1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hành động hỏi trong thơ tố hữu

121 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––––––––––––––– HỒ THỊ PHƢƠNG TRANG HÀNH ĐỘNG HỎI TRONG THƠ TỐ HỮU Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ Mã số: 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM HÙNG VIỆT Thái Nguyên - năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học Tác giả luận văn Hồ Thị Phƣơng Trang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS.TS Phạm Hùng Việt, thầy tận tình giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp Luận văn kết q trình học tập Vì tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến người Thầy, người Cơ giảng dạy chuyên đề Cao học cho lớp Ngôn ngữ khóa 2010-2012 Tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân ln ủng hộ động viên tơi suốt q trình học tập Thái Nguyên, ngày 10 tháng 04 năm 2012 Tác giả luận văn Hồ Thị Phƣơng Trang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề CHƢƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lý thuyết hành động ngôn ngữ 1.1.1 Khái niệm hành động ngôn ngữ 1.1.2 Các loại hành động ngôn ngữ 1.1.3 Điều kiện sử dụng hành động lời 1.1.4 Hành động lời trực tiếp – gián tiếp 11 1.2 Hành động hỏi 16 1.2.1 Khái niệm hành động hỏi 16 1.2.2 Dấu hiệu nhận diện hành động hỏi 18 1.3 Hành động hỏi câu hỏi 20 1.3.1 Khái niệm câu hỏi 20 1.3.2 Mối quan hệ hành động hỏi câu hỏi 22 1.4 Phép lịch hành động hỏi 23 1.4.1 Khái niệm “lịch sự” 23 1.4.2 Các lí thuyết lịch 24 1.4.3 Những điểm cần lƣu ý lịch hành động hỏi 26 CHƢƠNG : HÀNH ĐỘNG HỎI TRỰC TIẾP TRONG THƠ TỐ HỮU 28 2.1 Một số hành động hỏi trực tiếp thơ Tố Hữu 28 2.1.1 Hành động hỏi sử dụng đại từ nghi vấn 28 2.1.2 Hành động hỏi sử dụng quan hệ từ lựa chọn “hay” 37 2.1.3 Hành động hỏi sử dụng phụ từ nghi vấn 39 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.1.4 Hành động hỏi sử dụng tiểu từ tình thái 43 2.1.5 Hành động hỏi trực tiếp sử dụng ngữ điệu 45 2.2 Nhận xét 47 2.2.1 Về phƣơng 47 2.2.2 Về kiểu câu 52 2.2.3 Về cách dùng 54 CHƢƠNG : HÀNH ĐỘNG HỎI GIÁN TIẾP TRONG THƠ TỐ HỮU 56 3.1 Các hành động hỏi đƣợc dùng với mục đích gián tiếp thơ Tố Hữu 56 3.1.1 Hỏi – khẳng định 56 3.1.2 Hỏi – bộc lộ 62 3.1.3 Hỏi – nhắc 70 3.1.4 Hỏi – tố cáo 74 3.1.5 Hành động hỏi đƣợc sử dụng để biểu thị hành động nói gián tiếp khác 76 3.2 Nhận xét 85 3.2.1 Về phƣơng 85 3.2.4 Về việc đảm bảo tính lịch 96 3.2.5 Về việc thể phong cách tác giả 97 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Bảng thống kê hành động hỏi trực tiếp thơ Tố Hữu 45 Bảng 2: Bảng thống kê hành động hỏi gián tiếp thơ Tố Hữu 82 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 So với chuyên ngành khác ngôn ngữ học nhƣ từ vựng học, ngữ âm học, ngữ pháp học ngữ dụng học chuyên ngành non trẻ Hơn ba thập kỉ gần đây, nƣớc ta, ngữ dụng học có bƣớc phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ Trong “Đại cương ngôn ngữ học” – tập 2, Đỗ Hữu Châu đƣa nhận xét: “Trong lịch sử ngôn ngữ học, chƣa có chun ngành ngơn ngữ học miêu tả đồng đại lại lôi đƣợc nhiều nhà ngơn ngữ học vào vịng xốy thời gian ngắn nhƣ ngữ dụng học” Hành động ngôn từ nội dung thuộc ngữ dụng học Hành động ngơn từ có chức quan trọng hoạt động giao tiếp, đƣợc sử dụng phổ biến giao tiếp đối tƣợng đƣợc ngữ dụng học quan tâm Trong giao tiếp, ngƣời ta thƣờng sử dụng nhiều hành động nói để thực mục đích, ý định nhƣ: trình bày, yêu cầu, chúc, hứa, thề Mỗi loại hành động nói thƣờng đƣợc thực kiểu câu có hình thức, chức phù hợp với hiệu lực lời hành động Chẳng hạn: kiểu câu trần thuật dùng để thể hành động thông báo: kể, miêu tả; kiểu câu cầu khiến dùng để thực hành động có mục đích cầu khiến: u cầu, lệnh, cấm, xin, nhờ, rủ, mời, Kiểu câu cảm thán dùng để biểu thị hành động bày tỏ, bộc lộ cảm xúc mạnh, đột ngột Kiểu câu hỏi dùng để hỏi điều chƣa biết, muốn đƣợc trả lời Trong số kiểu câu trên, câu hỏi loại câu đóng vai trị quan trọng hội thoại Câu hỏi khơng có tác dụng trì thúc đẩy thoại Qua nội dung, mục đích hỏi cách đặt câu hỏi, ngƣời nói ngƣời nghe có hiểu biết về đối tƣợng khác mà hai quan tâm Trong giao tiếp ngôn ngữ, hỏi dạng hành vi ngôn ngữ phổ biến Nhờ tác động ngữ cảnh thơng qua chuyển hố khác mà câu hỏi thực nhiều chức giao tiếp, hành vi lời đa dạng Bên cạnh đó, hỏi cịn hình thức trao lời để nhận đƣợc thông tin để nhằm thực mục đích nói khác nhƣ: hứa hẹn, giãi bày, trách móc Trong văn học nghệ thuật, việc sử dụng kiểu câu theo mục đích giao tiếp đƣợc xem nhƣ loại biện pháp tu từ, có khả tạo nên tính hàm súc, đa nghĩa tác phẩm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.2 Tố Hữu đại thụ văn học Việt Nam Thơ Tố Hữu gắn liền với chặng đƣờng cách mạng dân tộc lắng sâu lòng quần chúng nhân dân suốt thời gian qua Thơ ông bám rễ sâu rộng lòng quần chúng chất men say bay bổng, khí hùng mạnh, điệu thơ tha thiết Đúng nhƣ Phong Lan Mai Hƣơng nhận xét: “Trên bầu trời văn học Việt Nam đại, Tố Hữu đƣợc coi sáng, ngƣời mở đầu dẫn đầu tiêu biểu cho thơ ca cách mạng Sáu mƣơi năm gắn bó với hoạt động cách mạng sáng tạo thơ ca, ông thực tạo nên đƣợc niềm yêu mến, nỗi đam mê bền nhiều độc giả Ông ngƣời đem đến cho công chúng nhận lại từ họ đồng điệu, đồng cảm, đồng tình tuyệt diệu, niềm mơ ƣớc nghiệp thơ ca, kể nhà thơ lớn thời với ông” [21,11] Bởi vậy, thơ Tố Hữu thu hút đƣợc quan tâm giới phê bình, nghiên cứu văn học đối tƣợng giảng dạy nhà trƣờng phổ thơng Tìm hiểu đề tài Hành động hỏi thơ Tố Hữu cách tiếp cận văn học từ góc độ ngơn ngữ, nhằm khám phá mục đích nói phong phú, đa dạng ẩn đằng sau hình thức câu chữ, từ thấy đƣợc sức mạnh biểu đạt ngôn từ sáng tạo tác giả việc sử dụng ngôn từ nhằm tạo nên chỉnh thể nghệ thuật toàn vẹn nội dung lẫn hình thức biểu đạt Lịch sử vấn đề 2.1 Câu hỏi bốn kiểu câu phân theo mục đích nói năng: Câu tƣờng thuật, câu nghi vấn, câu cảm thán câu cầu khiến Việc phân chia nhƣ đƣợc đề cập nhiều tác phẩm nghiên cứu ngữ pháp học Từ cuối năm 80 trở lại đây, Việt Nam vấn đề hành vi ngôn ngữ thu hút đƣợc quan tâm nhà ngôn ngữ học Các cơng trình nghiên cứu hành vi ngơn ngữ nói chung hành động hỏi nói riêng đƣợc đƣa vào giảng dạy trƣờng học Hỏi trở thành vấn đề ngữ dụng quen thuộc cơng trình: Ngữ dụng học GS.TS Nguyễn Đức Dân, Đại cương ngôn ngữ học, tập GS.TS Đỗ Hữu Châu, Dụng học Việt Ngữ GS.TS Nguyễn Thiện Giáp … Đến nay, có nhiều cơng trình khoa học chọn câu hỏi làm đối tƣợng nghiên cứu nhiều góc độ khác Có thể kể đến số cơng trình nhƣ: Hồng Trọng Phiến, Ngữ pháp tiếng Việt – câu, Nxb Đại học & Trung học chuyên nghiệp, Hà nội, 1980 Nguyễn Thị Thìn, Câu nghi vấn tiếng Việt, số kiểu câu nghi vấn không dùng để hỏi, Luận án PTS khoa học Ngữ văn, Hà nội, 1994 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Nguyễn Thị Lƣơng, Tiểu từ tình thái dứt câu dùng để hỏi với việc biểu thị hành vi ngôn ngữ, Luận án PTS khoa học Ngữ văn, Hà nội, 1996 Lê Đông, Ngữ nghĩa – Ngữ dụng câu hỏi danh, Luận án PTS khoa học Ngữ văn, Hà nội, 1996 Lê Anh Xuân, Câu trả lời gián tiếp có nghĩa hàm ẩn cho câu hỏi danh, Luận án TS Ngữ văn, Hà nội, 2004 Trịnh Minh Thành, Câu hỏi truyện Kiều Nguyễn Du việc sử dụng câu hỏi để biểu thị mục đích nói, Luận văn thạc sĩ Ngồi cơng trình nghiên cứu trên, cịn kể đến số viết nhƣ: - - Câu trả lời câu đáp câu hỏi, Lê Đông, Ngôn ngữ (số phụ), 1985 Thử tìm hiểu phát ngơn hỏi phát ngôn trả lời tương tác lẫn chúng bình diện giao tiếp, Nguyễn Chí Hồ, Ngơn ngữ số 1, 1993 Vai trị thơng tin tiền giả định cấu trúc ngữ nghĩa – ngữ dụng câu hỏi, Lê Đông, Ngôn ngữ số 2, 1994 Một vài đặc điểm chung câu nghi vấn ( qua ngôn liệu số ngôn ngữ), Nguyễn Đăng Sửu, Kỷ yếu hội thảo Ngữ học trẻ, 1998 Một số tiểu từ tình thái đứng cuối câu dùng để hỏi, Nguyễn Thị Tuyết Mai, vấn đề ngôn ngữ học, Kỷ yếu hội nghị khoa học 2001, Viện Ngôn ngữ học - … Nhƣ vậy, có nhiều cơng trình sâu nghiên cứu câu hỏi tiếng Việt Tuy nhiên, chƣa có cơng trình vào tìm hiểu hành động hỏi thơ Tố Hữu nhƣ hƣớng đề tài luận văn 2.2 Trong 60 năm qua, Tố Hữu trở thành tƣợng – đối tƣợng nghiên cứu lớn giới học thuật, thu hút hầu hết nhà nghiên cứu, phê bình tên tuổi nƣớc Dƣờng nhƣ, song hành với trình sáng tạo nghệ thuật bền bỉ, dẻo dai Tố Hữu lịch sử phê bình nghiên cứu dày dặn, phong phú thơ ông Các công trình nghiên cứu không dừng lại việc đánh giá giá trị nội dung, tƣ tƣởng mà cịn sâu phân tích phƣơng diện phong cách, ngơn ngữ, hình tƣợng thơ, giọng điệu, bút pháp, thi pháp… Trong đó, bật ba cơng trình: Thơ Tố Hữu Lê Đình Kị (1979), Thơ Tố Hữu, tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí Nguyễn Văn Hạnh (1985), Thi pháp thơ Tố Hữu Trần Đình Sử (1987) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nghiên cứu thơ Tố Hữu từ phƣơng diện ngơn ngữ có nhiều cơng trình nhƣ: - Nhạc điệu thơ Tố Hữu Nguyễn Trung Thu Tạp chí văn học số – 1968 Phong cách nghệ thuật Tố Hữu, Nguyễn Văn Hạnh Nội san Nghiên cứu văn học, trƣờng ĐHSPHN, số – 1970 - Nghệ thuật thơ tập Ra trận Bùi Cơng Hùng Tạp chí Văn học số – 1975 - Về cách dùng từ mầu sắc thơ Tố Hữu Lê Anh Hiền Tạp chí Ngơn ngữ số – 1976 - Tính dân tộc đại ngơn từ thơ Tố Hữu Trần Đình Sử Báo Văn nghệ số 36 – 1985 Từ địa phương miền trung thơ Tố Hữu Xuân Nguyên Tạp chí - Sơng Hƣơng, số 10 – 1991 Khảo sát việc sử dụng từ ngữ địa phương thơ Tố Hữu Phạm Thị Thùy Dƣơng Luận văn Thạc sỹ Ngơn ngữ, 2008 … Nhƣ vậy, khẳng định, sáng tác thơ ca Tố Hữu đƣợc nghiên cứu nhiều góc cạnh khác Tuy nhiên hành động hỏi thơ ông dƣới góc độ ngơn ngữ học chƣa có cơng trình sâu nghiên cứu Vì - lí trên, chọn Hành động hỏi thơ Tố Hữu làm đối tƣợng nghiên cứu cho luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Làm rõ Hành động hỏi thơ Tố Hữu, để từ thấy đƣợc tác dụng của hành động hỏi việc thể nội dung tƣ tƣởng nhƣ phong cách tác giả 3.2 Nhiệm vụ Để đạt đƣợc mục đích đề ra, luận văn cần thực nhiệm vụ: - Trình bày vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài - Tìm hiểu kiểu hành động hỏi thơ Tố Hữu - Phân tích để thấy đƣợc cách sử dụng hành động hỏi thơ Tố Hữu - Rút nhận xét Đối tƣợng phạm vi tƣ liệu nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài Hành động hỏi thơ Tố Hữu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 Và cịn hành động hỏi – khẳng định niềm vui mừng, sung sƣớng nhƣ mơ ngày “lại về” với thủ đơ: Tay vui sóng vỗ dạt Người kẻ đợi mừng mừng hơn? (Lại về) Đến với tập thơ Gió lộng, ta thấy thơ Tố Hữu dạt bao nguồn cảm hứng lớn lao Nhà thơ hƣớng khứ để thấm thía nỗi đau cha ông, công lao hệ trƣớc mở đƣờng, từ ghi sâu tình cảm cách mạng Tập thơ gồm có 25 khai thác khía cạnh, vấn đề lớn tƣ tƣởng, tình cảm ngƣời công xây dựng sống mới, ngƣời miền Bắc xã hội chủ nghĩa tình cảm miền Nam ruột thịt bị chia cắt Hành động hỏi đƣợc sử dụng thơ khơng nằm ngồi việc thể nguồn cảm hứng lớn lao Cụ thể: Viết cơng xây dựng sống xã hội chủ nghĩa miền Bắc, ta thấy nhiều lúc nhà thơ hỏi nhƣng lại nhằm mục đích bộc lộ tiếng reo vui, khí xây dựng khẩn trƣơng ngƣời: Đi ta đi! Khai phá rừng hoang Hỏi núi non cao, đâu sắt đâu vàng? Hỏi biển khơi xa, đâu luồng cá chạy? Sông Đà, sông Lô, sông Hồng, sông Chảy Hỏi đâu thác nhảy, cho điện quay chiều? (Bài ca xuân 1961) Xây dựng sống mới, không đề cập đến ngƣời Lúc này, hành động hỏi thơ Tố Hữu lại tập trung hƣớng tới vấn đề to lớn Nhà thơ kín đáo, tế nhị đƣa lời khuyên, lời giáo huấn sâu sắc tình đồn kết ngƣời thơng qua hành động hỏi: Một chẳng sáng đêm Một thân lúa chín chẳng nên mùa màng Một người - đâu phải nhân gian? Sống chăng, đốm lửa tàn mà thơi! Núi cao có đất bồi Núi chê đất thấp, núi ngồi đâu? Mn dịng sơng đổ bể sâu Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước cịn? (Tiếng ru) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 Nói miền Nam bị chia cắt, hành động hỏi thơ Tố Hữu bộc lộ trăn trở day dứt khôn nguôi: Một thân chia đôi Lửa gươm cắt rời núi sơng Gươm chém dịng Bến Hải? Lửa thiêu dải Trường Sơn? (Ba mƣơi năm đời ta có Đảng) Ngay giây phút sống khơng khí vui tƣơi, rạo rực mùa xuân công xây dựng sống xã hội chủ nghĩa miền Bắc, tình cảm trăn trở, lo lắng xót thƣơng miền Nam trở trở lại, ám ảnh tâm trí nhà thơ: Tôi viết cho thơ 61 Đêm khuya rồi, rét tê buốt Hà Nội rì rầm … cịi thổi ngồi ga Một chuyến tàu chuyển bánh xa Tiếng xình xịch chạy dọc đường Nam Bộ … Ôi đâu phải tàu! Trái tim ta Tiếng đập thình thình muốn vỡ làm đơi! Ta biết em khỏe, tim Khơng khóc Nhưng mà nóng bỏng Như lửa cháy lịng ta gió lộng? (Bài ca xn 1961) Khơng bộc lộ tình cảm với mảnh đất miền Nam ruột thịt chung chung, qua hành động hỏi gián tiếp: Em ai? Cơ gái hay nàng tiên Em có tuổi hay khơng có tuổi (Ngƣời gái Việt Nam) nhà thơ bộc lộ đƣợc kính phục chị Trần Thị Lý – ngƣời gái miền Nam anh dũng Bƣớc sang tập thơ Ra trận, dịng thơ đầu tiên, cảm nhận đƣợc nỗi niềm trăn trở khôn nguôi, yên miền Nam đau thƣơng chiến tranh, qua hành động hỏi – khẳng định – bộc lộ: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 Có thể yên? Miền Nam ơi, máu chảy Tám năm Sáng dậy, bình minh Tim lại đau, nhức nhối nửa thân … Có thể ngi? Từng viên đạn Mỹ Bắn miền Nam Nát thịt da xương tủy Của mẹ cha, đồng chí, vợ Anh chị em ta, cịn? … Có thể khy? Cỏ nhắc Từng cỏ, cành miền Bắc Vẫn rung rinh theo gió tự miền Nam Cả đơi miền xao xuyến tiếng ve ran! Có thể quên? Hỡi miền sâu thẳm Của lòng ta! Hỡi ngày xanh thắm Nắng quê hương rười rượi đường dừa Ngọt tiếng hị đưa chuyến đị xưa … (Có thể yên) Cũng tập thơ Ra trận, Tố Hữu thay lời ngƣời vợ miền Nam để nói hộ với ngƣời chồng tập kết Bắc bao nỗi gian truân tinh thần quật khởi ngƣời lại qua hành động hỏi – kể thơ “Lá thư Bến Tre”: Biết không anh? Giồng Keo, Giồng Trôm Thảm anh à? Lũ ác ôn Giết trăm người, sáng Máu tươi lênh láng đỏ đường thơn … Anh biết khơng? Long Mỹ, Hiệp Hưng Nó giết niên ác chừng Hai sáu đầu trai bêu cọc sắt Ba hôm mắt mở trừng trừng! … Anh ngồi anh có nghe Q ta sông dậy tiếng chèo ghe Ghe đưa trắm xác đòi mạng Rầm rập ngày đêm lên Bến Tre? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 Có thể nói, giai đoạn này, cảm hứng miền Nam công đấu tranh giải phóng miền Nam cảm hứng dễ nhận thấy bật thơ Tố Hữu Đối với Tố Hữu, có nói bao nhiêu, có viết miền Nam dƣờng nhƣ khơng đủ Vì mà hàng loạt điều băn khoăn trăn trở lúc nhà thơ có niềm nhớ, niềm đau, tình cảm thực: Ơi miền Nam, lúc Mây chiều xa bay giục cánh chim Đêm khuya tiếng bầu, tiếng trúc Một câu hò … động tim (Miền Nam) Hỏi “vì sao” nhƣng mục đích bộc lộ nỗi nhớ thƣờng trực, đau đáu tim miền Nam Có lúc, tác giả hỏi nhƣng lại nhằm mục đích khẳng định tâm sẵn sàng chi viện cho tiền tuyến, cho miền Nam: Dẫu chông trừ giặc Mỹ Hơn nghìn trang giấy luận văn chương Đi đi, non nước cho anh đó! Tiền tuyến cần thêm? Có hậu phương (Tiễn đƣa) Và có lúc tác giả hỏi nhƣng nhằm mục đích bộc lộ trăn trở, băn khoăn việc lựa chọn nên thực nhiệm vụ hai nhiệm vụ: xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh giải phóng miền Nam: Xuân xuân chọn hướng Vui miền Bắc hay vào miền Nam? (Tiếng hát sang xn) Trong khơng khí “Ra trận” dân tộc Việt Nam đấu tranh chống Mỹ, bảo vệ xã hội chủ nghĩa miền Bắc, giải phóng miền Nam, nhận thấy hành động hỏi thơ Tố Hữu cảm xúc thật vất vả, giây phút yếu lòng ngƣời chiến sĩ cách mạng khó khăn, thử thách đƣờng cách mạng mà dân tộc ta phải đối mặt: Phải có khúc đường nóng lạnh Ta bước nghe nặng gánh vai Mà quên trời rộng đất dài Và tự nghĩ : ngày mai chưa lại? (Trên đƣờng thiên lý) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 Ta nhận thấy trách móc, lời nhắc nhở nhẹ nhàng nhƣng nghiêm khác qua hành động hỏi: Thiên đường riêng buồn Hỏi quên hết nghĩa tình mà vui? Đã chia đắng sẻ bùi Đường chung há dễ tiến lui ngập ngừng? (Nhật kí đƣờng về) Không cảm hứng “Ra trận”, sáng tác giai đoạn Tố Hữu thể sức tố cáo mạnh mẽ tội ác kẻ thù xâm lƣợc – đế quốc Mĩ thông qua hành động hỏi – tố cáo: Nhân danh ai? Bay mang B.52 Những Na – pan, độc Từ tòa Bạch ốc Từ đảo Guy – am Đến Việt Nam … Nhân danh ai? Bay chôn tuổi xuân quan tài … Nhân danh ai? Bay đưa ta đến rừng dày Những hố chông đồng lầy kháng chiến… (Ê – mi – ly, …) Bên cạnh đó, cịn bộc lộ nỗi đau thƣơng, mát trƣớc ngƣời bạn, ngƣời anh, ngƣời đồng chí: Thanh ơi! Anh đấy? Cứ thấy Anh mở miệng cười! (Một ngƣời) Nhƣng có lẽ đau đớn nhất, khó chấp nhận nhất, xót xa bàng hồng cảm xúc trƣớc Bác Hồ vĩ đại Cảm xúc đƣợc ẩn chứa sau hành động hỏi: Thôi đập chăng? Một trái tim Đỏ Hỏa, sáng Kim! (Theo chân Bác) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 Đến với Máu Hoa, Tố Hữu làm nên tổng kết thơ đƣờng cách mạng Việt Nam Một chặng đƣờng lịch sử gian lao nhiều “máu” nhiều “hoa” Cảm hứng Máu Hoa chung nguồn mạch với tập thơ Ra trận Dễ nhận thấy điều qua hành động hỏi gián tiếp thơ “Nước non ngàn dặm” – thơ đƣợc cho tổng kết thành trình “máu hoa” dân tộc Cụ thể: Hỏi – bộc lộ nỗi day dứt hai miền Nam Bắc cịn cảnh cắt chia: Sông Bến Hải bên bồi bên lở Cầu Hiền Lương bên nhớ bên thương Cách ngăn mười tám năm trường Khi mô nối đường vô ra? (Nƣớc non ngàn dặm) Hỏi – bộc lộ nỗi nhớ quê hƣơng: Phù lai ba bến đò Thanh Hương quê ngoại câu hò chăng? Hỏi – nhắc kháng chiến hào hùng nhân dân miền Nam anh dũng: Hỡi người chị Bến Tre Cửu Long đồng khởi bốn bề chăng? Hỏi – bộc lộ niềm đau đáu ngày giải phóng miền Nam, thống đất nƣớc: Dang tay với xa Sài Gòn lại phải bao ngày? Hỏi – nhắc ngày gian khổ, đau thƣơng đất nƣớc chìm bể máu: Vạn ngày, có buổi yên? Cá ăn phải máu, chim quên lối vườn Và cuối hỏi – bộc lộ chiêm nghiệm hành trình gian khổ nhƣng thắm đƣợm nghĩa tình dân tộc đƣờng máu hoa suốt nửa kỷ : Đường … hay giấc mơ dài? Nước non ngàn dặm nên thơ quê Bƣớc sang Một tiếng đờn, thơ Tố Hữu ẩn chứa băn khoăn, trăn trở, suy tƣ nỗi buồn thực xã hội với nhiều mặt phải trái lẫn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 lộn khiến cho lòng ngƣời lúc chao đảo Hành động hỏi thơ Tố Hữu giai đoạn mà thể nhiều mục đích giao tiếp khác Hỏi – khẳng định nỗi buồn chung ngƣời thời đại: Có khổ đau đau khổ Trái tim tự xát muối cô đơn (Một tiếng đờn) Hỏi – bộc lộ suy tƣ điều chƣa làm đƣợc cho Tổ quốc thƣơng yêu: Có đêm chập chờn mơ ước Lại bâng khuâng… Tự hỏi sau trước Cho đời, cho Tổ quốc yêu thương Ta làm gì? Và bao nhiêu? (Một khúc ca) Hỏi – khẳng định quan niệm sống thông qua triết lý vay – trả đời: Lẽ vay mà không trả Sống cho đâu phải nhận riêng mình? (Một khúc ca) Hỏi – bộc lộ nỗi lo trƣớc thực bộn bề đất nƣớc: Cách mạng, mừng thêm vai gánh vác Hư danh, chừng bớt kẻ đua chen? (Đêm cuối năm) Hay: Ôi! Bâng khuâng sống đời Biết người lạc bước đây? (Lạc đƣờng) Bên cạnh nỗi buồn lo thực xã hội với nhiều điều khó khăn, phức tạp, ta bắt gặp thơ Tố Hữu giai đoạn cảm xúc trẻo, lạc quan qua hành động hỏi – khẳng định: Mới bảy mươi gọi già? Lưng thẳng đứng, vững gân da Bạc phơ mái tóc, mây đưa mộng Thanh bạch hồn thơ, nắng nở hoa (Bảy mƣơi) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 Khẳng định thái độ dứt khoát giữ vững niềm tin, giữ vững chuẩn mực lƣơng tâm, chân lý đời: Cả đàn sói chồm lên, cắn vào lịch sử Cào chiến cơng, xé xác anh hùng Ơi! Nỗi đau nỗi đau chung Lương tâm lẽ ta tự sát? (Chân lý xanh tƣơi) Hỏi – khẳng định lại điều tất yếu, qua bộc lộ niềm tin vào tƣơng lai tƣơi sáng: Hạnh phúc đến tự hư vô? Ai nỡ phụ giọt máy đào vơ giá! Ơi ác nghìn đời gieo họa Lẽ ta tự đánh hồn ta? Quả khơng kết nụ từ hoa? Có chua đắng đường mật Cuộc sống đâu hương thơm chim hót? Bão giơng qua, trời đất lại tươi màu (Ta lại đi) Đến tập thơ cuối Ta với ta hành động hỏi gián tiếp thơ Tố Hữu thể đƣợc cách sâu sắc suy tƣ, trăn trở tác giả trƣớc biến động lớn lao nhân loại nói chung; khó khăn, thách thức kinh tế thị trƣờng, kinh tế hàng hóa đƣa đến cho dân tộc nói riêng Có thể thấy, năm cuối kỷ XX, nhân loại nói chung ngƣời Việt nam nói riêng phải chứng kiến nhiều biến động sâu sắc Tiêu biểu sụp đổ, tan rã hệ thống xã hội chủ nghĩa Điều đặt lịng ngƣời khơng băn khoăn, lo lắng đƣờng cách mạng tháng Mƣời Thể điều đó, Tố Hữu có hành động hỏi – bộc lộc: Lê - nin ơi! Xin hỏi Người: Còn sáng chăng, cách mạng tháng Mười? Thế “xây dựng mới”? Tuyết trắng trinh nguyên áo cưới Hay vải liệm màu tang? (Ngƣời đứng đó, Lê – nin) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 109 Thơ Tố Hữu giai đoạn này, chuẩn mực lý tƣởng, đạo đức ngƣời … đƣợc đƣa xem xét, mổ xẻ, chiêm nghiệm cách tỉ mỉ, kỹ lƣỡng: Không sợ thiếu, sợ không công Không sợ nghèo, sợ lịng dân khơng n Lời Bác khun, quên chăng? Ngạo nghễ quyền uy, hám bạc tiền (Mùa xuân mới) Hỏi – nhắc lại lời Bác khuyên để nhắc “đã quên” nhớ mà thực Với Tố Hữu, đổi chiến không phần gay gắt khiến ngƣời dễ dàng chao đảo Những băn khoăn, lo lắng ông khó khăn, thách thức mà cơng đổi đặt đƣợc thể qua hành động hỏi gián tiếp: Người người lao nhanh bước, chẳng nhìn Ai lo kiếm sống làm giàu Ôi! Thị trường “chiến trường” thắng bại Cịn chỗ cho tình thương lẽ phải? (Du xuân) Dù nhiều băn khoăn trăn trở, nhiều suy tƣ lo lắng, nhƣng đến cuối cùng, đọng lại thơ Tố Hữu niềm tự hào sâu sắc quê hƣơng đất nƣớc Nhà thơ khẳng định khơng thể quên năm tháng hào hùng dân tộc: Tự hào thay! Việt Nam ta có mặt đời Đẹp chàng trai vạm vỡ Đánh giặc suốt 30 năm, toàn thắng, chẳng run sợ Có thể quên? Mới 25 năm (Cảm nghĩ đầu xuân 2002) Có thể nói, dù thời điểm dân tộc, thơ Tố Hữu bám sát, bắt rễ sâu vào vấn đề sống cách mạng, đời sống xã hội để nói lên tiếng nói Đúng nhƣ nhà nghiên cứu phê bình Hà Minh Đức nói: “Thơ Tố Hữu không ghi lại kiện khách quan mà khơi gợi nhiều suy nghĩ sâu xa trước đời có dự cảm sâu sắc cho tương lai” [20, 5] * Tiểu kết Qua khảo sát miêu tả hành động hỏi gián tiếp thơ Tố Hữu, nhận thấy: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 110 - Hành động hỏi gián tiếp thơ Tố Hữu có dấu hiệu hình thức giống với hành động hỏi trực tiếp, đƣợc đánh dấu dấu hiệu hình thức chuyên dụng nhƣ: + Các đại từ nghi vấn + Quan hệ từ lựa chọn “hay” + Các phụ từ nghi vấn + Các tiểu từ tình thái + Ngữ điệu nhƣng lại đƣợc sử dụng để biểu thị mục đích nói khác nhƣ: khẳng định, bộc lộ, khuyên, nhắc nhở, tố cáo… - Mỗi hành động hỏi hành động nói gián tiếp mà có lúc nhiều hành động gián tiếp khác nhƣ: khẳng định – bộc lộ, khuyên – bộc lộ… - Ở hành động hỏi gián tiếp thơ Tố Hữu, kiểu câu tỉnh lƣợc xuất phổ biến Bên cạnh đó, cấu trúc hỏi đảo ngƣợc đƣợc tác giả sử dụng linh hoạt, đem lại giá trị biểu đạt cao - Ngoài ra, việc sử dụng hành động hỏi gián tiếp thơ Tố Hữu góp phần làm giảm sắc thái tiêu cực số hành động nói, làm tăng tính lịch giao tiếp lĩnh vực văn chƣơng nghệ thuật - Đặc biệt, qua hành động hỏi gián tiếp mà nhà thơ sử dụng, có thêm nhìn phong cách nhƣ tài Tố Hữu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 111 KẾT LUẬN Thực đề tài “Hành động hỏi thơ Tố Hữu” rút nhận xét mang tính kết luận sau: Trong thơ Tố Hữu sử dụng nhiều hành động hỏi Theo số liệu thống kê chúng tôi, tổng số lƣợng hành động hỏi thơ Tố Hữu 440 hành động Trong đó, hành động hỏi trực tiếp 108/ 440 hành động (chiếm 24,54% tổng số hành động hỏi thơ Tố Hữu); hành động hỏi gián tiếp 332 hành động (75,46% tổng số hành động hỏi thơ Tố Hữu) Trên sở lý thuyết hành động ngôn ngữ, hành động hỏi câu hỏi, lý thuyết phép lịch sự; qua khảo sát, phân loại miêu tả số hành động hỏi trên, nhận thấy: - Thơ Tố Hữu thƣờng sử dụng phƣơng tiện nghi vấn chuyên dùng nhƣ đại từ nghi vấn, quan hệ từ lựa chọn “hay”, phụ từ nghi vấn, tiểu từ tình thái, ngữ điệu biểu thị hành động hỏi - Ngoài hành động hỏi tuân theo kiểu cấu trúc thông thƣờng nhƣ tiếng Việt, hành động hỏi thơ Tố Hữu sử dụng số kiểu cấu trúc khác đem lại hiệu nghệ thuật cao nhƣ: cấu trúc tỉnh lƣợc, cấu trúc hỏi – đảo trật tự - Hành động hỏi thơ Tố Hữu đƣợc sử dụng với hai mục đích: mục đích trực tiếp (hành động hỏi trực tiếp) mục đích hỏi gián tiếp (hành động hỏi gián tiếp) + Thực hành động hỏi trực tiếp, hành động hỏi thơ Tố Hữu mang dấu hiệu đặc trƣng hình thức nhƣ điều kiện sử dụng hành động lời + Thực hành động hỏi gián tiếp, hành động hỏi thơ Tố Hữu đảm bảo mặt hình thức nhƣng có thay đổi mục đích nói: ngƣời hỏi thực hành động hỏi không nhằm để hỏi, để nhận đƣợc câu trả lời mà nhằm biểu thị mục đích nói gián tiếp khác nhƣ: khẳng định, bộc lộ, nhắc, khuyên, kể/tả, trách, tố cáo, mỉa mai, thách thức, từ chối, đề nghị, lệnh, thuyết phục, phủ định/bác bỏ, chia sẻ, đoán… - Các hành động hỏi gián tiếp thơ Tố Hữu đƣợc sử dụng linh hoạt, sáng tạo Việc dùng hành động hỏi gián tiếp liên tiếp nhau; điệp cấu trúc hỏi gián tiếp hay dùng câu hỏi có sử dụng hình ảnh ẩn dụ, câu hỏi có sử dụng biện pháp so sánh đem lại giá trị biểu đạt giá trị nghệ thuật cao Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 112 - Đại phận hành vi ngôn ngữ tiềm ẩn khả làm tổn hại đến thể diện ngƣời tham gia giao tiếp Tuy nhiên, thơ Tố Hữu, sử dụng hình thức hỏi để biểu thị mục đích nói khác (hỏi gián tiếp), tác giả đảm bảo đƣợc tính lịch giao tiếp - Đặc biệt, hành động hỏi gián tiếp thơ Tố Hữu cịn góp phần thể phong cách tác giả – nhà thơ trữ tình cách mạng Tố Hữu nhà cách mạng nhà cách mạng làm thơ Thơ Tố Hữu bám rễ sâu lịng ngƣời đọc gắn liền với lịch sử cách mạng dân tộc, gắn liền với đời sống quần chúng để nói lên tiếng nói “đồng điệu” Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu thơ Tố Hữu nhiều góc độ khác Nghiên cứu tìm hiểu “Hành động hỏi thơ Tố Hữu” chúng tơi mong muốn tiếp cận tác phẩm ơng từ góc độ khác bình diện ngữ nghĩa – ngữ dụng học Qua đó, nhận thức đƣợc đầy đủ tài sáng tạo đóng góp to lớn Tố Hữu văn học dân tộc phát triển ngôn ngữ tiếng Việt Do thời gian có hạn lực ngƣời nghiên cứu cịn nhiều hạn chế nên luận văn chúng tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, chúng tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý thầy cơ, q bạn đọc để luận văn đƣợc hồn thiện Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban, (1989), Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông, t2, NXB ĐH & THCN Diệp Quang Ban, (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, t2, NXB GD, Hà Nội Diệp Quang Ban, (2007), Ngữ pháp tiếng Việt, t2, NXB GD Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung, (2007), Ngữ pháp tiếng Việt, t1, NXB GD Đỗ Hữu Châu, (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB GD, Hà Nội Đỗ Hữu Châu, (1998), Đại cương ngôn ngữ học, t2, Ngữ dụng học, NXB GD Đỗ Hữu Châu, (2005), Tuyển tập, t2, NXB GD Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn, (2007), Đại cương ngơn ngữ học, t1, NXB GD Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến, (2008), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, NXB GD 10 Nguyễn Đức Dân, (1996), Lô gic tiếng Việt, NXB GD, Hà Nội 11 Lê Đông, (1996), Ngữ nghĩa – Ngữ dụng câu hỏi danh,Luận án PTS khoa học Ngữ văn, Hà Nội 12 Nguyễn Thiện Giáp, (1985), Từ vựng học tiếng Việt, NXB ĐH & THCN 13 Nguyễn Thiện Giáp, (2000), Dụng học việt ngữ, NXB ĐHQG Hà Nội 14 Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết, (2007), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB GD 15 Nguyễn Thị Hạnh, Thạch Thị Toàn, Nguyễn Anh Vũ, (2003), Tố Hữu thơ đời, NXB Văn Học, Hà Nội 16 Cao Xuân Hạo, (1991), Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức năng, q1, NXB ĐHKHXK, Hà Nội 17 Cao Xuân Hạo, (1999), Câu tiếng Việt, NXB GD, Hà Nội 18 Mai Hƣơng, (1975), Ý kiến Tố Hữu Thơ, Tạp chí Văn học số 19 Mai Hƣơng, (2000), Hành trình cách mạng – hành trình thơ, Tạp chí Văn học số 12 20 Tố Hữu, (2002), Thơ Tố Hữu, NXB VHTT Hà Nội 21 Phong Lan, (2000), Tố Hữu tác gia, tác phẩm, NXB GD 22 Hồ Lê, (1976), Tìm hiểu nội dung câu hỏi cách thức thể hỏi tiếng Việt đại, “Ngôn ngữ”, số Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 114 23 Hồ Lê, (1991), Cú pháp tiếng Việt, t1, NXB KHXH, Hà Nội 24 Hồ Lê, (1993), Cú pháp tiếng Việt, t2, 3, NXB KHXH, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Lƣơng, (1996), Tiểu từ tình thái dứt câu dùng để hỏi với việc biểu thị hành vi ngôn ngữ, Luận án PTS khoa học Ngữ văn, Hà nội 26 Nguyễn Thị Tuyết Mai, (2001), Một số tiểu từ tình thái đứng cuối câu dùng để hỏi, Những vấn đề Ngôn ngữ học – Kỷ yếu hội nghị khoa học, Viện Ngôn ngữ, Hà Nội 27 Hoàng Phê (chủ biên), (2001), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 28 Hoàng Trọng Phiến, (1980), Ngữ pháp tiếng Việt – câu, NXB ĐH&THCN 29 F.D Sausure, (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương (bản dịch), NXB KHXH 30 Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB GD 31 Trần Đình Sử, (2000), Lý luận phê bình văn học, NXB GD 32 Nguyễn Đăng Sửu, (2010), Đặc điểm câu hỏi tiếng Anh đối chiếu với tiếng Việt, NXB KHXH, Hà Nội 33 Đặng Thị Hảo Tâm, (2003), Cơ sở lý giải nghĩa hàm ẩn hành vi ngôn ngữ gián tiếp hội thoại, Luận án TS Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 34 Nguyễn Kim Thản, (1998), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, t.2, NXB KHXH, Hà Nội 35 Nguyễn Đình Thi, (1958), Tập thơ Việt Bắc, Sách Mấy vấn đề văn học, NXB VHTT 36 Nguyễn Thị Thìn, (1994), Câu nghi vấn tiếng Việt, số kiểu câu nghi vấn không dùng để hỏi, Luận án PTS khoa học Ngữ văn, Hà Nội 37 Phạm Hùng Việt, (2003), Trợ từ tiếng Việt đại, NXB KHXH, Hà Nội 38 Lê Anh Xuân, (2002), Câu trả lời gián tiếp có nghĩa hàm ẩn cho câu hỏi danh, Luận án TS Ngữ văn, Hà nội 39 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên), (1998), Từ điển giải thích thuật ngữ Ngơn ngữ học, NXB GD 40 Hồng Thị Yến, (2011), Về số khái niệm liên quan tới câu hỏi hành động hỏi tiếng Việt, Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thƣ số 41 Goerge Yule, (1997) (Hồng Nhâm, Trúc Thanh, Ái Nguyên dịch), Dụng học – Một số dẫn luận nghiên cứu ngôn ngữ, Đại học Tổng hợp Oxford, NXB ĐHQGHN Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ... CHƢƠNG HÀNH ĐỘNG HỎI TRỰC TIẾP TRONG THƠ TỐ HỮU 2.1 Một số hành động hỏi trực tiếp thơ Tố Hữu Nhƣ trình bày chƣơng 1, hành động hỏi trực tiếp hành động sử dụng phƣơng tiện ngôn ngữ hỏi (câu hỏi/ ... hành động hỏi 26 CHƢƠNG : HÀNH ĐỘNG HỎI TRỰC TIẾP TRONG THƠ TỐ HỮU 28 2.1 Một số hành động hỏi trực tiếp thơ Tố Hữu 28 2.1.1 Hành động hỏi sử dụng đại từ nghi vấn 28 2.1.2 Hành. .. kiểu hành động hỏi thơ Tố Hữu - Phân tích để thấy đƣợc cách sử dụng hành động hỏi thơ Tố Hữu - Rút nhận xét Đối tƣợng phạm vi tƣ liệu nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài Hành động hỏi thơ Tố Hữu

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:52

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w