héo rũ gốc mốc ựen Aspergillus niger cao hơn so với hai giống L14 và L18.

5. Công thức luân canh: Lạc xuân - Lúa mùa Ờ Khoai tây có tác dụng làm giảm tỷ lệ nhiễm 4 loại bệnh nấm chắnh, ựồng thời có năng suất cao nhất (ựạt 26,50 tạ/ha) trên cùng một ựơn vị diện tắch.

6. Xử lý bón vơi ở mức 556 kg vơi bột bột/ha đã làm giảm tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh đáng kể so với mức bón vơi thấp hơn, đặc biệt là so với đối chứng khơng bón vơi thì tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh giảm rõ rệt

7. Bón lân với lượng 556 kg Supe lân/ha ựã làm giảm tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh so với các mức bón lân khác, so với đối chứng khơng bón.

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 90 ựến là Bion 500WG (nồng độ 100 ppm), chất kắch kháng Salcylic acid (nồng độ 0,4 mM) có hiệu quả thấp hơn

9. Thuốc Lilacter 0.3 sl- 0.5 l/ha, Dibazonle 10 SL 0,6 lắt/ha, có hiệu lực trừ bệnh đốm nâu hại lá lạc và có hiệu lực tương ựương với thuốc Anvil 5SC - 1.0 l/ha hiệu lực ựạt 66,15 - 68,89% và thuốc trừ bệnh thắ nghiệm khơng có ảnh hưởng gì đến sinh trưởng của cây lạc.

10. Thuốc Dithane M Ờ 45 80WP ở các liều lượng 2 kg/ha . Ridomil gold 68WP 2,0 kg/ha Topsin M Ờ 70WP 1,5 kg/ha có hiệu lực tốt phịng trừ bệnh chết héo cây con cây lạc và khơng ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây lạc. Chế phẩm Trichoderma viride ở liều lượng 5 kg/ha bón trộn đều vào đất trước khi gieo hạt và phun trên mặt luống khi cây con có 2 -3 lá thật có hiệu lực tốt phịng trừ bệnh chết héo cây con cây lạc.

5.2. đề nghị

1. Tiếp tục nghiên cứu, bổ sung danh mục thành phần bệnh hại hạt giống lạc tại các vùng trồng lạc khác, thử nghiệm các biện pháp phòng trừ cũng như xử lý hạt giống trước khi ựưa vào sản xuất.

2. Tiếp tục nghiên cứu thêm về cơ chế của các chất kắch kháng Bion 500WG, CuCl2, Salcylic acid. Nghiên cứu về nồng ựộ xử lý chất kắch kháng cho hiệu quả cao nhất trong phòng trừ bệnh nấm hại lạc.

3. Nghiên cứu khả năng ứng dụng của các chất kắch kháng ngồi sản xuất trên nhiều loại cây trồng khác nhaụ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 91

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh nấm chính hại lạc tại huyện lạng giang, tỉnh bắc giang (Trang 101 - 103)