Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
709,17 KB
Nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––––––––––––––– HỒ THỊ PHƢƠNG TRANG HÀNH ĐỘNG HỎI TRONG THƠ TỐ HỮU Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ Mã số: 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. PHẠM HÙNG VIỆT Thái Nguyên - năm 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ một công trình khoa học nào. Tác giả luận văn Hồ Thị Phƣơng Trang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS.TS Phạm Hùng Việt, thầy đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp. Luận văn là kết quả của một quá trình học tập. Vì vậy tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến những người Thầy, người Cô đã giảng dạy các chuyên đề Cao học cho lớp Ngôn ngữ khóa 2010-2012. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè những người thân đã luôn ủng hộ và động viên tôi trong suốt quá trình học tập. Thái Nguyên, ngày 10 tháng 04 năm 2012 Tác giả luận văn Hồ Thị Phƣơng Trang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU v MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 2 CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN 6 1.1. Lý thuyết về hành động ngôn ngữ 6 1.1.1. Khái niệm về hành động ngôn ngữ 6 1.1.2. Các loại hành động ngôn ngữ 7 1.1.3. Điều kiện sử dụng các hành động ở lời 9 1.1.4. Hành động ở lời trực tiếp – gián tiếp 11 1.2. Hành động hỏi 16 1.2.1. Khái niệm hành động hỏi 16 1.2.2. Dấu hiệu nhận diện hành động hỏi 18 1.3. Hành động hỏi và câu hỏi 20 1.3.1. Khái niệm câu hỏi 20 1.3.2. Mối quan hệ giữa hành động hỏi và câu hỏi 22 1.4. Phép lịch sự và hành động hỏi 23 1.4.1. Khái niệm “lịch sự” 23 1.4.2. Các lí thuyết về lịch sự 24 1.4.3. Những điểm cần lƣu ý về lịch sự trong hành động hỏi 26 CHƢƠNG 2 : HÀNH ĐỘNG HỎI TRỰC TIẾP TRONG THƠ TỐ HỮU 28 2.1. Một số hành động hỏi trực tiếp trong thơ Tố Hữu 28 2.1.1. Hành động hỏi sử dụng đại từ nghi vấn 28 2.1.2. Hành động hỏi sử dụng quan hệ từ lựa chọn “hay” 37 2.1.3. Hành động hỏi sử dụng các phụ từ nghi vấn 39 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.1.4. Hành động hỏi sử dụng các tiểu từ tình thái 43 2.1.5. Hành động hỏi trực tiếp sử dụng ngữ điệu 45 2.2. Nhận xét 47 2.2.1. Về phƣơng tiện thể hiện 47 2.2.2. Về kiểu câu 52 2.2.3. Về cách dùng 54 CHƢƠNG 3 : HÀNH ĐỘNG HỎI GIÁN TIẾP TRONG THƠ TỐ HỮU 56 3.1. Các hành động hỏi đƣợc dùng với mục đích gián tiếp trong thơ Tố Hữu 56 3.1.1. Hỏi – khẳng định 56 3.1.2. Hỏi – bộc lộ 62 3.1.3. Hỏi – nhắc 70 3.1.4. Hỏi – tố cáo 74 3.1.5. Hành động hỏi đƣợc sử dụng để biểu thị các hành động nói gián tiếp khác 76 3.2. Nhận xét 85 3.2.1. Về phƣơng tiện thể hiện 85 3.2.4. Về việc đảm bảo tính lịch sự 96 3.2.5. Về việc thể hiện phong cách tác giả 97 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Bảng thống kê các hành động hỏi trực tiếp trong thơ Tố Hữu 45 Bảng 2: Bảng thống kê các hành động hỏi gián tiếp trong thơ Tố Hữu 82 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. So với các chuyên ngành khác của ngôn ngữ học nhƣ từ vựng học, ngữ âm học, ngữ pháp học thì ngữ dụng học là một chuyên ngành còn rất non trẻ. Hơn ba thập kỉ gần đây, ở nƣớc ta, ngữ dụng học đã có những bƣớc phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ. Trong cuốn “Đại cương ngôn ngữ học” – tập 2, Đỗ Hữu Châu đã đƣa ra nhận xét: “Trong lịch sử ngôn ngữ học, chƣa từng có một chuyên ngành ngôn ngữ học miêu tả đồng đại nào lại lôi cuốn đƣợc nhiều nhà ngôn ngữ học vào vòng xoáy của mình trong một thời gian ngắn nhƣ ngữ dụng học”. Hành động ngôn từ là một nội dung thuộc về ngữ dụng học. Hành động ngôn từ có chức năng quan trọng trong hoạt động giao tiếp, đƣợc sử dụng phổ biến trong giao tiếp và cũng là một trong những đối tƣợng đƣợc ngữ dụng học quan tâm. Trong giao tiếp, ngƣời ta thƣờng sử dụng nhiều hành động nói để thực hiện mục đích, ý định của mình nhƣ: trình bày, yêu cầu, chúc, hứa, thề Mỗi loại hành động nói thƣờng đƣợc thực hiện bằng một kiểu câu có hình thức, chức năng phù hợp với hiệu lực ở lời của hành động đó. Chẳng hạn: kiểu câu trần thuật dùng để thể hiện hành động thông báo: kể, miêu tả; kiểu câu cầu khiến dùng để thực hiện các hành động có mục đích cầu khiến: yêu cầu, ra lệnh, cấm, xin, nhờ, rủ, mời, Kiểu câu cảm thán dùng để biểu thị các hành động bày tỏ, bộc lộ cảm xúc mạnh, đột ngột Kiểu câu hỏi dùng để hỏi về điều mình chƣa biết, muốn đƣợc trả lời. Trong số các kiểu câu trên, câu hỏi là một loại câu đóng vai trò quan trọng trong hội thoại. Câu hỏi không chỉ có tác dụng duy trì và thúc đẩy cuộc thoại. Qua nội dung, mục đích hỏi và cách đặt câu hỏi, cả ngƣời nói và ngƣời nghe đều có thể có những hiểu biết mới về nhau hoặc về đối tƣợng khác mà cả hai cùng quan tâm. Trong giao tiếp bằng ngôn ngữ, hỏi là một dạng hành vi ngôn ngữ phổ biến. Nhờ sự tác động của ngữ cảnh và thông qua những chuyển hoá khác nhau mà câu hỏi có thể thực hiện nhiều chức năng giao tiếp, những hành vi tại lời rất đa dạng. Bên cạnh đó, hỏi còn là hình thức trao lời để nhận đƣợc thông tin hoặc để nhằm thực hiện các mục đích nói khác nhƣ: hứa hẹn, giãi bày, trách móc Trong văn học nghệ thuật, việc sử dụng kiểu câu theo mục đích giao tiếp đƣợc xem nhƣ một loại biện pháp tu từ, có khả năng tạo nên tính hàm súc, đa nghĩa của tác phẩm. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 1.2. Tố Hữu là một cây đại thụ trong nền văn học Việt Nam. Thơ Tố Hữu gắn liền với các chặng đƣờng cách mạng của dân tộc và lắng sâu trong lòng quần chúng nhân dân suốt thời gian qua. Thơ ông sở dĩ bám rễ sâu rộng trong lòng quần chúng là bởi chất men say bay bổng, khí thế hùng mạnh, điệu thơ tha thiết. Đúng nhƣ Phong Lan và Mai Hƣơng đã nhận xét: “Trên bầu trời của văn học Việt Nam hiện đại, Tố Hữu luôn đƣợc coi là ngôi sao sáng, là ngƣời mở đầu và dẫn đầu tiêu biểu cho thơ ca cách mạng. Sáu mƣơi năm gắn bó với hoạt động cách mạng và sáng tạo thơ ca, ông thực sự tạo nên đƣợc niềm yêu mến, nỗi đam mê bền chắc trong nhiều độc giả. Ông là ngƣời đem đến cho công chúng và rồi cũng nhận lại từ họ sự đồng điệu, đồng cảm, đồng tình tuyệt diệu, đang là niềm mơ ƣớc của mọi sự nghiệp thơ ca, kể cả những nhà thơ lớn cùng thời với ông” [21,11]. Bởi vậy, thơ Tố Hữu luôn thu hút đƣợc sự quan tâm của giới phê bình, nghiên cứu văn học và là đối tƣợng giảng dạy trong nhà trƣờng phổ thông. Tìm hiểu đề tài Hành động hỏi trong thơ Tố Hữu là một trong những cách tiếp cận văn học từ góc độ ngôn ngữ, nhằm khám phá ra những mục đích nói phong phú, đa dạng ẩn đằng sau hình thức câu chữ, từ đó thấy đƣợc sức mạnh biểu đạt của ngôn từ và sự sáng tạo của tác giả trong việc sử dụng ngôn từ nhằm tạo nên một chỉnh thể nghệ thuật toàn vẹn cả về nội dung lẫn hình thức biểu đạt. 2. Lịch sử vấn đề 2.1. Câu hỏi là một trong bốn kiểu câu phân theo mục đích nói năng: Câu tƣờng thuật, câu nghi vấn, câu cảm thán và câu cầu khiến. Việc phân chia nhƣ trên đƣợc đề cập nhiều trong các tác phẩm nghiên cứu về ngữ pháp học. Từ cuối những năm 80 trở lại đây, ở Việt Nam vấn đề hành vi ngôn ngữ đã thu hút đƣợc sự quan tâm của các nhà ngôn ngữ học. Các công trình nghiên cứu về hành vi ngôn ngữ nói chung và hành động hỏi nói riêng đã đƣợc đƣa vào giảng dạy trong các trƣờng học. Hỏi trở thành vấn đề ngữ dụng quen thuộc trong các công trình: Ngữ dụng học của GS.TS. Nguyễn Đức Dân, Đại cương ngôn ngữ học, tập 2 của GS.TS. Đỗ Hữu Châu, Dụng học Việt Ngữ của GS.TS. Nguyễn Thiện Giáp … Đến nay, đã có nhiều công trình khoa học chọn câu hỏi làm đối tƣợng nghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau. Có thể kể đến một số công trình nhƣ: 1. Hoàng Trọng Phiến, Ngữ pháp tiếng Việt – câu, Nxb Đại học & Trung học chuyên nghiệp, Hà nội, 1980. 2. Nguyễn Thị Thìn, Câu nghi vấn tiếng Việt, một số kiểu câu nghi vấn không dùng để hỏi, Luận án PTS khoa học Ngữ văn, Hà nội, 1994. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 3. Nguyễn Thị Lƣơng, Tiểu từ tình thái dứt câu dùng để hỏi với việc biểu thị các hành vi ngôn ngữ, Luận án PTS khoa học Ngữ văn, Hà nội, 1996. 4. Lê Đông, Ngữ nghĩa – Ngữ dụng câu hỏi chính danh, Luận án PTS khoa học Ngữ văn, Hà nội, 1996. 5. Lê Anh Xuân, Câu trả lời gián tiếp có nghĩa hàm ẩn cho câu hỏi chính danh, Luận án TS Ngữ văn, Hà nội, 2004. 6. Trịnh Minh Thành, Câu hỏi trong truyện Kiều của Nguyễn Du và việc sử dụng câu hỏi để biểu thị mục đích nói, Luận văn thạc sĩ. Ngoài các công trình nghiên cứu trên, còn có thể kể đến một số bài viết nhƣ: - Câu trả lời và câu đáp của câu hỏi, Lê Đông, Ngôn ngữ (số phụ), 1985. - Thử tìm hiểu phát ngôn hỏi và phát ngôn trả lời trong sự tương tác lẫn nhau giữa chúng trên bình diện giao tiếp, Nguyễn Chí Hoà, Ngôn ngữ số 1, 1993. - Vai trò của thông tin tiền giả định trong cấu trúc ngữ nghĩa – ngữ dụng của câu hỏi, Lê Đông, Ngôn ngữ số 2, 1994. - Một vài đặc điểm chung của câu nghi vấn ( qua ngôn liệu một số ngôn ngữ), Nguyễn Đăng Sửu, Kỷ yếu hội thảo Ngữ học trẻ, 1998. - Một số tiểu từ tình thái đứng cuối câu dùng để hỏi, Nguyễn Thị Tuyết Mai, những vấn đề ngôn ngữ học, Kỷ yếu hội nghị khoa học 2001, Viện Ngôn ngữ học. - … Nhƣ vậy, đã có khá nhiều công trình đi sâu nghiên cứu về câu hỏi trong tiếng Việt. Tuy nhiên, chƣa có công trình nào đi vào tìm hiểu hành động hỏi trong thơ Tố Hữu nhƣ hƣớng đi của đề tài luận văn này. 2.2. Trong hơn 60 năm qua, Tố Hữu đã trở thành một hiện tƣợng – một đối tƣợng nghiên cứu lớn của giới học thuật, thu hút hầu hết các nhà nghiên cứu, phê bình tên tuổi trong cả nƣớc. Dƣờng nhƣ, song hành với quá trình sáng tạo nghệ thuật bền bỉ, dẻo dai của Tố Hữu là một lịch sử phê bình nghiên cứu dày dặn, phong phú về thơ ông. Các công trình nghiên cứu không chỉ dừng lại ở việc đánh giá giá trị nội dung, tƣ tƣởng mà còn đi sâu phân tích các phƣơng diện về phong cách, về ngôn ngữ, hình tƣợng thơ, giọng điệu, bút pháp, thi pháp… Trong đó, nổi bật nhất là ba công trình: Thơ Tố Hữu của Lê Đình Kị (1979), Thơ Tố Hữu, tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí của Nguyễn Văn Hạnh (1985), và Thi pháp thơ Tố Hữu của Trần Đình Sử (1987). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 Nghiên cứu thơ Tố Hữu từ phƣơng diện ngôn ngữ đã có rất nhiều công trình nhƣ: - Nhạc điệu thơ Tố Hữu của Nguyễn Trung Thu. Tạp chí văn học số 6 – 1968. - Phong cách nghệ thuật của Tố Hữu, Nguyễn Văn Hạnh. Nội san Nghiên cứu văn học, trƣờng ĐHSPHN, số 3 – 1970. - Nghệ thuật thơ của tập Ra trận của Bùi Công Hùng. Tạp chí Văn học số 2 – 1975. - Về cách dùng từ chỉ mầu sắc trong thơ Tố Hữu của Lê Anh Hiền. Tạp chí Ngôn ngữ số 4 – 1976. - Tính dân tộc hiện đại của ngôn từ thơ Tố Hữu của Trần Đình Sử. Báo Văn nghệ số 36 – 1985. - Từ địa phương miền trung trong thơ Tố Hữu của Xuân Nguyên. Tạp chí Sông Hƣơng, số 10 – 1991. - Khảo sát việc sử dụng từ ngữ địa phương trong thơ Tố Hữu của Phạm Thị Thùy Dƣơng. Luận văn Thạc sỹ Ngôn ngữ, 2008. - … Nhƣ vậy, có thể khẳng định, các sáng tác thơ ca của Tố Hữu đã đƣợc nghiên cứu ở nhiều góc cạnh khác nhau. Tuy nhiên về hành động hỏi trong thơ của ông dƣới góc độ ngôn ngữ học thì vẫn chƣa có công trình nào đi sâu nghiên cứu. Vì những lí do trên, chúng tôi chọn Hành động hỏi trong thơ Tố Hữu làm đối tƣợng nghiên cứu cho luận văn của mình. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích Làm rõ Hành động hỏi trong thơ Tố Hữu, để từ đó thấy đƣợc tác dụng của của các hành động hỏi này trong việc thể hiện nội dung tƣ tƣởng cũng nhƣ phong cách của tác giả. 3.2. Nhiệm vụ Để đạt đƣợc mục đích đề ra, luận văn cần thực hiện các nhiệm vụ: - Trình bày các vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài. - Tìm hiểu các kiểu hành động hỏi trong thơ Tố Hữu. - Phân tích để thấy đƣợc cách sử dụng các hành động hỏi trong thơ Tố Hữu. - Rút ra nhận xét. 4. Đối tƣợng và phạm vi tƣ liệu nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài này là Hành động hỏi trong thơ Tố Hữu. [...]... tiếp hành động hỏi với các kiểu câu gián tiếp biểu thị hành động hỏi trong thơ Tố Hữu - Bên cạnh đó, thủ pháp thống kê phân loại cũng đƣợc luận văn sử dụng để thống kê và phân loại các hành động hỏi trong thơ Tố Hữu 6 Cấú trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận luận văn gồm có 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận Chƣơng 2: Hành động hỏi trực tiếp trong thơ Tố Hữu Chƣơng 3: Hành động hỏi gián tiếp trong. .. http://www.lrc-tnu.edu.vn 29 động hỏi đƣợc sử dụng đúng với điều kiện sử dụng và đúng với đích ở lời của hành động hỏi Do đó chúng là những hành động hỏi trực tiếp Theo thống kê của chúng tôi, trong thơ Tố Hữu, hành động hỏi sử dụng đại từ nghi vấn gồm có 79 câu chiếm 17,95% tổng số hành động hỏi trong thơ Tố Hữu Các đại từ đƣợc chọn làm phƣơng tiện cho hành động hỏi trong thơ Tố Hữu thƣờng là: ai, gì (chi)... nghe Thơ Tố Hữu sử dụng rất nhiều hành động hỏi, kể cả hành động hỏi trực tiếp và hành động hỏi gián tiếp Vấn đề đặt ra là nhà thơ đã làm gì để hạn chế khả năng làm tổn hại tới thể diện khi thực hiện các hành động hỏi đó? Vận dụng lý thuyết lịch sự vào việc nghiên cứu đề tài, chúng tôi mong muốn tìm ra cách mà Tố Hữu đã sử dụng các hành động hỏi để đạt hiệu quả giao tiếp cao nhất * Tiểu kết Hành động hỏi. .. giữa hành động hỏi và “câu hỏi mà chúng tôi trình bày trong chƣơng 1 sẽ là cơ sở lý luận là định hƣớng để chúng tôi giải quyết các vấn đề ở chƣơng 2 và chƣơng 3 của đề tài Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 28 CHƢƠNG 2 HÀNH ĐỘNG HỎI TRỰC TIẾP TRONG THƠ TỐ HỮU 2.1 Một số hành động hỏi trực tiếp trong thơ Tố Hữu Nhƣ đã trình bày ở chƣơng 1, hành động hỏi trực... loại hành động ngôn ngữ, đó là: - Hành động tạo lời (Hành động tạo ngôn) Hành động mƣợn lời (Hành động dụng ngôn) Hành động ở lời (Hành động ngôn trung) 1.1.1.1 Hành động tạo lời (locutioncary act) Theo Austin, hành động tạo lời là hành động sử dụng các yếu tố của ngôn ngữ nhƣ: ngữ âm, từ vựng, các kiểu kết hợp từ thành câu… để tạo ra một phát ngôn có hình thức và nội dung” [6, 88] Nói cách khác, hành. .. quan hệ giữa hành động hỏi và câu hỏi Nhƣ đã trình bày ở 1.2.1, hành động hỏi là hành động sử dụng phát ngôn hỏi (câu hỏi) để thực hiện các mục đích giao tiếp khác nhau, vì vậy, điểm khác nhau cơ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 23 bản, dễ nhận thấy giữa câu hỏi và hành động hỏi là: Câu hỏi là một trong những phƣơng tiện để thực hiện hành động hỏi Vấn đề đặt... là ở phƣơng diện hành động ngôn ngữ là hành động hỏi trực tiếp vì nó đƣợc sử dụng đúng với điều kiện chân thành của nó Trong luận văn này, các điều kiện sử dụng hành động ở lời đƣợc chúng tôi coi là cơ sở, là dấu hiệu để nhận diện và phân biệt các hành động hỏi trực tiếp – gián tiếp 1.1.4 Hành động ở lời trực tiếp – gián tiếp 1.1.4.1 Hành động ở lời trực tiếp Nhƣ chúng ta đã biết, trong giao tiếp,... hành vi ở lời trực tiếp) tuy có thể thực hiện một số hành động gián tiếp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 15 nhƣng các hành động gián tiếp này không giống nhau Hành động ở lời trực tiếp quy định giới hạn các hành động ở lời gián tiếp Do đó, dấu hiệu hình thức của hành động ngôn ngữ gián tiếp là phát ngôn ngữ vi của hành động trực tiếp Trong số các hành động. .. (mang hình thức câu hỏi – thực hiện hành động hỏi hoặc hành động ngôn ngữ khác) - Câu hỏi phi chính danh (Các loại câu khác nhƣ: Câu trần thuật, câu cảm thán… – thực hiện hành động hỏi) Tuy nhiên, khái niệm hành động hỏi mà chúng tôi sử dụng trong đề tài này là hành động sử dụng câu hỏi để thực hiện các mục đích giao tiếp khác nhau nên phƣơng tiện ngôn ngữ đƣợc dùng để thực hiện hành vi hỏi đồng thời cũng... trình bày trong luận văn đƣợc thu thập chủ yếu từ cuốn Thơ Tố Hữu, NXB Văn hóa - Thông tin Hà Nội, 2002 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi sử dụng một số phƣơng pháp sau: - Phƣơng pháp phân tích diễn ngôn: đƣợc sử dụng để phân tích, miêu tả cách sử dụng các hành động hỏi trong thơ của tác giả, làm rõ vai trò của các hành động hỏi trong thơ Tố Hữu - Phƣơng pháp so sánh: để . CHƢƠNG 2 : HÀNH ĐỘNG HỎI TRỰC TIẾP TRONG THƠ TỐ HỮU 28 2.1. Một số hành động hỏi trực tiếp trong thơ Tố Hữu 28 2.1.1. Hành động hỏi sử dụng đại từ nghi vấn 28 2.1.2. Hành động hỏi sử dụng. hỏi trong thơ Tố Hữu. 6. Cấú trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận luận văn gồm có 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận Chƣơng 2: Hành động hỏi trực tiếp trong thơ Tố Hữu Chƣơng 3: Hành. HỮU 56 3.1. Các hành động hỏi đƣợc dùng với mục đích gián tiếp trong thơ Tố Hữu 56 3.1.1. Hỏi – khẳng định 56 3.1.2. Hỏi – bộc lộ 62 3.1.3. Hỏi – nhắc 70 3.1.4. Hỏi – tố cáo 74 3.1.5. Hành