Ảnh hưởng của biện pháp luân canh ựến sự phát sinh, phát triển của một số bệnh nấm gây hại lạc trên giống L14 tại xã Tân Hưng, Lạng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh nấm chính hại lạc tại huyện lạng giang, tỉnh bắc giang (Trang 71 - 75)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.4.1. Ảnh hưởng của biện pháp luân canh ựến sự phát sinh, phát triển của một số bệnh nấm gây hại lạc trên giống L14 tại xã Tân Hưng, Lạng

một số bệnh nấm gây hại lạc trên giống L14 tại xã Tân Hưng, Lạng Giang, Bắc Giang

Bệnh héo rũ gốc mốc ựen do nấm Aspergillus niger và héo rũ gốc mốc trắng do nấm Sclerotium rolfsii gây ra là bệnh gây hại nghiệm trọng trên lạc gây ra hiện tượng thối hạt, lạc chết mầm và chết héo câỵ Trên vết bệnh, sợi nấm và cành bào tử phân sinh thường ựược quan sát thấy ở vùng cổ rễ và xuất hiện rất nhanh sau khi hạt nẩy mầm. Sợi nấm xâm nhập trực tiếp vào cổ rễ, đoạn thân ngầm sát mặt đất làm cho biểu bì, vỏ thân bị nứt rạn, thâm ựen, thối mục, làm cho cây bị héo rũ, chết khơ. để tìm hiểu tác hại của bệnh, chúng tơi tiến hành tìm hiểu hưởng ảnh hưởng của cơng thức ln canh đến bệnh héo rũ hại lạc trên giống lạc L14 tại xã Tân Hưng, Lạng Giang, Bắc Giang . Kết quả được trình bày ở bảng 4.5 và biểu đồ 4

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 60

Bảng 4.5. Ảnh hưởng của biện pháp luân canh ựến bệnh héo rũ gốc mốc ựen và bệnh héo rũ gốc mốc trắng trên giống lạc L14 tại xã Tân Hưng,

Lạng Giang, Bắc Giang vụ xuân 2012

Tỷ lệ bệnh (%)

trên các công thức luân canh

CT1 CT2 CT3 HR HR HR HR HR HR Ngày ựiều tra Giai ựoạn sinh trưởng phát triển GMđ GMT GMđ GMT GMđ GMT 27/2/2012 Cây con 0,4 0,2 0,1 0 0,5 0,4 4/3/2012 Cây con 1,1 0,7 0,4 0,3 1,0 0,8 11/3/2012 Phân cành 1,8 1,2 1,1 0,8 2,2 1,5 18/3/2012 Phân cành 2,2 1,8 2,0 1,3 2,8 2,2 25/3/2012 Phân cành 2,5 2,5 2,3 2,0 3,3 3,7 1/4/2012 Ra hoa 4,2 3,1 3,5 2,6 4,7 4,1 8/4/2012 Ra hoa 4,8 4,3 4,4 3,5 5,4 4,7 15/4/2012 Hoa rộ 5,5 4,7 4,5 3,9 6,0 5,5

Ghi chú: Thời gian trồng: ngày 12/02/2012.

CT1: Lạc xn- Cà chua - Rau vụ đơng (cải bắp); CT2: Lạc xuân - Lúa mùa Ờ Khoai tây;

CT3: Lạc xuân - đậu tương - Dưa chuột;

HRGMđ: Héo rũ gốc mốc ựen; HRGMT: Héo rũ gốc mốc trắng.

Các công thức luân canh khác nhau có tỷ lệ nhiễm bệnh cũng khác nhau, ở giai ựoạn ựầu khi bệnh mới xuất hiện, tương ứng giai ựoạn cây con (2-3 lá), ở công thức Lạc xuân - đậu tương - Dưa chuột có tỷ lệ bệnh cao nhất là 0,5%, tiếp đến là cơng thức Lạc xn - Cà chua - Rau vụ đơng (Cải bắp) có tỷ lệ bệnh là 0,4%, công thức Lạc xuân - Lúa mùa Ờ Khoai tây có tỷ lệ bệnh nhẹ hơn là 0,1%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 61 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0

Cây con Cây con Phân cành Phân cành Phân cành Ra hoa Ra hoa Hoa rộ

Giai ựoạn sinh trưởng

T l b n h ( % ) CT1 CT2 CT3

Biều ựồ 2. Ảnh hưởng của biện pháp luân canh ựến bệnh héo rũ gốc mốc ựen tại xã Tân Hưng, Lạng Giang, Bắc Giang vụ xuân năm 2012

0.01.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0

Cây con Cây con Phân cành

Phân cành

Phân cành

Ra hoa Ra hoa Hoa rộ

Giai ựoạn sinh trưởng

T l b n h ( % ) CT1 CT2 CT3

Biểu ựồ 3. Ảnh hưởng của biện pháp luân canh ựến bệnh héo rũ gốc mốc trắng tại xã Tân Hưng, Lạng Giang, Bắc Giang vụ xuân năm 2012

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 62 Ở giai ựoạn phân cành (25/3), ở công thức Lạc xuân - đậu tương - Dưa chuột có tỷ lệ bệnh cao nhất là 3,3%, tiếp ựến là công thức Lạc xuân - Cà chua - Rau vụ đơng (Cải bắp) có tỷ lệ bệnh là 2,5%, cơng thức ln canh Lạc xn - Lúa mùa - Ngơ đơng có tỷ lệ bệnh nhẹ hơn là 2,3%. đến giai ựoạn cây ra hoa rộ (15/4) ở công thức luân canh Lạc xuân - đậu tương - Dưa chuột có tỷ lệ bệnh cao nhất là 6,0%, tiếp đến là cơng thức ln canh Lạc xn - Cà chua - Rau vụ đơng (Cải bắp) có tỷ lệ bệnh là 5,5%, công thức luân canh Lạc xuân - Lúa mùa Ờ khoai tây có tỷ lệ bệnh nhẹ hơn là 4,5%.

Bệnh héo rũ gốc mốc trắng Sclerotium rolfsii: Qua bảng 4.5, biểu ựồ 5 cho thấy:

Các công thức luân canh khác nhau bệnh xuất hiện trên tất cả các công thức, ở giai ựoạn cây con (2-3 lá), ở công thức luân canh Lạc xuân - đậu tương - Dưa chuột có tỷ lệ bệnh cao nhất là 0,4%, tiếp ựến là công thức luân canh Lạc xn - Cà chua - Rau vụ đơng (Cải bắp) có tỷ lệ bệnh là 0,2%, cơng thức luân canh Lạc xuân - Lúa mùa Ờ Khoai tây không thấy xuất hiện bệnh.

Ở giai ựoạn phân cành (25/3), công thức luân canh Lạc xuân - đậu tương - Dưa chuột có tỷ lệ bệnh cao nhất là 3,7%, tiếp ựến là công thức luân canh Lạc xn - Cà chua - Rau vụ đơng (Cải bắp) có tỷ lệ bệnh là 2,5%, cơng thức luân canh Lạc xuân - Lúa mùa Ờ Khoai tây có tỷ lệ bệnh nhẹ hơn là 2,0%. đến giai ựoạn cây ra hoa rộ (15/4) ở công thức luân canh Lạc xuân - đậu tương - Dưa chuột có tỷ lệ bệnh cao nhất là 5,5%, ở công thức Lạc xuân - Cà chua - Rau vụ đơng (Cải bắp) có tỷ lệ bệnh là 4,7%, tiếp đến là cơng thức Lạc xuân - Lúa mùa Ờ Khoai tây có tỷ lệ bệnh nhẹ hơn là 3,9%.

Như vậy, bệnh héo rũ gốc mốc ựen Aspergillus niger và bệnh héo rũ gốc

mốc trắng Sclerotium rolfsii thường phát sinh, phát triển từ giai ựoạn sau trồng

ựến khi cây lạc ở giai ựoạn ra hoa rộ. Giai ựoạn ra hoa ựến hoa rộ là giai ựoạn mẫn cảm với bệnh trên các công thức luân canh. Trong sản xuất ựể hạn chế tác hại của bệnh thì áp dụng cơng thức ln canh Lạc xuân - Lúa mùa Ờ Khoai tây là tốt nhất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 63

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh nấm chính hại lạc tại huyện lạng giang, tỉnh bắc giang (Trang 71 - 75)