3. đỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.6.7. Ảnh hưởng của biện pháp bón lân đến sự phát sinh, phát triển của một số nấm bệnh gây hại lạc trên giống L14 tại xã Nghĩa Hòa, Lạng
một số nấm bệnh gây hại lạc trên giống L14 tại xã Nghĩa Hòa, Lạng Giang, Bắc Giang.
Ruộng thắ nghiệm có diện tắch 250 m2 trên chân ựất thịt nhẹ có cơng thức ln canh Lúa mùa - Rau vụ đơng (bắp cải) - Lạc xuân.
Phân lân ựược sử dụng loại: Supe lân Lâm Thao hàm lượng P ( 16 Ờ 16,5%) do Cơng ty supe phốt phát và hóa chất Lâm Thao sản xuất.
Thiết kế thắ nghiệm theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB), mỗi cơng thức nhắc lại 3 lần và có đối chứng.
Thắ nghiệm gồm 4 cơng thức:
- Cơng thức (CT1): bón 278 kg Supe lân/ha (10kg/ 1 sào bắc bộ); - Công thức (CT2): bón 417 kg Supe lân/ha (15kg/1 sào bắc bộ); - Cơng thức (CT3): bón 556 kg Supe lân/ha (20kg/ 1 sào bắc bộ); - đối chứng: Khơng bón lân.
` Sử dụng liều lượng phân bón (32 kg N + 80 kg K20 + 420 kg vôi bột + 8 tấn phân chuồng)/1 ha, được bón đồng nhất ở tất cả cơng thức trong thắ nghiệm.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 35 - Ảnh hưởng của biện pháp bón lân đến mức ựộ phát sinh, phát triển của bệnh héo rũ gốc mốc ựen do nấm Aspergillus niger và bệnh héo rũ gốc mốc trắng do nấm Sclerotium rolfsii trên 3 cơng thức bón lân khác nhaụ Thời gian ựiều tra từ thời kỳ cây con ựến thời kỳ cây ra hoa rộ. điều tra 5 ựiểm ngẫu nhiên trên 2 ựường chéo, mỗi ựiểm 50 cây; ựiều tra ựịnh kỳ 7 ngày 1 lần. - Ảnh hưởng của biện pháp bón lân đến đến mức ựộ phát sinh, phát triển của bệnh ựốm lá lạc do nấm Cercospora spp. từ thời kỳ cây ựâm tia hình thành quả ựến thời kỳ quả chắc. điều tra 5 ựiểm ngẫu nhiên trên 2 ựường chéo, mỗi ựiểm 5 cây; ựiều tra ựịnh kỳ 7 ngày 1 lần.
- Ảnh hưởng của biện pháp bón lân đến đến mức ựộ phát sinh, phát triển của bệnh gỉ sắt lạc do nấm Puccinia arachidis từ thời kỳ quả non ựến
thời kỳ quả chắc. điều tra 5 ựiểm ngẫu nhiên trên 2 ựường chéo, mỗi ựiểm 5 cây; ựiều tra ựịnh kỳ 7 ngày 1 lần. đánh giá năng suất ở các công thức.
Chỉ tiêu theo dõi: Tỷ lệ bệnh (%) và chỉ số bệnh (%).