Diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc ựen, héo rũ gốc mốc trắng và bệnh lở cổ rễ hại giống lạc L14 tại 3 xã của Lạng giang, Bắc Giang vụ thu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh nấm chính hại lạc tại huyện lạng giang, tỉnh bắc giang (Trang 65 - 67)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3.1.Diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc ựen, héo rũ gốc mốc trắng và bệnh lở cổ rễ hại giống lạc L14 tại 3 xã của Lạng giang, Bắc Giang vụ thu

cổ rễ hại giống lạc L14 tại 3 xã của Lạng giang, Bắc Giang vụ thu đơng năm 2011

Qua ựiều tra theo dõi tình hình bệnh hại lạc tại 3 xã là Tân Hưng, Nghĩa Hưng, Nghĩa Hòa của huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang từ giai ựoạn cây con ựến giai ựoạn ra hoạ Kết quả ựiều tra được trình bày ở trong bảng 4.3.

Bảng 4.3. Diễn biến một số bệnh nấm hại giống lạc L14 tại 3 xã của Lạng Giang, Bắc Giang vụ thu đơng năm 2011

Tỷ lệ bệnh (%)

Héo rũ gốc Héo rũ gốc

mốc ựen mốc trắng

Lở cổ rễ

Nghĩa Tân Nghĩa Nghĩa Tân Nghĩa

Giai ựoạn sinh trưởng

Tân

Hưng Hưng

Nghĩa

Hòa Hưng Hưng Hòa Hưng

Nghĩa Hưng Hòa Cây con 0,2 0,5 0,6 0,3 0,5 0,2 0,2 0,6 0,5 Cây con 0,4 1,1 0,8 0,4 0,8 0,6 0,7 1,0 1,2 Phân cành 0,6 1,4 1,4 0,7 1,0 1,2 1,5 1,2 1,8 P.cành - ra hoa 1,0 1,8 1,6 1,3 1,8 1,8 2,8 2,2 2,8 Hoa 2,2 3,3 2,5 2,6 3,2 2,8 3,6 3,4 3,5 Qua bảng 4.3 ta thấy:

Trong giai ựoạn cây lạc ở thời kỳ cây con ựến thời kỳ ra hoa là giai ựoạn mẫn cảm với các bệnh nấm có nguồn gốc từ đất, nhất là 3 loại bệnh: lở cổ rễ do nấm Rhizoctonia solani, héo rũ gốc mốc ựen do nấm Aspergillus

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 54 từ giai ựoạn cây con ựến giai ựoạn ra hoa ở cả 3 xã ựiều trạ Tuy nhiên, ở các xã điều tra khác nhau thì tỷ lệ cây nhiễm các loại bệnh là khác nhaụ

+ Bệnh héo rũ gốc mốc ựen (Aspergillus niger)

Bệnh xuất hiện ngay từ giai ựoạn cây con cho thấy bệnh xuất hiện với tỷ lệ từ 0,2% - 0,6% ở các ựiểm ựiều tra, thấp nhất là xã Tân Hưng 0,2%, tiếp ựến là xã Nghĩa Hưng 0,5%, cao nhất là xã Nghĩa Hòa 0,6%. Tỷ lệ cây bị nhiễm tăng dần ựến giai ựoạn ra hoa từ 2,2 - 3,3%, thấp nhất là xã Tân Hưng 2,2%, tiếp ựến là xã Nghĩa Hòa 2,5%, cao nhất là xã Nghĩa Hưng 3,3%.

+ Bệnh héo rũ gốc mốc trắng (Sclerotium rolfsii)

Bệnh xuất hiện sớm giai ựoạn cây con cho thấy bệnh xuất hiện với tỷ lệ từ 0,2% - 0,5% ở các ựiểm ựiều tra, thấp nhất là xã Nghĩa Hịa 0,2%, tiếp đến là xã Tân Hưng 0,3%, cao nhất là xã Nghĩa Hưng 0,5%. Tỷ lệ cây bị nhiễm tăng dần ựến giai ựoạn ra hoa từ 2,6 - 3,2%, thấp nhất là xã Tân Hưng 2,6%, tiếp ựến là xã Nghĩa Hòa 2,8%, cao nhất là xã Nghĩa Hưng 3,2%.

+ Bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani)

Ở giai ựoạn cây con cho thấy bệnh xuất hiện với tỷ lệ từ 0,2 % -0,6% ở các ựiểm ựiều tra, thấp nhất là xã Tân Hưng 0,2%, tiếp đến là xã Nghĩa Hịa 0,5%, cao nhất là xã Nghĩa Hưng 0,6%. Những cây bệnh nhiễm bệnh ở mức trung bình có biểu hiện cho cây thấp lùn, còi cọc và chậm phát triển. Tỷ lệ cây bị nhiễm tăng dần ựến giai ựoạn ra hoa từ 3,4 - 3,6%, thấp nhất là xã Nghĩa Hưng 3,4%, tiếp đến là xã Nghĩa Hịa 3,5%, cao nhất là xã Tân Hưng 3,6%.

Qua kết quả ựiều tra cho thấy, xã Nghĩa Hưng có tỷ lệ cây nhiễm bệnh héo rũ gốc mốc ựen, héo rũ gốc mốc trắng ở các giai ựoạn sinh trưởng, phát triển từ cây con ựến cây ra hoa cao hơn xã Nghĩa Hịa và xã Tân Hưng. Xã Tân Hưng có tỷ lệ cây nhiễm bệnh lở cổ rễ ở giai ựoạn cây ra hoa cao hơn 2 xã Nghĩa Hưng và Nghĩa Hịạ Bệnh lở cổ rễ Rhizoctonia solani có tỷ lệ bệnh cao hơn so với bệnh héo rũ gốc mốc ựen Aspergillus niger và bệnh héo rũ gốc mốc trắng Sclerotium rolfsii).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 55

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh nấm chính hại lạc tại huyện lạng giang, tỉnh bắc giang (Trang 65 - 67)