Hàm lượng và chất lượng mùn dưới một số loại hình sử dụng trên đất xám huyện lạng giang, tỉnh bắc giang

100 385 0
Hàm lượng và chất lượng mùn dưới một số loại hình sử dụng trên đất xám huyện lạng giang, tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI -*** - NGUYỄN THỊ THU HÀM LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG MÙN DƯỚI MỘT SỐ LOẠI HÌNH SỬ DỤNG TRÊN ĐẤT XÁM HUYỆN LẠNG GIANG, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : Khoa học Đất Mã số : 60.62.15 Người hướng dẫn khoa học : TS CAO VIỆT HÀ HÀ NỘI – 2012 LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn “Hàm lượng chất lượng mùn số loại hình sử dụng đất xám huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang” nỗ lực thân, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ nhiệt tình tập thể, cá nhân trường Trước hết, xin chân thành cảm ơn TS Cao Việt Hà, giảng viên Bộ môn Khoa học đất, Khoa Tài nguyên Môi trường, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội dành nhiều thời gian tâm huyết, tận tình hướng dẫn suốt trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn tới thầy cô giáo trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội truyền đạt đóng góp nhiều ý kiến chuyên môn quý báu hướng nghiên cứu đề tài Cuối xin cảm ơn gia đình, bạn bè bên tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Yêu cầu 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học việc nghiên cứu chất hữu đất tác động chúng độ phì nhiêu đất 2.2 Tình hình nghiên cứu chất hữu mùn ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, 23 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 32 3.2 Nội dung nghiên cứu 32 3.3 Phương pháp nghiên cứu 33 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Lạng Giang 36 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Lạng Giang năm 2010 41 4.2 Các loại hình sử dụng đất kiểu sử dụng đất đất xám huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 44 iii 4.2.1 Đất chuyên màu 44 4.2.2 Đất lúa màu 45 4.2.3 Đất chuyên lúa 45 4.2.4 Đất trồng ăn 46 4.2.5 Đất rừng sản xuất 46 4.3 Đất xám huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang 47 4.3.1 Phân loại đất xám huyện Lạng Giang 47 4.3.2 Một số tính chất lý, hóa học đất nghiên cứu 47 4.4 Một số đặc điểm trạng thái chất hữu mùn đất 56 4.4.1 Hàm lượng chất hữu mùn đất 56 4.4.2 Thành phần mùn đất nghiên cứu 61 4.4.3 Chất lượng mùn đất nghiên cứu 63 4.4.4 Trữ lượng mùn đất nghiên cứu 65 4.5 Đánh giá trạng thái mùn đất nghiên cứu 69 4.6 Một số biện pháp cải thiện trì hàm lượng chất hữu mùn cho đất 4.6.1 Hiện trạng bổ sung chất hữu cho đất huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang 4.6.2 72 72 Các biện pháp nâng cao hàm lượng, chất lượng chất hữu mùn đất 73 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 79 5.1 Kết luận 79 5.2 Đề nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 85 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CAQ : Cây ăn CM : Chuyên màu CL : Chuyên lúa LM : Lúa – màu RSX : Rừng sản xuất Acf : Đất xám feralit ACh : Đất xám bạc màu Acp : Đất xám có tầng loang lổ ĐVC : Đơn vị cacbon Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Thành phần mùn đất Liên Xô (cũ) (tầng mặt) 2.2 Trữ lượng mùn, đạm số loại đất miền Bắc Việt Nam độ 25 sâu 0-20 cm 26 3.1 Thông tin chung phẫu diện nghiên cứu 34 4.1 Tài nguyên đất huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang năm 2008 40 4.2 Một số tính chất vật lý phẫu diện đất nghiên cứu 52 4.3 Một số tính chất hóa học phẫu diện đất nghiên cứu 53 4.4 Hàm lượng chất hữu mùn đất 57 4.5 Thành phần mùn đất nghiên cứu 62 4.6 Chất lượng mùn đất nghiên cứu 64 4.7 Trữ lượng chất hữu mùn đất chuẩn 66 4.8 Đánh giá trạng thái mùn đất nghiên cứu (tầng – 20cm) 70 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… vi DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 2.1 Đặc tính hóa học hợp chất humic theo Stevenson, 1982[32] 2.1 Sơ đồ trình biến hoá xác hữu đất 2.2 Các đường hình thành chất mùn từ xác hữu thông thường 15 đất (Theo Stevenson, 1982) [32] 20 4.1 Vị trí địa lý huyện Lạng Giang 36 4.2 Cơ cấu ngành kinh tế huyện Lạng Giang năm 2010 42 4.3 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Lạng Giang năm 2010 42 4.4 Ảnh cảnh quan phẫu diện LG09 48 4.5 Ảnh phẫu diện LG 09 49 4.6 Ảnh cảnh quan phẫu diện LG14 50 4.7 Ảnh phẫu diện LG 14 50 4.8 Ảnh cảnh quan phẫu diện LG07 51 4.9 Ảnh phẫu diện LG 07 51 4.10 Hàm lượng chất hữu đất xám huyện Lạng Giang loại hình sử dụng đất (tầng 0-20cm) 4.11 Hàm lượng mùn đất xám huyện Lạng Giang loại hình sử dụng đất (tầng 0-20cm) 4.12 58 Trữ lượng chất hữu đất xám huyện Lạng Giang loại hình sử dụng đất (tầng 0-20cm) 4.13 58 67 Trữ lượng mùn đất xám huyện Lạng Giang loại hình sử dụng đất (tầng 0-20cm) Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 67 vii 4.14 Trữ lượng chất hữu đất xám huyện Lạng Giang loại hình sử dụng đất (tầng 0-40cm) 4.15 68 Trữ lượng mùn đất xám huyện Lạng Giang loại hình sử dụng đất (tầng 0-40cm) Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 68 viii MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Chất hữu có vai trò quan trọng đất trồng Đó tiêu biểu thị đất khác với đá mẹ mẫu chất hình thành đất Số lượng, thành phần tính chất chúng tác động mạnh mẽ đến trình hình thành đất, định tính chất lý, hoá, sinh học độ phì nhiêu đất Đất giàu chất hữu mùn có khả trao đổi, hấp phụ cao, làm tăng khả giữ nước chất dinh dưỡng đất Đồng thời đất có tính đệm cao, đảm bảo phản ứng hoá học oxi hoá- khử xảy bình thường, cung cấp đầy đủ dinh dưỡng không gây thiệt hại cho trồng Việt Nam nằm vùng nhiệt đới ẩm, thực vật phong phú tươi tốt quanh năm, lượng hữu tạo đơn vị diện tích hàng năm lớn Quá trình mùn hóa thực với tốc độ nhanh, song trình khoáng hóa mạnh mẽ dẫn đến chất hữu mùn bị phân giải nhanh chóng Thêm vào đó, trình feralit, trình xói mòn, rửa trôi việc sử dụng đất không hợp lý số nơi ảnh hưởng lớn đến số lượng chất lượng chất hữu mùn đất Sự chất hữu đất kéo theo hàng loạt hệ nghiêm trọng: suy thoái tính chất vật lý, chế độ nước đất, dung tích hấp thụ mức độ dễ tiêu nguyên tố dinh dưỡng đất Đó nguyên nhân hàng đầu làm suy giảm độ phì nhiêu sức sản xuất đất Vì việc nghiên cứu thực trạng để có biện pháp nhằm cải thiện số lượng, chất lượng chất hữu mùn đất cấp thiết Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… Phủ đất chè khổng lồ (*) Phủ đất cúc dại thái lan (*) Chú thích: (*) - Nguồn: Dự án xây dựng mô hình thí nghiệm cải tạo đất thoái hóa hữu Bên cạnh che phủ, đưa mùn vào đất từ nguồn than bùn qua chế biến loại phân hữu vi sinh loại phân mùn vi khoáng kiểm tra cấp phép nhà nước …để làm tăng hàm lượng mùn đất 4.6.2.2 Các biện pháp làm tăng chất lượng mùn đất Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 77 - Để cải thiện tình trạng chất hữu đất bị phân huỷ nhanh (tỷ lệ C/N thấp) việc bổ sung chất hữu có tỷ lệ C/N thấp cho đất cần có chế độ canh tác thích hợp : luân phiên trồng cạn trồng nước, giữ ẩm cho đất cách trồng che phủ đất để đảm bảo đất có chế độ luân phiên ẩm khô thích hợp tạo hài hoà khoáng hoá mùn hoá chất hữu đất - Vì mùn đất chủ yếu mùn chua nên bón vôi kết hợp với bón phân hữu để tạo dạng humatCa fulvatCa tan, tránh bị rửa trôi đồng thời điều hoà phản ứng đất, tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển Tuy nhiên cần bón vôi với lượng phù hợp để vừa đảm bảo hiệu kinh tế cao nhất, đồng thời đảm bảo tính chất nông hóa đất theo chiều hướng tốt cho sản xuất nông nghiệp Kết nghiên cứu Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Nghiệp Việt Nam (1968) cho với đất bạc màu nên bón vôi với liều lượng đủ trung hòa 0,15 – 0,25 độ chua thủy phân, tức khoảng 500 – 1000kg/ha mang lại hiệu kinh tế cao - Bón chế phẩm vi sinh vật để tăng tốc độ phân hủy tàn dư thực vật khó phân giải vùi vào đất Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 78 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang huyện thuộc vùng bán sơn địa, đất xám chiếm 67,67% diện tích tự nhiên huyện phân bố tất xã Nhóm đất xám huyện Lạng Giang có đơn vị đất là: Đất xám có tầng loang lổ (ACp) (8.296,54 ha), đất xám feralit (ACf) (4.763,66 ha), đất xám bạc màu (ACh) (3.590 ha) Có loại hình sử dụng đất đất xám huyện chuyên màu, chuyên lúa, lúa màu, ăn rừng sản xuất Nhìn chung đất xám huyện Lạng Giang có thành phần giới nhẹ, phản ứng chua, nghèo chất hữu mùn, dung tích hấp phụ trao đổi cation thấp… Hàm lượng chất hữu mùn đất đơn vị đất nhìn chung không cao Ở tầng đất mặt, hàm lượng chất hữu mùn tương ứng dao động từ 1,45 đến 3,11% 1,17 đến 2,76% Loại hình sử dụng đất rừng sản xuất có hàm lượng chất hữu mùn cao nhất, sau đến loại hình sử dụng đất hàng năm (theo thứ tự chuyên lúa, lúa - màu, chuyên màu) thấp loại hình sử dụng đất ăn (vải) Trữ lượng chất hữu mùn tầng - 20cm biến động mạnh tùy thuộc vào loại hình sử dụng đất Đất rừng sản xuất có trữ lượng chất hữu mùn trung bình tầng đất mặt (0 – 20cm) cao đạt 57,3 50,88 tấn/ha, thấp luộc loại hình ăn đạt 39,7 hữu 32,86 mùn/ha Tỷ lệ C/N đất nghiên cứu nhìn chung thấp, dao động từ 4,93 đến 11,41), chứng tỏ chất hữu mùn đất bị phân giải nhanh, chất hữu mùn không tích lũy Mùn đất xám Lạng Giang mùn fulvat-humat với tỷ lệ CH/CF dao động từ 0,33 đến 0,61 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 79 Để nâng cao hàm lượng, chất lượng chất hữu mùn cần áp dụng tổng hợp nhiều biện pháp như: Biện pháp tăng sinh khối chất hữu cơ, biện pháp công trình, biện pháp che phủ đất, bón vôi, sử dụng chế phẩm vi sinh vật… 5.2 Đề nghị Đề tài cần tiếp tục nghiên cứu thêm số tiêu như: Xác định tốc độ phân hủy số loại tàn dư thực vật số loại hình sử dụng đất đất xám, từ đưa loại có khả phân giải nhanh bổ sung dinh dưỡng cho trồng, nâng cao suất chất lượng trồng, bảo vệ đất môi trường sinh thái Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Lê Thanh Bồn (2009) Bài giảng khoa học đất Trường Đại học Nông Lâm Huế tr 23-29 Trần Văn Chính (2006) Giáo trình Thổ nhưỡng học Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 62-74 Nguyễn Xuân Cự (2004) “Thành phần tính chất đặc trưng chất hữu số loại đất Việt Nam” Tạp chí Khoa học đất 15/2004 Trần Thiện Cường (2001) “Nghiên cứu tính chất lý, hoá học đất ảnh hưởng số trồng làm thức ăn cho gia súc” Tạp chí Khoa học đất số 15 Nguyễn Thế Đặng cs (2008 Giáo trình Đất trồng trọt Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội tr 43-52 Lê Đình Định (1990) “Tình hình dinh dưỡng đất trồng cam chu kỳ số loại đất vùng Phủ Quỳ, Nghệ An”, Một số kết nghiên cứu khoa học trạm thí nghiệm nhiệt đới Tây Hiếu Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội Lê Đức, Trần Khắc Hiệp (2006) Giáo trình Đất bảo vệ đất NXB Hà Nội tr 31-45 Fridland V.M (1973) Đất vỏ phong hóa nhiệt đới ẩm Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội Đỗ Xuân Hà (1985) "Diễn biến chất hữu số loại đất phương thức trồng sắn" Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp (9) tr 339341 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 81 10 Trần Khắc Hiệp (1993) “Một số kết nghiên cứu với nitơ, đánh dấu (N) phân bón điều kiện thí nghiệm Lizimetre” Tạp chí khoa học đất số 11 Hội khoa học đất Việt Nam (2000) Đất Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 12 Hoàng Văn Huây (1986) Keo đất tính hấp thụ trao đổi chúng, Thổ nhưỡng học tập Nhà xuất Đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội 13 Trần Khải, Nguyễn Tử Siêm (1995) “Những đặc điểm đất Việt Nam mối quan hệ phân bón”, Hội thảo quốc gia chiến lược phân bón với đặc điểm đất Việt Nam Hà Nội, 7/1995 14 Lương Đức Loan, Nguyễn Tử Siêm (1979) “Tính chất đất đỏ vàng biện pháp cải tạo”, Kết nghiên cứu chuyên đề thổ nhưỡng nông hóa Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội 15 Đặng Văn Minh (2003) “Nghiên cứu ảnh hưởng trồng chè lâu năm tới số tính chất hóa học đất” Tạp chí Khoa học đất số 19 16 Lê Duy Mỳ (1991) Đất bạc màu vùng Bắc Việt Nam, Hội thảo “Đất có vấn đề” viện thổ nhưỡng nông hóa 17 Thái Phiên cs (1997) Cơ cấu trồng biện pháp canh tác chống xói mòn bảo vệ đất dốc 18 Ngô Văn Phụ (1976) Hợp chất mùn số loại đất Hà Nam Ninh Nhà xuất Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Hà Nội 19 Ngô Văn Phụ cs (1981) "Những đặc trưng hoá học nhóm đất Feralit (đất đỏ vàng) phát triển đá gơnai huyện Sông Lô, Vĩnh Phú" Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp (6) tr 343-350 20 Nguyễn Tử Siêm (1980) “Đặc trưng chất hữu loại đất nước ta hướng cải thiện chế độ mùn” Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 82 21 Nguyễn Tử Siêm Thái Phiên (1998) "Hiệu số biện pháp canh tác bón phân đến bảo vệ đất suất trồng đất đồi thoái hoá" Canh tác bền vững đất dốc Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 22 Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1999) Đất đồi núi Việt Nam – thoái hóa phục hồi Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội 23 Trần Kông Tấu (2005) Giáo trình Vật lý thổ nhưỡng môi trường Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội tr 93-94 24 Vũ Thị Kim Thoa (2001) Vai trò chất hữu việc trì độ phì nhiêu số đất trồng ngắn ngày Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam Hà Nội 25 Đỗ Trung Thu, Lê Duy Mỳ (1999) Viện Thổ nhưỡng nông hóa, Kết nghiên cứu khoa học - (kỷ niệm 30 năm ngày thành lập viện) Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội tr 546-563 26 Nguyễn Công Vinh (2001) “Chất hữu thô, C N đất ảnh hưởng băng chắn cốt khí bảo vệ đất” Tạp chí Khoa học đất số 15 27 Nguyễn Vy, Trần Khải (1978) Nghiên cứu hóa học đất vùng bắc Việt Nam Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội 28 Vũ Hữu Yêm (1995) Giáo trình phân bón cách bón phân Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 29 Dr Robert E Pettit (1982) Organic matter, humus, humate, humic acid, fulvic acid, and humin Emeritus Associate Professor, Texas A&M University pp6-8 30 Michael Karr, Ph.D (2001) Oxidized Lignites and Extracts from Oxidized Lignites in Agriculture ARCPACS Cert Prof Soil Sci pp8-12 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 83 31 Pushparajah E (1990) Soil organic matter, Its role and management Training workshop ASIANLAND, Management of acid soils Hat Yai 32 Stevenson F.J (1982) Humus Chemistry Genesis, Composition, Reaction John Wiley and Sons Inc 33 Waksman S.A (1932) Humus Williams and Wilkins Baltimore Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 84 PHỤ LỤC Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 85 Phụ lục 1: Tiêu chuẩn bón phân cân đối hợp lý Theo tiêu chuẩn (*) Cây trồng Đạm Lân Kali P/C (kg/ha) (kg/ha) (kg/ha) (tấn/ha) Lúa xuân 120-130 80-90 30-60 8-10 Lúa mùa 80-100 50-60 0-30 6-8 Cà chua 180-200 90-180 150-240 20-40 Đỗ tương 20 40-60 40-60 5-6 Các loại đỗ ăn 20 40-60 40-60 5-6 Cải bắp 180-200 80-90 110-120 25-30 Khoai tây 120-150 50-60 120-150 20-25 Ngô 150-180 70-90 80-100 8-10 Nguồn: (*) Theo tiêu chuẩn bón phân cân đối hợp lý – Nguyễn Văn Bộ (2000) Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 86 Phụ lục 2: Thang đánh giá trạng thái mùn đất Giá trị theo Chỉ tiêu Mức độ Grishina Orlov (1998) Rất cao >10 Cao 6-10 Trung bình 4-6 Thấp 2-4 Rất thấp 200 Cao 150-200 Trung bình 100-150 Thấp 50-100 Rất thấp 2 Loại mùn theo tỷ lệ CH/CF Humat-Fulvat 1-2 (tầng mặt) Fulvat-Humat 0,5-1 Fulvat 0,300 Cao 0,226 – 0,300 Trung bình 0,126 – 0,225 Thấp 0,050 – 0,125 Rất thấp < 0,050 Nguồn: Agricultural Compendium, 1989 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 89 Phụ lục 6: Thang phân cấp đánh giá độ chua đất Mức độ Giá trị pHKCL Rất chua 3,0 – 4,5 Chua vừa 4,6 – 5,5 Chua 5,6 – 6,5 Trung tính 6,6 – 7,5 Kiềm yếu 7,6 – 8,0 Kiềm vừa 8,1 – 8,5 Kiềm nhiều >8,5 Nguồn: Viện QH&TK Nông Nghiệp Phụ lục 7: Thang phân cấp đánh giá hàm lượng hữu đất Mức độ OC tổng số (%) OM tổng số (%) Rất cao > 3,50 > 6,0 Cao 2,51 – 3,50 4,3 – 6,0 Trung bình 1,26 – 2,50 2,1 – 4,2 Thấp 0,60 – 1,25 1,0 – 2,0 Rất thấp < 0,60 < 1,0 Nguồn: Agricultural Compendium, 1989 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 90 Phụ lục 8: Thang phân cấp đánh giá bazơ trao đổi CEC đất Mức độ mđ/100g đất Ca2+ Mg2+ CEC8,2 Rất cao > 20 > 8,0 > 40 Cao 10 – 20 3,0 – 8,0 26 – 40 Trung bình – 10 1,5 – 3,0 13 – 25 Thấp 2–5 0,5 – 1,5 – 12 Rất thấp [...]... các loại hình sử dụng đất đến chất hữu cơ và mùn trên đất xám là rất cần thiết để góp phần tiến tới nền nông nghiệp bền vững của huyện Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Hàm lượng và chất lượng mùn dưới một số loại hình sử dụng trên đất xám huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang 1.2 Mục đích nghiên cứu Đánh giá hiện trạng chất hữu cơ và mùn của một số loại hình sử dụng đất xám. . .Huyện Lạng Giang là một huyện miền núi của tỉnh Bắc Giang Trong những năm gần đây, để giải quyết vấn đề an ninh lương thực và phát triển kinh tế - xã hội, huyện đã chú trọng đưa các loại hình sử dụng đất vào trong sản xuất Các loại hình sử dụng đất này đã ảnh hưởng rất lớn đến sự biến động về hàm lượng cũng như chất lượng chất hữu cơ và mùn trong đất đặc biệt là trên đất xám Các loại hình sử dụng đất. .. loại hình sử dụng đất xám của huyện Lạng Giang Từ đó đề xuất một số biện pháp duy trì và cải thiện tình trạng chất hữu cơ và mùn cho đất đặc biệt là chất hữu cơ 1.3 Yêu cầu - Điều tra, phân tích, đánh giá thực trạng về tình hình chất hữu cơ và mùn dưới các loại hình sử dụng đất xám của vùng - Đề xuất một số biện pháp duy trì và cải thiện tình trạng chất hữu cơ và mùn cho đất Trường Đại học Nông Nghiệp... nhanh hơn không chỉ ở tầng đất trên mà còn xảy ra ở những tầng sâu hơn - Với đất feralit mùn trên núi, phần nhiều diện tích này có rừng nên ở tầng đất mặt có chứa nhiều mùn Đây là dạng mùn thô, càng xuống sâu thì lượng mùn càng giảm nhanh - Đất mùn trên núi là loại đất có hàm lượng mùn lớn nhất trong số các loại đất Việt Nam Đặc điểm nổi bật của loại đất này là hàm lượng mùn rất cao ở Trường Đại học... Jenkison và cộng sự (1987), Mayer và cộng sự (1994) cũng cho biết có sự liên quan chặt chẽ giữa các chất hữu cơ với hàm lượng khoáng sét trong đất Nghiên cứu về mùn trong đất ở Liên Xô (cũ), Kononova (1968) đã chỉ ra rằng: hàm lượng mùn tổng số trong đất khác nhau là phụ thuộc vào loại đất Ở tầng mặt, hàm lượng mùn có thể dao động trong khoảng 0,5 – 1 đến 10 – 12%, thậm chí có một số loại đất hàm lượng. .. 2.2 Trữ lượng mùn, đạm trong một số loại đất miền Bắc Việt Nam ở độ sâu 0-20 cm Đơn vị tính: tấn/ha Loại đất Mùn Đạm C/N Feralit vàng đỏ 47 2,3 12,7 Feralit đỏ thẫm 55 2,6 11,4 Feralit mùn trên núi 141 12,2 17,7 Mùn alit trên núi 282 9,9 16,6 Nguồn: V.M Fridland - 1973 Cũng theo Fridland, với từng loại đất cụ thể hàm lượng chất hữu cơ, hàm lượng mùn như sau: - Đất feralit vàng đỏ, ở những nơi phần lớn... liền với sự hình thành và tính chất đất Tuổi của đất được tính từ thời điểm đất bắt đầu tích lũy chất hữu cơ Với lý tính của đất: chất hữu cơ và mùn cải thiện thành phần cơ giới và trạng thái kết cấu đất, điều hòa nhiệt độ đất, điều hòa chế độ nước và khí của đất Về mặt hoá tính: chất hữu cơ và mùn tham gia vào các phản ứng hoá học của đất Đặc biệt, mùn nâng cao tính đệm của đất, mùn ảnh hưởng đến trạng... nghiệp………………… 8 Hình 2.1 Đặc tính hóa học của các hợp chất humic theo Stevenson, 1982[32] 2.1.3 Vai trò của chất hữu cơ và mùn trong đất Có thể nói chất hữu cơ và mùn đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với tất cả quá trình xảy ra trong đất và hầu hết các tính chất lý, hóa, sinh của đất Chất hữu cơ và mùn là dấu hiệu cơ bản phân biệt đất với đá mẹ Sự tích lũy chất hữu cơ và mùn trong đất gắn liền với sự hình. .. trình sống của mình, vi sinh vật đất sử dụng các sản phẩm phân giải hữu cơ, những sản phẩm trao đổi chất và tổng hợp các hợp chất amin, hợp chất thơm cũng tham gia cấu tạo nên chất mùn Hình 2.2 Các con đường hình thành chất mùn từ các xác hữu cơ thông thường ở trong đất (Theo Stevenson, 1982) [32] Từ sơ đồ trên cho thấy nguồn gốc các chất tham gia cấu tạo nên chất mùn có thể bao gồm tất cả các chất. .. trung vào: - Hàm lượng chất hữu cơ trong đất - Thành phần chất hữu cơ - Những biến đổi của chất hữu cơ theo thời gian và tác động của con người qua các biện pháp sinh học, biện pháp làm đất Theo nghiên cứu của Fridland (1973)[8] trữ lượng mùn và hàm lượng đạm trong một số loại đất Việt Nam như sau: Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 25 Bảng 2.2 Trữ lượng mùn, ... tài: Hàm lượng chất lượng mùn số loại hình sử dụng đất xám huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang 1.2 Mục đích nghiên cứu Đánh giá trạng chất hữu mùn số loại hình sử dụng đất xám huyện Lạng Giang. .. 4.10 Hàm lượng chất hữu đất xám huyện Lạng Giang loại hình sử dụng đất (tầng 0-20cm) 4.11 Hàm lượng mùn đất xám huyện Lạng Giang loại hình sử dụng đất (tầng 0-20cm) 4.12 58 Trữ lượng chất hữu đất. .. nghiệp………………… 67 vii 4.14 Trữ lượng chất hữu đất xám huyện Lạng Giang loại hình sử dụng đất (tầng 0-40cm) 4.15 68 Trữ lượng mùn đất xám huyện Lạng Giang loại hình sử dụng đất (tầng 0-40cm) Trường

Ngày đăng: 13/11/2015, 20:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

    • Lời cam đoan

    • Lời cảm ơn

    • Mục lục

    • Mở đầu

    • Tổng quan tài liệu

    • Đối tượng, phạm vi, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Kết luận và đề nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan