Nghiên cứu về nhóm bệnh hại trên đồng ruộng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh nấm chính hại lạc tại huyện lạng giang, tỉnh bắc giang (Trang 32 - 37)

Ở Việt Nam các nghiên cứu về bệnh gây hại trên lạc ựa số tập trung vào nhóm bệnh gây hại ngoai đồng ruộng. Trong các bệnh gây hại nhóm bệnh gây chết héo ựược rất nhiều tác giả tập trung nghiên cứụ

Bệnh hại trên cây lạc di nhiều nhóm tác nhân gây rạ Theo nghiên cứu của Nguyễn Mai Chi và CTV [1]. Từ năm 2002 Ờ 2004, 20 bệnh hại ựã ựược điều tra ở vùng đồng bằng sơng Hồng. Hầu hết các bệnh được phát hiện có nguyên nhân từ nấm (17 bệnh), một bệnh do vi khuẩn, một bệnh do virus và một bệnh có thể do mycoplasma (chưa xác định). Trong vụ thu đơng nhóm bệnh hại lá (8 bệnh: ựốm lá, cháy lá, gỉ sắt...) xuất hiện phổ biến trên tất cả các vùng trồng lạc và các giống lạc ựược ựiều tra trong suốt thời gian sinh trưởng của lạc, nhưng phổ biến nhất từ giai ựoạn 60 ngày sau trồng nhưng không ảnh hưởng lớn ựến sự phát triển của bệnh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 21 bệnh thối hạt và thối ựen cổ rễ là ựối tượng hại quan trọng và phổ biến trên tất cả các ựiểm ựiều trạ Nấm gây hại trong suốt thời gian sinh trưởng của cây, từ lúc hạt bắt ựầu nảy mầm ựến khi thu hoạch. bệnh gây ra triệu chứng chết cây từ 1 Ờ 35% trong thời gian cây bắt ựầu mọc ựến khi lạc ra hoạ Cùng Ạniger,

Ạflavus là nguyên nhân chắnh là giảm tỷ lệ mọc cây con trên ựồng ruộng. 2.2.2.1. Bệnh héo xanh vi khuẩn hại lạc (Pseudomonas solanacerum Smith.)

Theo nghiên cứu của đỗ Tấn Dũng, 2003 [5] bệnh héo xanh vi khuẩn có phổ ký chủ rộng, là nguyên nhân gây bệnh héo xanh trên một số cây trồng cạn có giá trị kinh tế cao ở nước ta như: lạc,thuốc lá, khoai tây, cà chua , ... Ở Việt Nam bệnh là một trong những nguyên nhân gây giảm sút nghiêm trong về năng suất, phẩm chất cây lạc. đã có nhiều tác giả nghiên cứu về đặc ựiểm phân bố, ựặc ựiểm phát sinh phát triển cũng như các biện pháp phòng trừ hiệu quả nhằm góp phần giảm thiệt hại do vi khuẩn gây rạ

Theo báo cáo của Viện bảo vệ thực vật, (1970) bệnh héo xanh vi khuẩn phân bố và gây hại ở các vùng đồng bằng sơng Hồng, trung du miền núi ở miền Bắc Việt Nam.

Theo Lê Lương Tề - Vũ Triệu Mân,1999 [16] vi khuẩn Pseudomonas

solanacearum xâm nhập qua vết thương xây sát và di chuyển trong các bó

mạch của cây rồi sinh ra ựộc tố gây hại (héo) cho lạc cũng như một số loài cây trồng cạn khác. Bệnh phát sinh và phát triển thuận lợi trong ựiều kiện nhiệt ựộ và ẩm ựộ cao, trên các chân ựất cát pha hay thịt nhẹ và trên các ựồng ruộng luân canh với cây trồng họ cà thì mức độ nhiễm bệnh cũng cao hơn.

Bệnh héo xanh vi khuẩn phát triển thuận lợi trong ựiều kiện nhiệt ựộ và ẩm độ cao, vi khuẩn có thể tồn tại lâu dài trong ựất ẩm và trong tàn dư cây bệnh (đường Hồng Dật, 1977 [4]).

Theo Vũ Triệu Mân,2007 [13] vi khuẩn Pseudomonas solanacearum là

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 22

Pseudomonadales, vi khuẩn hình gậy, kắch thước 0,5 x 1,5 ộm, háo khắ,

chuyển động có lơng roi (1 Ờ 3 ựầu), nhuộm gram âm.

Vi khuẩn phát triển thuận lợi ở pH 7 Ờ 7,2. Nhiệt ựộ thắch hợp 25 Ờ 30

o

C nhất là ở nhiệt ựộ 30oC, nhiệt ựộ tối thiểu 10oC, tối ựa 41oC. Nhiệt ựộ gây chết 52oC.

Lồi Pseudomonas solanacearum phân hóa thành nhiều races, biovars

khác nhau tùy theo lồi cây ký chủ, vùng địa lý, đặc điểm sinh hóa tắnh độc, tắnh gây bệnh.

+ Race 1: có phổ ký chủ rộng, các cây họ cà (cà chua, khoai tây, thuốc lá, cà bát...), họ ựậu (lạc....) phân bố ở các vùng ựất thấp, nhiệt ựới cận nhiệt ựớị (Biovar 1, 3 và 4)

+ Race 2: gây bênh trên chuối (tam bội)

+ Race 3: chủ yếu hại khoai tây (cà chua), phân bố ở vùng nhiệt ựộ thấp hơn.

+ Race 4: hại trên gừng (Philipines) (Biovar 4)

+ Race 5: Hại trên cây dâu tằm ( Trung Quốc) (Biovar 5)

2.2.2.2. Bệnh héo rũ gốc mốc trắng ( Sclerotium rolfsii Sacc)

Theo đỗ Tấn Dũng [32], Cũng như bệnh héo xanh vi khuẩn, và bệnh héo rũ gốc mốc ựen, bệnh héo rũ gốc mốc trắng gây hại nghiêm trọng tại các vùn trồng lạc trong cả nước. Bệnh sinh trưởng và phát triển cùng với các tác nhân gây hại khác ở vùng rễ lạc. Vết bệnh lúc ựầu màu xanh sau chuyển sang mầu xanh vàng hoặc nâu tối, Ở phần cổ rễ và thân ngầm vết bệnh thường có mầu nâu, thối mục, khơ xác. Trên mơ bệnh có thấy tản nấm màu trắng mọc ựâm tia lan rộng ra xung quanh. Khi gặp ựiều kiện thuận lợi hạch nấm hình thành lúc đầu có màu trắng trịn nhỏ như hạt cải sau chuyển sang mầu nâu tối mọc ựâm tia lan rộng xung quanh. Bệnh nặng ở giai ựoạn cây bắt ựầu ra hoa đến hình thành quả. Nhiệt ựộ từ 25oC Ờ 30oC và ẩm ựộ cao là ựiều kiện thuận

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 23 lợi cho bệnh phát triển. Nguồn bệnh tồn tại trong ựất và tàn dư cây bệnh dưới dạng nấm. Hầu hết các giống lạc đều có thể bị nhiễm bệnh nàỵ

Theo Lê Lương Tề (1967 Ờ 1973) kết quả khảo sát thấy bệnh héo rũ lạc ở Bắc Bộ và Nghệ An do nấm Sclerotium rolsfsii Sacc gây rạ

Theo Vũ Triệu Mân [13]: Sợi nấm Sclerotium trực tiếp xâm nhập qua

biểu bì, thành đám sợi ở cổ rễ, gốc thân làm làm mô bệnh thối mục, cây khô chết. Nâm phá hại tia củ lạc trong đất làm tóp thối củ, mất sức nảy mầm hoặc khi gieo mầm mọc yếu, cây sẽ bị chết. Trên ựồng ruộng nấm Sclerotium truyền lan nhờ nước.

Về biện pháp phòng trừ, theo Vũ Triệu Mân [13] ựề xuất biện pháp phòng trừ chung cho các bệnh héo rũ như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Luân canh: luân canh lạc với lúa, mắa và các loại cây trồng khác ựể hạn chế nguồn bệnh ở ựất và cải tạo ựất. Thời gian luân canh 2 năm.

- Bón phân hợp lý: cần bón NPK đầy đủ, cân ựối ựể lạc sinh trưởng, tăng cường sức chống bệnh, ựặc biệt ở vùng ựất bạc màu cần bón nhiều vơi, dùng phân chuồng mục ựể bón hoặc trộn với chế phẩm sinh học Trichodermạ

2.2.2.3. Bệnh lở cổ rễ lạc (Rhizoctonia solani Kuhn.)

Ở Việt Nam nấm Rhizoctonia solani gây nên hiện tượng tàn lụi lá (khô

vằn) trên lúa ựã ựược nghiên cứu trước cách mạng tháng 8 (Vicens, 1921; Bounicuort, 1935). Từ 1977 Ờ 1980 viện Bảo vệ thực vật ựã tiến hành ựiều tra phạm vi ký chủ của nấm này kết quả cho thấy nấm Rhizoctonia solani gây hại trên rất nhiều loại cây trồng như: ựậu tương, lạc, cà chua, dưa chuột...(Báo cáo khoa học 1979 Ờ 1980 của Viện Bảo vệ thực vật).

Trên cây lạc triệu chứng ựặc trưng là cổ rễ, gốc sát mặt ựất vết bệnh màu nâu ựến nâu ựen. Bộ phận bị hại có màu đen . Trên cây trưởng thành, bệnh thường phát triển ở phần thân rễ tiếp giáp với mặt ựất. đốm bệnh dạng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 24 gân trịn, có mầu nâu sáng ựến nâu tối thường thì thon dài, thắt lại làm cho cây héo rồi chết [18]; Cũng theo [18] nấm bệnh phát triển và lây lan lên các lá gây thối lá.

Theo Nguyễn Văn Viên (1999) bệnh lở cổ rễ do nấm Rhizoctonia solani thường xuất hiện trên các cây trồng cạn như cà chua, lạc vào vụ đơng

xuân và xuân hè.

Nhiệt độ thắch hợp cho nấm phát triển từ 20 Ờ 25 oC, trên các chân ựất thịt nặng, đất chặt, dễ đóng váng sau mưa hoặc tưới, hay trên chân ựất trũng khó thốt nước hoặc chân đất cát có ẩm độ cao thì bệnh phát triển và gây hại nặng hơn.

Nấm Rhizoctonia solani sản sinh nhiều hạch trên mô ký chủ. Hạch

ựược tạo lập bởi các sợi nấm vách dầy, chúng tồn tại trong ựất với sự có mặt của cây ký chủ và sẽ nảy mầm khi bị kắch thắch boẻi những dịch rỉ ra từ cây chủ bị bệnh hoặc việc bổ sung những chất hữu cơ vào ựất. Nếu ựất chứa ựầy ựủ chất hữu cơ, nấm có thể mọc như nấm hoại sinh.

2.2.2.4. Bệnh ựốm lá lạc (Cercospora spp.)

2.2.2.4.1.Bệnh ựốm nâu (Cercospora arachidicola Hori)

Bệnh ựốm nâu lạc do C. arachidicola gây rạ Theo đường Hồng

Dật,1978 [4] vết bệnh gây hại ở cả 2 mặt của lá, mới ựầu vết bệnh nhỏ khoang 1mm có mầu vàng sau chuyển sang màu nâu ựen ở mặt trên của lá còn mặt dưới lá vẫn mầu nâu sáng. Vào giai đoạn cuối vết bệnh có hình trịn đều, đường kắnh từ 8 Ờ 10mm có quầng vàng xung quanh, vết bệnh ở thân và cuống lá có hình elip.

Theo Vũ Triệu Mân Ờ Lê Lương Tề [16] nấm có cành bào tử phân sinh mầu nâu nhạt, thường khơng có vách ngăn nhưng đơi khi có 1 Ờ 2 ngăn. Bào tử phân sinh hình dùi trống, thẳng có 4 Ờ 14 màng ngăn, khơng mà. Nhiệt độ thắch hợp cho nấm phát triển tốt là 25 Ờ 28oC, nhiệt ựộ tối thiểu từ 5 Ờ 10 oC,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 25 tối ựa 33 Ờ 36oC. Nấm phát triển vào cuối giai ựoạn sinh trưởng của cây lạc khi gặp ựiều kiện nhiệt ựộ tương ựối cao và trời ẩm ướt. Ở vụ lạc xuân bệnh xuất hiện muộn hơn lạc thụ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh nấm chính hại lạc tại huyện lạng giang, tỉnh bắc giang (Trang 32 - 37)