Diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc ựen và bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại trên một số giống lạc tại xã Tân Hưng, Lạng Giang, Bắc giang vụ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh nấm chính hại lạc tại huyện lạng giang, tỉnh bắc giang (Trang 67 - 71)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3.2. Diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc ựen và bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại trên một số giống lạc tại xã Tân Hưng, Lạng Giang, Bắc giang vụ

trên một số giống lạc tại xã Tân Hưng, Lạng Giang, Bắc giang vụ Xuân năm 2012

Tân Hưng là một xã thuần nơng, có diện tắch trồng lạc lớn của huyện Lạng Giang với diện tắch trồng lạc vụ xuân năm 2012 trên 150 ha, với 3 giống lạc chủ yếu ựược trồng là giống lạc L14 chiếm 50% tổng diện tắch, giống lạc MD7 chiếm 30%, và giống lạc L18 chiếm 20% tổng diện tắch trồng lạc của xã.

Kết hợp với ựiều tra bệnh héo rũ gốc mốc ựen Aspergillus niger, chúng tơi cũng tiến hành điều tra dõi tình hình phát sinh, phát triển của bệnh héo rũ gốc mốc trắng do nấm Sclerotium rolfsii ở các giai ựoạn sinh trưởng, gây hại trên 3 giống lạc (L14, L18 và MD7) trồng tại xã Tân Hưng, Lạng Giang, Bắc Giang vụ Xuân năm 2012. Kết quả điều tra được trình bày ở bảng 4.4

Bảng 4.4. Diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc ựen và bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại trên một số giống lạc tại xã Tân Hưng, Lạng Giang, Bắc giang

vụ Xuân năm 2012 Tỷ lệ bệnh (%) trên các giống lạc L14 MD7 L18 HR HR HR HR HR HR Ngày ựiều tra Giai ựoạn sinh trưởng phát triển GMđ GMT GMđ GMT GMđ GMT 27/2/2012 2-3 lá 0,35 0,15 0,30 0,09 0,45 0,10 4/3/2012 4-5 lá 1,10 0,28 0,45 0,55 0,85 0,30 11/3/2012 Phân cành 1,48 0,66 1,25 1,25 0,85 0,62 18/3/2012 Phân cành 2,68 1,22 2,10 2,12 1,28 1,66 25/3/2012 Phân cành 3,20 1,85 3,42 2,70 2,67 2,10 1/4/2012 Ra hoa 3,45 2,50 4,32 3,50 3,35 2,46 8/4/2012 Ra hoa 3,80 3,30 4,68 4,32 3,68 3,26 15/4/2012 Hoa rộ 4,00 3,65 4,80 4,50 3,80 3,75

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 56 0 1 2 3 4 5 6 2-3 lá 4-5 lá Phân cành Phân cành Phân cành

Ra hoa Ra hoa Hoa rộ

Giai ựoạn sinh trưởng

T l b n h ( % ) L14 MD7 L18

Biểu ựồ 1. Diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc ựen trên 3 giống lạc tại xã Tân Hưng, Lạng Giang, Bắc Giang vụ Xuân năm 2012.

Qua bảng 4.4, Biểu ựồ 1 cho thấy:

Bệnh héo rũ gốc mốc ựen Aspergillus niger phát sinh, phát triển trên tất cả các giống lạc, giai ựoạn sinh trưởng khác nhaụ Bệnh héo rũ gốc mốc ựen xuất hiện gây hại với tỷ lệ thấp so với các bệnh hại vùng rễ khác.

Các giống lạc khác nhau có mức độ nhiễm bệnh cũng khác nhau, ở giai ựoạn bắt ựầu ựiều tra, tương ứng giai ựoạn cây con (2-3 lá), giống lạc L18 tỷ lệ nhiễm bệnh cao (0,45%), trong khi đó giống L14 và giống MD7 tỷ lệ nhiễm bệnh nhẹ hơn, tỷ lệ nhiễm lần lượt là 0,35% và 0,30%. Ở giai ựoạn phân cành (25/3), tỷ lệ bệnh trên giống lạc giống MD7 là 3,42%, tiếp ựến là giống L14 là 3,20% và giống L18 có tỷ lệ nhiễm thấp nhất là 2,67%. đến giai ựoạn ra hoa rộ (15/4), tỷ lệ bệnh cao nhất là 4,80% trên giống lạc MD7, trên giống lạc L14 và giống L18 tỷ lệ bệnh là lần lượt là 3,92% và 3,68%.

Từ kết quả trên cho thấy, bệnh héo rũ gốc mốc ựen Aspergillus niger

thường phát sinh phát triển từ giai ựoạn sau trồng ựến khi lạc phân cành và bắt ựầu ra hoa, về sau bệnh phát triển có xu thế chậm lại khi cây lạc ựã lớn. Giai

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 57 ựoạn cây con là ựến hoa rộ là giai ựoạn mẫn cảm nhất với bệnh héo rũ gốc mốc ựen Aspergillus niger.

Mức độ nhiễm bệnh của từng giống có khác nhau, nguyên nhân chắnh là do có sự khác nhau về chế độ chăm sóc chủ yếu là tưới nước vun sớị Vụ Xuân năm 2012 với ựiều kiện thời tiết tương ựối khắc nghiệt với 38 ngày lạnh <150C, lượng mưa trung bình, do đó những chân đất thịt có thành phần cơ giới nặng giữ ẩm tốt thì bệnh có ựiều kiện thuận lợi ựể phát sinh phát triển hơn. Giống MD7 nhiễm với bệnh héo rũ gốc mốc ựen Aspergillus niger cao

hơn so với hai giống L14 và L18

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 58

Ảnh 4.9. Triệu chứng bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani)

Bệnh héo rũ gốc mốc trắng Sclerotium rolfsii:

Qua thực tế ựiều tra tất cả các giống lạc theo dõi ựều nhiễm bệnh héo rũ gốc mốc trắng, bệnh xuất hiện từ rất sớm giai ựoạn cây có 2-3 lá, giống lạc L14 tỷ lệ nhiễm bệnh cao hơn cả (0,15%), trong khi đó giống L18 và giống MD7 tỷ lệ nhiễm bệnh nhẹ hơn, tỷ lệ nhiễm lần lượt là 0,10% và 0,09%.

Ở giai ựoạn phân cành (25/3), tỷ lệ bệnh trên giống lạc L14 là 1,85%, giống MD7 là 2,70% và giống L18 là 2,10%. đến giai ựoạn ra hoa rộ, tỷ lệ bệnh cao nhất là 4,50% trên giống lạc MD7, trên giống lạc L14 và giống L18 tỷ lệ bệnh là lần lượt là 3,75% và 3,65%.

Như vậy, bệnh héo rũ gốc mốc trắng Sclerotium rolfsii thường phát

sinh, phát triển ở tất cả các giống ựiều tra, từ giai ựoạn sau trồng ựến khi cây lạc ở giai ựoạn phân cành ựến giai ựoạn ra hoạ Giai ựoạn ra hoa ựến hoa rộ là giai ựoạn mẫn cảm nhất với bệnh héo rũ gốc mốc trắng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 59

Ảnh 4.10. Bệnh héo rũ gốc mốc trắng (Sclerotium rolfsii)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh nấm chính hại lạc tại huyện lạng giang, tỉnh bắc giang (Trang 67 - 71)