Ảnh hưởng của biện pháp bón vơi đến sự phát sinh, phát triển của bệnh ựốm lá lạc trên giống L14 tại xã Nghĩa Hưng, Lạng Giang, Bắc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh nấm chính hại lạc tại huyện lạng giang, tỉnh bắc giang (Trang 77 - 79)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.4.3. Ảnh hưởng của biện pháp bón vơi đến sự phát sinh, phát triển của bệnh ựốm lá lạc trên giống L14 tại xã Nghĩa Hưng, Lạng Giang, Bắc

bệnh ựốm lá lạc trên giống L14 tại xã Nghĩa Hưng, Lạng Giang, Bắc Giang vụ xuân năm 2012

Chúng tôi tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp bón vơi đến bệnh ựốm lá lạc do nấm Cercospora spp. gây hại trên giống lạc L14, vụ Xuân năm 2010 tại xã Nghĩa Hưng, Lạng Giang, Bắc Giang từ thời kỳ cây ựâm tia ựến thời kỳ quả chắc.

Tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh ựốm lá lạc do nấm Cercospora spp. gây hại

tăng dần từ thời kỳ ựâm tia ựến thời kỳ quả chắc và giảm dần từ mức bón vơi thấp đến mức bón vơi cao hơn.

Bảng 4.7. Ảnh hưởng của biện pháp bón vơi đến sự phát sinh, phát triển của

bệnh ựốm lá lạc trên giống L14 tại xã Nghĩa Hưng, Lạng Giang, Bắc Giang vụ xuân năm 2012

CT1 CT2 CT3 đối chứng Ngày iu tra Giai ựoạn sinh trưởng phát triển TLB CSB (%) TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) 15/4/2012 đâm tia 1,60 0,35 1,05 0,30 0,76 0,25 2,00 1,46 22/4/2012 đâm tia 3,45 0,85 3,00 0,65 2,35 0,35 4,8 2,65 29/4/2012 Quả non 5,30 1,80 4.5 1,65 3,95 1,60 7,30 3,00 6/5/2012 Quả non 8,10 3,10 6,50 2,80 6,58 2,32 10,10 5,45 13/5/2012 Quả non 12,10 6,15 9,85 5,10 8,80 4,08 15,35 8,0 20/5/2012 Quả chắc 16,20 6,95 13,25 6,65 11,90 6,05 20,60 9,80 27/5/2012 Quả chắc 19,80 9,10 17,10 8,20 15,15 7,65 25,00 11,40 3/6/2012 Quả chắc 24,85 12,45 22,10 11,52 17,85 9,80 31,05 14.95 Ghi chú: TLB: Tỷ lệ bệnh (%); CSB: Chỉ số bệnh (%);

- CT1: bón 278 kg vơi bột/ha; - CT2: bón 417 kg vơi bột/ha;

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 66 Qua bảng 4.9 nhận xét:

Tỷ lệ bệnh ựốm lá lạc do nấm Cercospora spp. ở thời kỳ ựâm tia ựối

với 3 mức bón vơi từ mức thấp đến mức cao ở 3 công thức, CT1: CT2: CT3 lần lượt là 1,60%: 1,05%: 0,76%, trong khi đó với đối chứng khơng bón vơi tại thời kỳ cây đâm tia có tỷ lệ bệnh là 2,00%. Tỷ lệ bệnh tiếp tục tăng dần ựến thời kỳ ựâm tia ựến quả non và ựạt mức cao ở thời kỳ quả chắc. Tại thời kỳ quả vào chắc (ngày 03/6) tỷ lệ bệnh ở mức bón vơi cao (CT3) có tỷ lệ bệnh thấp nhất là 17,85%, với mức bón vơi thấp hơn (CT2) có tỷ lệ bệnh là 22,10%, với mức bón vơi thấp nhất (CT1) có tỷ lệ bệnh cao so với 2 mức bón trên là 24,85%. Tuy nhiên so với đối chứng khơng bón vơi thì có tỷ lệ bệnh tại thời kỳ quả chắc là rất cao ựạt mức 31,05%.

Chỉ số bệnh ựốm lá lạc do nấm Cercospora spp. ở thời kỳ ựâm tia ựối

với 3 mức bón vơi từ mức thấp ựến mức cao ở 3 công thức, CT1: CT2: CT3 lần lượt là 0,35%: 0,3%: 0,25%, trong khi đó với đối chứng khơng bón vơi tại thời kỳ cây ựâm tia có chỉ số bệnh là 1,46%. Chỉ số bệnh tiếp tục tăng dần ựến thời kỳ ựâm tia ựến quả non và ựạt mức cao ở thời kỳ quả chắc. Tại thời kỳ quả vào chắc (03/6) chỉ số bệnh ở mức bón vơi cao (CT3) có chỉ số bệnh thấp nhất là 9,80%, với mức bón vơi thấp hơn (CT2) có chỉ số bệnh là 11,52%, với mức bón vơi thấp nhất (CT1) có chỉ số bệnh cao so với 2 mức bón trên là 12,48%. Tuy nhiên, so với đối chứng khơng bón vơi thì có chỉ số bệnh tại thời kỳ quả chắc là rất cao ựạt mức 14,95%.

Như vậy, qua thắ nghiệm chúng tơi thấy xử lý bón vơi ở mức 556 kg vơi bột bột/ha đã làm giảm tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh ựáng kể so với mức bón vơi thấp hơn, đặc biệt là so với đối chứng khơng bón vơi thì tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh giảm rõ rệt.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 67

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh nấm chính hại lạc tại huyện lạng giang, tỉnh bắc giang (Trang 77 - 79)