Bệnh ựốm lá lạc: ựốm nâu(Cercospora arachidicola Hori) và ựốm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh nấm chính hại lạc tại huyện lạng giang, tỉnh bắc giang (Trang 29 - 30)

ựen do nấm (Cercosporidium persoratum Berk & Curtis).

đốm lá lạc xuất hiện phổ biến nhất trên ựồng ruộng, tuy nhiên những nghiên cứu về nhóm bệnh này cịn ắt được quan tâm. Bệnh gây hại chủ yếu ở lá, rất ắt khi hại ở cuống lá và thân cành (Gillier P và Silvestre .J.M. 1969). Mức ựộ thiệt hại có thể làm giảm tới 50% về năng suất. Bệnh do

C.arachidicila Hori và C.persoratum. Trong ựó nấm C.arachidicila Hori gây

bệnh đốm nâu, cịn nấm C.persoratum gây bệnh ựốm ựen

Bệnh ựốm nâu: vết bệnh là những vết ựốm mới xuất hiện ở mặt trên lá vết bệnh có hình trịn, đường kắnh biến động từ 1 Ờ 10mm, có màu vàng nâu, xung quanh có quầng vàng rộng. Trên bề mặt vết bệnh thường có lớp nấm mốc màu xám.

Theo Jensen, R. E và Boyle, L. W thấy rằng: bệnh ựốm nâu lây lan rất mạnh khi ẩm độ khơng khắ lớn hơn hoặc bằng 95% trong ắt nhất 10 giờ và nhiệt ựộ nhỏ hơn 21oC.

Ở Ấn độ bệnh ựốm ựen gây thiệt hại về năng suất từ 20 Ờ 70 % tùy từng vụ và thời vụ gieo trồng (Shariey, 1972). Ở Thái Lan năng suất giảm do bệnh này là 27 Ờ 85% (Fchiller, 1978). Ở Trung Quốc năng suất giảm từ 15 Ờ 59% (Ehou Liang, 1987). Bệnh phát sinh gây hại ở tất cả các vụ gieo trồng: vụ lạc xuân và lạc thụ Ở cuối vụ lạc xuân và nhất là vụ lạc thu khi khắ hậu thời tiết mưa ẩm ,rất thuận lợi cho loại nấm này phát triển gây hạị Bệnh ựốm ựen thường xuất hiện sau bệnh ựốm nâụ

để phòng trừ bệnh hiệu quả cần áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp (IPM). Tuy nhiên ở Mỹ và Ixaren việc phịng chống bệnh ựốm nâu bằng thuốc hóa học đã sử dụng rộng rãi trong sản xuất và nó có thể làm tăng năng suất lạc từ 20 Ờ 40 %.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 18

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh nấm chính hại lạc tại huyện lạng giang, tỉnh bắc giang (Trang 29 - 30)