trình bảo quản.
Ở Việt Nam, những nghiên cứu về bệnh hại lạc trong thời gian qua chủ yếu tập trung vào bệnh hại trên ựồng ruộng và các biện pháp phòng trừ. Một vấn đề hiện cịn chưa ựược quan tâm nghiên cứu nhiều đó là bệnh hại hạt giống.
Theo đặng Trần Phú, và CTV,1977[14] cho biết: có sự liên quan chặt chẽ giữa nấm bệnh với những hư hại của hạt lạc trong quá trình củ già, phơi khơ hoặc cất giữ. Khi phơi khơ trong điều kiện tự nhiên, nếu độ ẩm khơng khắ cao hoặc gặp mưa vào thời gian đó, củ lạc và hạt lạc thường bị ẩm trong thời gian dài thuận lợi cho sự phát triển của nấm bệnh. trên củ và hạt giống lạc thường gặp là những loại nấm sau: Aspergillus ( Ạniger, Ạflavus, Ạ
nidulans...),Macrophomina phaseoline, Trichothecium, Fusarium,
Coniothecium, Sclerotium, Rhizopus, Chaetomium, Pothium, Trichoderma,...
Theo kết quả nghiên cứu của Ngơ Bắch Hảo và Cộng sự[6] trong năm 2004, trên hạt giống ựã xác ựịnh được 17 lồi nấm thuộc 5 bộ và 1 loài vi khuẩn thuộc bộ Pseudomonadales. Các loài nấm gây hại phổ biến thường
xuất hiện trên hạt giống lạc là loài Aspergillus niger, Ạ flavus và loài Penicillium spp., các lồi nấm khác ắt phổ biến hơn ở 2 ựịa phương Hà Nội,
Thanh Hóa, và Nghệ An. Riêng loài Fusarium oxysporum gây hại phổ biến
trên lạc ở Nghệ An.
Nghiên cứu về Aspergillus spp.
Theo kết quả nghiên cứu của Ngơ Bắch Hảo,2004 [7] về bệnh hại hạt cho biết trong một số loại hạt giống như ngơ, lạc, đậu đỗ thì tỷ lệ lạc nhiễm Ạflavus là cao nhất với 30.12%. Trong khi tác giả Nguyễn Thi Ly [10] đã xác định có khoảng 33% - 85% số mẫu lạc kiểm tra có khả năng sinh ựộc tố aflatoxin.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 19 Theo đặng Trần Phú,1977[14] và Ngơ Bắch Hảo,2004[7].Ngồi những tác hại nguy hiểm trên, sự nguy hiểm của những lồi Aspergillus spp. cịn ựược ựánh giá qua mức ựộ phổ biến trên lạc cả ngồi đồng ruộng và lạc trong quá trình bảo quản sau thu hoạch.
Theo Ngơ Bắch Hảo,2004[7]: kết quả giám ựịnh nấm bệnh hại hạt giống lạc nhập nội có tới 100% số mẫu hạt gióng kiểm tra nhiễm Aspergillus spp. Sự có mặt của các loài nấm Aspergillus spp. trên hạt làm giảm chất lượng hạt giống, gây thối hạt khi gieo trồng và gây bệnh cho cây con.
Theo Nguyễn Thị Ly, Phan Bắch Thu,1993[10]: kết quả điều tra thành phần bệnh héo vàng ở miền bắc Việt Nam ựã xác ựịnh ựược 10 lồi vi sinh vật gây bệnh héo, trong đó có 2 lồi nấm gây bệnh xuất hiện phổ biến thuộc nhóm lồi Aspergillus spp là Ạflavus và Ạniger. Theo Lê Lương Tề,1977
[15]: năm 1965 ở xã Kiều Thượng Ờ Nam đàn - Nghệ An và một số vùng khác, lạc chết héo làm giảm 70% sản lượng. Ở vùng ựồng bằng, trung du Bắc Bộ tỷ lệ bệnh thường chỉ khoảng 10%.
Nấm Ạniger là nấm ựất phổ biến cũng là nấm hại trên hạt ựiển hình.
Theo Lê Lương Tề,2001[15]: bệnh do nấm Ạniger gây ra trên lạc ựược gọi là bệnh héo rũ gốc mốc ựen, một số tác giả khác của [9] [11] [17] gọi là bệnh thối ựen cổ rễ hay bệnh thối cổ rễ.
Theo đặng Trần Phú và CTV,1977[14]: triệu chứng điển hình của bệnh héo rũ gốc mốc ựen là một vết bệnh màu nâu vàng ở vùng trụ dưới lá mầm, vùng bị bệnh lan sâu vào mô tế bào, xuất hiện một lớp phấn đen trên vùng mơ tế bào bệnh. Sau đó tồn bộ trụ dưới lá mầm bị ựen và bị thối, cả cây bị héo và chết.
Theo Lê Cao Nguyên, 2000[12,72-73]: khi nuôi cấy nấm Ạniger trên mơi trường PGA cho tốc độ phát triển nhanh, ựường kắnh tản nấm cấy 72h là 25 Ờ 30 mm, bảo tử phân sinh hình trịn khơng màu đến màu đen nâu, bề mặt gồ ghề.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 20 Bệnh héo rũ gốc mốc đen có thể ở các giai đoạn sinh trưởng phát triển của cây nhưng bệnh gây tổn thất rất nghiêm trọng vào ựầu vụ. Theo Lê Như Cương, đường Hồng Dật, Võ Thanh Hoàng[2] [3] [8]: bệnh héo rũ gốc mốc ựen phát triển sớm (15 Ờ 20 ngày sau gieo) và gây thiệt hại cho tới lúc chắn, mạnh nhất vào giai ựoạn tạo quả. Bệnh phát sinh từ giai ựoạn cây con ựến khi chắn, mạnh nhất vào giai tại tạo quả. Bẹnh phát sinh từ giai ựoạn cây con ựến khi vào quả chắc nhưng cao ựiểm nhất của bệnh tập trung vào giai ựoạn 3 Ờ 4 lá ựến giai ựoạn chớm ra hoạ Khi nhiệt ựộ ựầu vụ xuống thấp dưới 17oC, cây lạc sinh trưởng chậm, bệnh cũng phát sinh muộn và cao ựiểm vào 40 Ờ 60 ngày sau gieo (Nguyễn Thi Ly, 1996 [11]).
Nấm Ạniger có thể tồn tại trong ựất và gây thiệt hại trên nhiều loại cây trồng khác nhau, nhiệt độ thắch hợp cho nấm phát triển thừ 22 Ờ 26 oC trong điều kiện khơ thì nấm khó phát triển (đỗ Tấn Dũng, 2001 [ 5]).