Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
600,98 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ THỊ HỒN ĐỐI TRONG THƠ TỐ HỮU Chun ngành: Ngơn ngữ học Mã số: 602201 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN VĂN LỘC Thái Nguyên – 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa có cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Lê Thị Hồn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến GS TS Nguyễn Văn Lộc Thầy tận tình hƣớng dẫn em suốt trình thực hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo tận tình giảng dạy, hƣớng dẫn, quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, khích lệ giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Thái Nguyên, tháng năm 2011 Tác giả luận văn Lê Thị Hồn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp thống kê, phân loại 5.2 Phƣơng pháp miêu tả 5.3 Phƣơng pháp phân tích ngữ văn Dự kiến đóng góp đề tài 6.1 Ý nghĩa mặt lý luận 6.2.Ý nghĩa mặt thực tiễn CHƢƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Đặc điểm tiếng Việt với tƣ cách ngôn ngữ đơn lập 1.1.1 Đặc điểm ngữ âm 1.1.1.1 Đặc điểm âm tiết tiếng Việt 1.1.1.2 Đặc điểm âm tố tiếng Việt 1.1.1.3 Đặc điểm âm vị tiếng Việt 10 1.1.2 Đặc điểm ngữ pháp 11 1.1.2.1 Đặc điểm hình vị tiếng Việt 11 1.1.2.2 Đặc điểm từ tiếng Việt 12 1.1.2.3 Đặc điểm cú pháp tiếng Việt 14 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.2 Đối cấu trúc đối 16 1.2.1 Khái niệm đối 16 1.2.2 Khái niệm cấu trúc đối 21 1.2.2.1 Khái niệm cấu trúc 21 1.2.2.2 Phân loại cấu trúc ngôn ngữ 22 Cấu trúc văn bản: 24 1.2.2.3 Cấu trúc đối 25 1.3 Đối truyền thống văn học Việt Nam 25 1.3.1 Đối thơ văn cổ trung đại 25 1.3.2 Đối thơ đại 33 1.4 Vài nét đời, nghiệp Tố Hữu vấn đề nghiên cứu nghệ thuật đối thơ Tố Hữu 38 1.4.1 Vài nét đời, nghiệp Tố Hữu 38 1.4.2 Vấn đề nghiên cứu nghệ thuật đối thơ Tố Hữu 41 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG NGỮ PHÁP CỦA ĐỐI TRONG THƠ TỐ HỮU 43 2.1 Về mặt cấu tạo ngữ âm 43 2.1.1 Đối chiếm toàn số lƣợng âm tiết dòng thơ 43 2.1.1.1 Đối xứng thơ Tố Hữu 43 2.1.1.2 Đối cân thơ Tố Hữu 52 2.1.1.3 Đối lệch thơ Tố Hữu 58 2.1.2 Đối có đa phần số tiếng dịng thơ 61 2.1.2.1 Đối có 50% số tiếng dịng thơ 61 2.1.2.2 Đối có 50% số tiếng dòng thơ 68 2.2 Về mặt tổ chức ngữ pháp nội 72 2.2.1 Xét theo quan hệ ngữ pháp thành tố cấu tạo 72 2.2.2 Xét theo đặc tính thành tố cấu tạo 75 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.3 Về mặt chức ngữ pháp 79 2.3.1 Cấu trúc đối giữ chức chủ ngữ 79 2.3.2 Cấu trúc đối giữ chức vị ngữ 80 2.3.3 Cấu trúc đối giữ chức bổ ngữ 81 2.3.4 Cấu trúc đối giữ chức định ngữ 82 CHƢƠNG 3: CHÚC NĂNG NGỮ NGHĨA VÀ NGỮ DỤNG CỦA CÁC CẤU TRÚC ĐỐI 85 3.1 Chức ngữ nghĩa 85 3.1.1 Cấu trúc đối đƣợc dùng để miêu tả thiên nhiên 85 3.1.2 Cấu trúc đối đƣợc dùng để miêu tả ngƣời 89 3.2 Chức ngữ dụng 97 3.2.1 Cấu trúc đối có chức tạo tính nhạc 97 3.2.2 Cấu trúc đối có chức bộc lộ thái độ tác giả 101 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM THAM KHẢO 111 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tiếng Việt loại hình ngơn ngữ đơn lập.Về mặt ngữ âm âm tiết trùng với hình vị thƣờng trùng với từ Hiện tƣợng gọi “ba thể” Trong thành phần cấu tạo từ tiếng Việt khơng có yếu tố hình thái chuyên dùng để biểu thị ý nghĩa chức ngữ pháp Khi hoạt động với chức ngữ pháp khác câu, từ tiếng Việt giữ ngun hình thái Tính khơng biến hình đặc điểm ngữ pháp quan trọng từ Nó chi phối nhiều đặc điểm ngữ pháp khác tiếng Việt Những đặc điểm loại hình tiếng Việt quy định loạt đặc điểm truyền thống ngữ Văn Việt Nam.Trong có nhu cầu ý thức sử dụng cấu trúc đối Đối biệt pháp ngôn ngữ đƣợc sử dụng phổ biến văn chƣơng Việt Nam Cấu trúc đối xuất nhiều tục ngữ, ca dao, câu đố, thơ văn cổ nhƣ: Hịch, Cáo, Chiếu, Văn tế thơ ca cận đại Cùng với giá trị nội dung, cấu trúc đối mang giá trị nghệ thuật đặc sắc phản ánh đặc trƣng tiếng Việt nhu cầu, thói quen thẩm mĩ ngƣời Việt Với nét đặc sắc nội dung nghệ thuật, biện pháp đối cấu trúc đối đƣợc quan tâm nghiên cứu từ nhiều góc độ tác giả khác Tuy nhiên, cấu trúc đối thơ đại cịn đƣợc ý Tố Hữu (1920 - 2002) cờ đầu văn nghệ cách mạng Việt Nam Thơ ơng ln găn bó phản ánh chân thật chặng đƣờng cách mạng đầy gian khổ, hi sinh nhƣng nhiều thắng lợi vinh quang dân tộc Chính mà nghệ thuật thơ Tố Hứu mang tính dân tộc đậm đà, sâu sắc Ơng tiếp thu tinh hoa thơ ca cổ điển Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn đại, nhƣng đặc biệt thành công vận dụng thể thơ truyền thống Tố Hữu không ý sáng tạo từ mới, cách diễn đạt mà ông thƣờng sử dụng từ ngữ cách nói quen thuộc dân tộc Đó cách sử dụng tài tình từ láy, điệu vần thơ cấu trúc đối Nghệ thuật biểu thơ Tố Hữu đƣợc nhà nghiên cứu, phê bình quan tâm tìm hiểu từ nhiều góc độ Những cơng trình nghiên cứu bƣớc đầu khẳng định cấu trúc đối thơ Tố Hữu vừa tiếp thu vừa sáng tạo nghệ thuật có giá trị to lớn Song, thực tế để làm rõ giá trị cấu trúc đối thơ ơng chƣa có cơng trình sâu nghiên cứu, tìm hiểu Vì vậy, việc nghiên cứu cấu trúc đối thơ Tố Hữu có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn: Về mặt lý luận: Với việc triển khai đề tài lần có cơng trình nghiên cứu tƣơng đối đầy đủ sâu sắc nghệ thuật đối thơ Tố Hữu theo hƣớng tiếp cận ngành ngôn ngữ học Việc nghiên cứu đề tài góp phần làm sáng tỏ nghệ thuật đối thơ đại nói chung thơ Tố Hữu nói riêng Về mặt thực tiễn: Kết nghiên cứu đề tài đƣợc sử dụng vào việc biên soạn tài liệu phục vụ cho việc giảng dạy ngơn ngữ thơ ca nói chung thơ Tố Hữu nói riêng Với lý trên, chúng tơi lựa chọn tìm hiểu đề tài “ Cấu trúc đối thơ Tố Hữu” Lịch sử vấn đề Đối văn chƣơng Việt Nam biện pháp nghệ thuật đƣợc dùng phổ biến Ta bắt gặp nghệ thuật đối thể loại văn học dân gian nhƣ: ca dao, tục ngữ, câu đối… Trong văn học cổ văn học trung đại có nhiều nhà văn, nhà thơ sử dụng thành công nghệ thuật đối nhƣ: Trần Quốc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tuấn, Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hƣơng, Nguyễn Đình Chiểu…Nối tiếp truyền thống đó, thơ văn cận, đại có tác giả tiêu biểu nhƣ: Nguyễn Khuyễn, Tú Xƣơng, Tản Đà, Huy Cận, đặc biệt Tố Hữu vận dụng thành công nghệ thuật đối Đề cập đến nghệ thuật đối có số cơng trình nghiên cứu nhƣ: Thơ ca Việt Nam- hình thức thể loại Bùi Văn Nguyên Hà Minh Đức; Từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên; Đối ngẫu Truyện Kiều Trần Đình Sử; Tìm hiểu đối xứng văn học Phan Ngọc; Thi pháp đại Đỗ Đức Hiểu; Văn học sử yếu Dƣơng Quảng Hàm…Gần đây, học viên Nguyễn Thu Nguyệt có cơng trình nghiên cứu cấu trúc chức tiểu đối truyện Kiều Nguyễn Du Khảo sát tài liệu nhà nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy có nhiều quan niệm khác đối Ý kiến Hữu Đạt, Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục khẳng định: “Một đặc điểm vô quan trọng ngôn ngữ thơ tính tương xứng Tính tương xúng ngơn ngữ thơ đảm bảo cho thơ có vẻ đẹp đặc biệt Đó vẻ đẹp hài hịa: hài hịa đường nét, góc cạnh hài hịa tổng thể thống nhất.” Khơng khẳng định vai trị quan trọng tính tƣơng xứng thơ ca, tác giả đƣa quan niệm tính tƣơng xứng: “Khơng tính tương xứng bao gồm tương phản, đối ứng cân mà cịn bao gồm tồn bổ sung cho nhau.” Trong “Việt nam văn học sử yếu”, Dƣơng Quảng Hàm cho rằng: “Đối đặt hai câu sóng đơi cho ý chữ hai câu cân xứng với Vậy trong phép đối, vừa phải đối ý vừa phải đối chữ.” Tác giả rõ đặc điểm đối ý đối chữ Cụ thể: Đối ý tìm hai ý tƣởng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn cân mà đặt thành hai câu sóng đơi Đối chữ phải xét hai phƣơng diện: chữ loại chữ Bàn vai trò nghệ thuật Đối thơ, Phan Ngọc khẳng định: “Đây biện pháp quan trọng để đem đến cho câu thơ vẻ súc tích, chặt chẽ, cần thiết cho ngơn ngữ thơ, với tính cách ngơn ngữ lý tưởng”[…tr.259]) Trần Đình Sử cho “đối ngẫu góp phần cho ngệ thuật tự sắc nét, hài hóa, giàu tính nhạc, vừa tạo thành chất thơ đậm đà cho tác phẩm, vừa nên vẻ đẹp trau chuốt tương xứng cho lời văn”[…tr.275] Nhƣ vậy, nhìn chung ý kiến nhà nghiên cứu khẳng định vai trò quan trọng cấu trúc đối thơ ca Sử dụng nghệ thuật giúp cho câu thơ hài hịa, cân đối, chặt chẽ, súc tích, đảm bảo cho thơ có vẻ đẹp đặc biệt Trong văn học đại Việt Nam, Tố Hữu nhà thơ sử dụng thành công nghệ thuật đối Ngay từ nhƣng tập thơ đầu tay, ông vận dụng thành công phép đối Đề cập đến nghệ thuật thơ Tố Hữu nói chung, phải kể đến cơng trình nghiên cứu nhƣ: Thơ Tố Hữu- tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu Nguyễn Văn Hạnh; Tố Hữu - Về tác gia, tác phẩm Phong Lan; Thi pháp thơ Tố Hữu Trần Đình Sử; Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam Vũ Duy Thông; Phong vị ca dao dân ca thơ Tố Hữu Nguyễn Phú Trọng… Trong nghiên cứu “phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu” Nguyễn Văn Hạnh khái quát phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu nhiều bình diện: cảm hứng xã hội, thiên hướng tổng hợp; sức mạnh tình cảm, thở liền mạch; tính cách tâm hồn dân tộc; tình nghĩa, tâm sự; ước lệ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nghệ sĩ tìm tịi, phát sáng tạo hình tượng âm nhạc phong phú” Thực tế cho thấy nhiều nhà thơ viết nên câu thơ câu hát Tố Hữu nhà thơ nhƣ Ơng thành cơng việc vận dụng mạnh ngôn ngữ Nhà nghiên cứu Nguyễn Trung Thu dành quan tâm đặc biệt nhạc điệu thơ Tố Hữu Ông khẳng định: “Sự kết hợp giọng anh hùng ca, thơ dân tộc màu sắc đại chứng minh thêm cho nhạc điệu tâm hồn ngào thơ Tố Hữu Có kết hợp ấy, nghệ thuật thơ Tố Hữu nói chung nhạc điệu thơ Tố Hữu nói riêng nâng lên đến mức cao” Để nhạc điệu tâm hồn trở thành nhạc điệu thơ, ngƣời chiến sĩ – thi sĩ khéo léo gửi hồn qua: hình ảnh, ngôn từ, nhịp điệu đặc biệt nghệ thuật đối Tố Hữu không tạo “thi trung hữu họa” mà dòng thơ viết nhƣ thấp thoáng “thi trung hữu nhạc” Nhà thơ khéo léo sử dụng cấu trúc đối để tạo nên màu sắc âm nhạc sáng tác Chúng ta đọc câu thơ mở đầu “Hoan hô chiến sĩ Điện Biên”: “Tin nửa đêm Hỏa tốc hỏa tốc Ngựa bay lên dốc Đuốc chạy sáng rừng Chuông reo tin mừng Loa kêu cửa Làng đỏ đèn đỏ lửa…” Sáu cấu trúc đối tiểu đối khổ thơ gồm bẩy dòng thơ, kết hợp với biện pháp lặp từ: hỏa tốc, với sử dụng động từ mạnh xuất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 98 http://www.lrc-tnu.edu.vn liên tục dòng thơ ngắn gọn, hàm xúc, Tố Hữu cho ngƣời đọc nghe rõ tiếng vó ngựa dồn đập đêm tối núi rừng Việt Bắc để đƣa tin quân ta thắng giặc Các cấu trúc đối hầu hết thuộc từ loại mang lại vẻ mƣợt mà cho khổ thơ Riêng hai dòng thơ đoạn: Đuốc chạy sáng rừng / Chuông reo tin mừng đối chỉnh điệu Dòng thơ mang trắc dòng thơ dƣời mang toàn tạo nên ấn tƣợng mạnh mẽ, uyển chuyển vần điệu góp phần diễn tả khơng khí vui mừng ngày chiến thắng sau: “Năm mƣơi sáu ngày đêm, khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt Máu trộn bùn non Gan khơng núng Chí khơng mòn” Sự kết hợp hài hòa nghệ thuật đối, hình ảnh, ngơn ngữ thơ, Tố Hữu thực đem đến cho ngƣời đọc nhạc thơ Điều lý giải phần thơ Tố Hữu dễ đọc, dễ nhớ, dễ sâu vào lòng ngƣời Nhắc đến Tố Hữu, ngƣời ta nhớ đến nhà thơ dân tộc Tƣ tƣởng cách mạng lòng yêu nƣớc sâu thẳm đƣợc nhà thơ thể dƣới nhiều hình thức nghệ thuật khác Một biểu tƣ tƣởng, tình cảm việc sáng tác nhiều thể thơ dân tộc Riêng thể lục bát, ngƣời ta phải tôn ông bậc thầy Đây thể thơ truyền thống nên gần gũi, dễ viết nhƣng để viết hay, hấp dẫn tránh lối diễn đạt dễ dãi khơng phải làm đƣợc Hiểu rõ điều này, Tố Hữu mƣợn lối diễn đạt tục ngữ, ca dao Đó việc tạo dựng cấu trúc đối nhằm đem lại hiệu việc truyền tải nội dung tạo nhạc điệu cho dòng thơ Chúng ta hay đọc câu thơ lục bát dƣới đây: “Em gái Bắc Giang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 99 http://www.lrc-tnu.edu.vn Rét mặc rét, nƣớc làng em lo Nhà em phơi lúa chƣa khô Ngô chửa vào bồ, sắn thái chưa xong Nhà em bế bồng Em theo chồng phá đƣờng quan Con ngủ cho ngoan Sang canh trăng lặn, buổi tan mẹ về” (Phá đƣờng) Đoạn thơ khắc họa hình ảnh gái Bắc Giang giỏi việc nƣớc, đảm việc nhà Tố Hữu cố ý tạo thay đổi cách ngắt nhịp Câu tám sáu dịng đầu có nhịp 4/4, nhanh, mạnh góp phần thể khơng khí sơi nổi, khẩn trƣơng phá đƣờng quan Cô gái tạm gác công việc đồng để theo chồng làm việc nƣớc Đến dòng thơ cuối, nhịp thơ chuyển thành 2/2/2/2 ý thơ lúc chuyển sang điệu mẹ ru ơi, đều, chầm chậm để say giấc nồng Thêm vào đó, đan cài cấu trúc đối dòng thơ Cụ thể, dòng thơ thứ tƣ: Ngô chửa vào bồ / sắn thái chưa xong, tất từ tham gia vào đối tạo nên vẻ cân đối, hài hòa cho lời thơ Hai cấu trúc tiểu đối: bế - bồng, trăng lặn – buổi tan giống từ loại, điệu trái tạo âm hƣởng du dƣơng, trầm bổng nhƣ lời ru mẹ Ta thấy, thay đổi linh hoạt nhịp điệu kết hợp với nghệ thuật đối, Tố Hữu tạo nhạc điệu cho lời thơ cách tinh tế đầy sáng tạo Tóm lại, Tố Hữu đạt tới trình độ cao việc tạo tính nhạc cho thơ thơng qua nghệ thuật đối Nhạc điệu sống đƣợc khúc xạ qua tâm hồn nhà thơ cách tài tình, tinh tế Đọc thơ Tố Hữu , ngƣời ta nhƣ muốn ca lên, hát lên nhạc ngân nga, trầm bổng Có thể mƣợn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 100 http://www.lrc-tnu.edu.vn lời Nguyễn Đình Thi thay cho lời kết: “Tiếng nói Việt Nam ln ln hát lên thành âm nhạc thơ Tố Hữu” 3.2.2 Cấu trúc đối có chức bộc lộ thái độ tác giả Tố Hữu quan niệm: “Văn học không văn chương mà thực chất đời Văn học không khơng đời mà có Cuộc đời nơi xuất phát, nơi tới văn học” Nhƣ vậy, khẳng định, với Tố Hữu, đời cách mạng vời đời thơ Là ngƣời sống hai kỷ, Tố Hữu chứng kiến thăng trầm lịch sử dân tộc Khi đất nƣớc chìm khói lửa chiến tranh hay hịa bình, thi sĩ sát cánh non sơng đất nƣớc Chính thể, thơ ơng phản ánh nhiều cung bậc tình cảm, trạng thái tâm lý thời điểm hồn cảnh khác Đó cảm hứng ngợi ca kháng chiến anh dũng dân tộc, tƣơng lai xã hội chủ nghĩa tình cảm thiên nhiên ngƣời xung quanh… Để bộc lộ tƣ tƣởng, tình cảm thái độ mình, Tố Hữu khéo léo vận dụng nhiều biện pháp tu từ khác nhau, nghệ thuật đối đóng vai trị quan trọng Chẳng mà nhà nghiên cứu Phan Ngọc khẳng định: “Thơ Tố Hữu nghe nên thơ, phần đáng kể sử dụng kiến trúc đối xứng” Có lẽ, tính chất cân đối, hài hịa hình thức hồn chỉnh, khái quát nội dung đối giúp nhà thơ bộc lộ thái độ, tình cảm cách đầy đủ, tinh tế Khảo sát bẩy tập thơ Tố Hữu, với hai trăm thơ khác nhau, nhận thấy, cấu trúc đối đƣợc nhà thơ sử dụng để lộ nhiều suy nghĩ thái độ, tình cảm khác Có thể dẫn vài ví dụ tiêu biểu Nhƣ biết, Tố Hữu nhà thơ lý tƣởng cộng sản nên kháng chiến anh dũng, hào hùng dân tộc nguồn cảm hứng vô tận nhà thơ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 101 http://www.lrc-tnu.edu.vn Ta hòa nhà thơ niềm vui chiến thắng kẻ thù quân ta “Ta tới” : “Đã tan tác bóng thù hắc ám Đã sáng lại trời thu tháng Tám … Mẹ ơi, lau nƣớc mắt Làng ta giặc chạy Tre làng ta lại mọc Chuối vườn ta xanh chồi Trâu ta bãi đồi Đồng ta lại hát mƣời năm xƣa…” Kháng chiến thành công, đây, ngƣời thực làm chủ mảnh đất q hƣơng Tố Hữu nói thay ngƣời tâm trạng hân hoan, náo nức ngày đầu thắng lợi Cách mạng Việt Nam từ thắng lợi đến thắng lợi khác nhờ lãnh đạo tài tình Đảng cộng sản Bác Hồ Vì thế, đời trái tim ngƣời thi sĩ – chiến sĩ hƣớng Đảng Bác với cảm hứng ngợi ca: “Khơng vinh chiến đấu dƣới cờ Đảng chói lọi, Hồ Chí Minh vĩ đại!” (Sáng tháng Năm) Sự tƣơng xứng hai vế câu: Đảng chói lọi – Hồ Chí Minh vĩ đại nhƣ để khẳng định Đảng với Bác hai mà Tất vận mệnh đất nƣớc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 102 http://www.lrc-tnu.edu.vn Nhƣ nói, Tố Hữu viết nhiều Bác Mỗi lời thơ lại thể tình cảm riêng biệt Đó niềm tự hào non sông, đất nƣớc ta sinh Ngƣời: “Việt Nam có Bác Hồ Thế giới có Xta-lin” (Sáng tháng Năm) Hay lịng biết ơn: “Ngàn năm non nƣớc mai sau Đời đời ơn Bác sâu / nồng” (Việt Bắc) Là tình cảm gần gũi, nhớ mong, thành kính: “Bác nhớ Miền Nam, nỗi nhớ nhà Miền Nam mong Bác, nỗi mong cha” (Bác ơi!) Là niềm đau xót, tiếc thƣơng vơ hạn trƣớc Ngƣời: “Suốt hôm đau tiễn đƣa Đời tuôn nước mắt / trời tuôn mưa” (Bác ơi!) Nhà thơ thành cơng tình cảm cá nhân tồn dân ta Bác, mà phát nhiều nét đáng quý vị lãnh tụ dân tộc làm cho tình cảm ngƣời dân Việt Nam Bác sâu sắc Không dành quan tâm cho Đảng, Bác mà ngƣời chiến sĩ cộng sản yêu tha thiết ngƣời xung quanh Đó chiến sĩ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 103 http://www.lrc-tnu.edu.vn dũng cảm, gan kháng chiến Dù mƣa bom, bão đạn lạc quan, cất cao tiếng hát, câu hị, Tố Hữu viết họ tình cảm chân thành, nể phục: “Và chị, anh, ngày đêm tiền tuyến Mấy tầng mây, gió lớn / mưa to Dốc Pha Đin, chị gánh anh thồ Đèo lũng lơ, anh hị chị hát Dù bom đạn, xương tan / thịt nát Khơng sờn lịng / khơng tiếc tuổi xanh” (Hoan hô chiến sĩ Điện Biên) Bên cạnh ngƣời anh dũng dân tộc ngƣời hăng say lao động, sản xuất Nhà thơ nhận niềm vui nhỏ bé, bình dị họ nhƣng đáng kính biết bao: “Đi chống hạn Thay trời, ta làm mƣa Vui tiếng nước lên đồng cạn Vui tiếng hát đồng bừa!” (Trên miền Bắc mùa xuân) Cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm anh dũng, hào hùng quân dân ta không tránh khỏi tủi nhục, đau thƣơng Bằng nỗi đau ngƣời dân nƣớc, Tố Hữu thấu hiểu, chia sẻ cảm thông sâu sắc với nỗi đau, mát mà đồng bào ta phải gánh chịu: “Ơi nhớ năm thuở trƣớc Xóm làng ta xơ xác / héo hon Nửa đêm thuế thúc/ trống dồn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 104 http://www.lrc-tnu.edu.vn Sân đình máu chảy / đường thơn lính đầy Cha chốn Hịn Gai cuốc mỏ Anh chạy vào Đất Đỏ làm phu Bán thân đổi đồng xu Thịt xƣơng vùi gốc cao su tầng! Mẹ đợ đấu thóc cầm Kiếp ngƣời cơm vãi / cơm rơi Biết đâu nẻo đất / phương trời mà đi!” (Ba mƣơi năm đời ta có Đảng) Nỗi thống khổ mà dân tộc ta, khơng khác ngồi bè lũ cƣớp nƣớc gây nên Nhà thơ không ngần ngại vạch trần, lên án tội ác bọn chúng: “Làng / xóm dưới, bốn bề ác ơn Mỹ xây lũy / ngụy đóng dồn Sáng vây xét hỏi / tối dồn khảo tra.” (Chuyện em…) Những việc làm lũ ác ơn khiến: “Xác xơ cỏ / tan hoang cửa nhà Một vùng trắng bãi tha ma” (Bà má Hậu Giang) Cho nên: “Giặc trước mặt, phải xông mà giết Thù sau lưng, phải triệt chẳng tha” (Vinh quang tổ quốc chúng ta) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 105 http://www.lrc-tnu.edu.vn Để cho: “Việt Nam phải tự Thế giới phải hịa bình!” (Sáng tháng Năm) Đọc tồn tập thơ Tố Hữu, ngƣời ta khơng nhận Tố Hữu say mê với nghiệp cách mạng dân tộc mà thấy nhà thơ tình yêu thiên nhiên tha thiết Ngƣời chiến sĩ cộng sản tƣởng chừng khô khan bao lần rung động trƣợc cảnh đẹp quê hƣơng, đất nƣớc Chúng ta lắng nghe cảm nhận tinh tế, thú vị nhà thơ mùa hè tới: “Khi tu hú gọi bầy Lúa chiêm đương chín / trái dần Vƣờn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh rộng / cao Đôi diều sáo lộn nhào tầng không…” (Khi tu hú) Phải ngƣời có tâm hồn nhạy cảm đắm say với thiên nhiên viết nên vần thơ nhƣ Nhờ có cấu trúc đối, nhà thơ giúp ngƣời đọc cảm nhận rõ bƣớc thời gian thay đổi cảnh vật Đọc thơ Tố Hữu ngƣời ta đƣợc ngắm tranh hài hịa, êm dịu: “Tơi lại quê mẹ nuôi xƣa Một buổi trƣa, nắng dài bãi cát Gió lộng xơn xao / sóng biển đu đưa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 106 http://www.lrc-tnu.edu.vn Mát rượi lòng ta / ngân nga tiếng hát…” (Mẹ Tơm) Mƣời chín năm xa cách, trở với làng biển Hậu Lộc, Thanh Hóa – quê hƣơng mẹ Tơm, Tố Hữu không khỏi rung động trƣớc phong cảnh nơi viết nên dòng thơ đầy ý nghĩa Vào năm tháng dân tộc chìm khói lửa chiến tranh, thơ Tố Hữu trở thành ngƣời bạn đồng hành thiếu ngƣời chiến sĩ cộng sản Giờ đây, chiến tranh lùi xa, hiểu rõ yêu thơ Tố Hữu Trong thời đại mới, kỷ mới, nhà thơ ban tặng cho đời trang thơ tuyệt đẹp Chúng ta đọc vần thơ cuối đời ông – thơ “Tạm biệt”: “Tạm biệt đời ta yêu quý Còn dòng thơ / nắm tro Thơ gửi bạn đường / Thơ bón đất Sống cho / Chết cho” Một lần cuối, nhà thơ khẳng định ƣu phép đối tác phẩm Nghệ thuật đối giúp ích cho nhà thơ thể chiêm nghiệm, tổng kết đời cách ấn tƣợng Ngƣời chiến sĩ cộng sản năm xƣa cho rằng: đƣợc sinh cõi đời niềm hạnh phúc, sống cống hiến sức lực nhỏ bé cho đời Tóm lại, Tố Hữu gửi gắm vào thơ biết cung bậc tình cảm trạng thái tâm lý khác Những suy nghĩ đƣợc bộc lộ trực tiếp, gián tiếp qua hình ảnh, nghệ thuật thơ Phép đối phƣơng tiện nghệ thuật hiệu đắc lực giúp nhà thơ bộc lộ tƣ tƣởng, thái độ với đời Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 107 http://www.lrc-tnu.edu.vn Tiểu kết Toàn nội dung chƣơng ba luận văn, tập trung làm rõ chức ngữ nghĩa, ngữ dụng học phép đối thơ Tố Hữu rút số nhận xét: Cấu trúc đối đƣợc dùng để miêu tả thiên nhiên: Sử dụng cấu trúc đối, Tố Hữu vẽ nên thơ nhiều tranh phong cảnh mang màu săc, đƣờng nét tinh tế Dù cảnh vật kháng chiến hay sống đời thƣờng Dƣới ngịi bút ơng, trở nên sinh động, hấp dẫn hết Bên cạnh hình tƣợng thiên nhiên, chúng tơi nói đến hình tƣợng nhân vật Nghệ thuật đối đƣợc nhà thơ sử dụng linh hoạt, sáng tạo tạo dựng nên chân dung nhân vật Nhờ có đối, việc khắc họa hình ảnh ngƣời trở nên ngắn gọn, khái qt đầy đủ giúp ngƣời đọc hình dung rõ nét, chân thực nhân vật ông Sau bàn chức ngữ nghĩa, luận văn nói đến chức ngữ dụng cấu trúc đối Trƣớc hết, đối có chức tạo tính nhạc Đây đặc điểm thiếu ngôn ngữ thơ Để tạo nên chất nhạc, Tố Hữu khéo léo kết hợp biện pháp nghệ thuật, đó, có góp phần khơng nhỏ đối Phép đối giúp nhà thơ bộc lộ thái độ cách tinh tế, kín đáo Nhờ tính chất chất cân xứng chặt chẽ giúp, nhƣng tƣ tƣởng, suy nghĩ nhà thơ tăng thêm tính khái quát, triết lí Thêm vào đó, câu thơ, ý thơ trở nên trau chuốt, mƣợt mà, mang tính nghệ thuật Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 108 http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN Thơ trƣớc hết tiếng nói tình cảm tâm hồn Với Tố Hữu, tình cảm ngƣời chiến sĩ cộng sản đứng lập trƣờng, tƣ tƣởng Đảng Thơ Tố Hữu hay đời tâm hồn ông đẹp Từ lâu, thơ Tố Hữu ln có trái tim, khối óc hàng triệu đọc giả Đã có biết viết, cơng trình nghiên cứu nhà thơ cách mạng nhƣng giƣờng nhƣ chƣa đủ Nội dung, nghệ thuật thơ Tố Hữu mảnh đất phì nhiêu thu hút ngƣời vun xới, gieo trồng Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi lựa chọn, tìm hiểu đề tài: “nghệ thuật đối thơ Tố Hữu” nhằm góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu, tìm hiểu tác gia lớn của nên văn học Việt Nam đại Qua tìm hiểu, luận văn rút nhận xét, kết luận sau: Đối biện pháp nghệ thuật đƣợc sử dụng phổ biến văn học Cấu trúc đối không xuất nhiều văn, thơ cổ mà đƣợc nhà thơ coi phƣơng tiện nghệ thuật hiệu để đƣa thơ đến với đọc giả Tố Hữu nhà thơ có thói quen sử dụng nghệ thuật đối sáng tác gặt hái đƣợc nhiều thành công Khảo sát 255 thơ nhà thơ Tố Hữu, thấy, cấu trúc đối đƣợc nhà thơ sử dụng đa dạng hình thức nhƣ nội dung thể Về hình thức, chúng tơi chia đối thành hai loại lớn: thứ đối chiếm toàn số lƣợng âm tiết dòng thơ (bao gồm đối hai dòng thơ đối dòng thơ), thứ hai đối chiếm phần số tiếng dòng thơ (bao gồm có đối chiếm 50% số tiếng 50% số tiếng dòng thơ) Ở nội dung, miêu tả theo thể thơ (năm tiếng, bảy tiếng, lục bát ) hay theo vị trí cấu trúc đối (đầu dòng, dòng, cuối dòng…) nhằm đƣa đặc điểm bật, mang tính khái quát đối thơ Tố Hữu Tiếp theo, luận văn quan hệ ngữ pháp thành tố cấu tạo nên cấu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 109 http://www.lrc-tnu.edu.vn trúc đối Bao gồm quan hệ đẳng lập quan hệ phụ Trong đó, quan hệ đẳng lập đóng vai trò chủ đạo Thành tố cấu tạo nên cấu trúc đối đa dạng, câu, cụm từ chí từ Dù đƣợc cấu tạo từ đơn vị ngôn ngữ đặt mối quan hệ khác chúng có mối liên hệ qua lại, bổ sung cho tạo nên giá trị nội dung cho tác phẩm Sau tìm hiểu mặt tổ chức ngữ pháp nội bộ, xét đến chức ngữ pháp của cấu trúc đối Mỗi cấu trúc đối lại giữ chức ngữ pháp khác dòng thơ Chúng đóng vai trị là: chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, định ngữ câu thơ Mỗi vị trí, chức khác lại đem đến nội dung phù hợp với mục đích ngƣời viết Căn vào kết phân loại miêu tả sơ bộ, luận văn dành riêng chƣơng nói chức ngữ nghĩa, ngữ dụng học phép đối thơ Tố Hữu Trƣớc hết chức ngữ nghĩa: Nhờ có tham gia nghệ thuật đối, hình tƣợng thiên nhiên trở nên sinh động, hấp dẫn, tạo ấn tƣợng khó phai lịng ngƣời đọc Những trạng thái tâm lý, suy nghĩ, hành động nhân vật đƣợc miêu tả cách chân thực, tinh tế qua phép đối Về chức ngữ dụng: Với hình thức đối khác nhau, nhà thơ tạo nên vần thơ mềm mại, uyển chuyển giàu nhạc điệu Cũng thơng qua đó, nhà thơ khéo léo bộc lộ thái độ, tình cảm với sơng, ngƣời xung quanh Nhƣ vậy, nghệ thuật đối dƣới ngói bút nhà thơ Tố Hữu thực trở nên hiệu diễn đạt thể nội dung, tƣ tƣởng, tình cảm Luận văn chọn “nghệ thuật đối thơ Tố Hữu” làm đối tƣợng nghiên cứu với mong muốn đóng góp nội dung nhỏ vào việc khẳng định tài nhà thơ lớn – Tố Hữu Với kết bƣớc đầu, mong muốn nguồn tƣ liệu cần thiết cho ngƣời làm công tác nghiên cứu, giảng dạy văn học nhà trƣờng ngƣời yêu mến nhà thơ dân tộc – Tố Hữu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 110 http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM THAM KHẢO Nguyễn Phan Cảnh (2001), “Ngôn ngữ thơ”, Nxb Văn hóa thơng tin Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn (2007), “Đại cương ngôn ngữ học”, Nxb Giáo dục Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trong Phiến (2007), “Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việ”t, Nxb Giáo dục Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn minh Thuyết (2010), “Dẫn luận ngôn ngữ học”, Nxb Giáo dục Bùi Văn Nguyên Hà Minh Đức (1971) “Thơ ca Việt Nam- hình thức thể loại”, Nxb KHXH, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009) “Từ điển thuật ngữ văn học” Nxb Giáo dục Nguyễn Lân (2003), “Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam”, Nxb Văn Học Hà Nội Nguyễn Văn Lộc (2010), “Một số vấn đề ngữ pháp tiếng Việt”, chuyên đề 10 Hà Quang Năng (2009), “Cấu trúc ngôn ngữ”, Chuyên đề 11 Nguyễn Thu Nguyệt (2009), “Cấu trúc chức tiểu đối truyện Kiều”, Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ 12 Trần Đình Sử (2001) “Đối ngẫu Truyện Kiều”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, (9) tr.24 – 29 13 Phan Ngọc “Tìm hiểu đối xứng văn học”, Tạp chí văn học, (1), tr.15 - 21 14 Đỗ Đức Hiểu (2000) “Thi pháp đại”, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 111 http://www.lrc-tnu.edu.vn 15 Dƣơng Quảng Hàm “ Việt Nam văn học sử yếu” 16 Nguyễn Văn Hạnh (1985) “Thơ Tố Hữu- tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí”, Nxb Thuận Hoá, Huế 17 Nguyễn Văn Hạnh (1970) “Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu” Nội san nghiên cứu văn học số 3, Trƣờng đại học Sƣ phạm I, Hà Nội 18 Phong Lan (1999), “Tố Hữu - Về tác gia, tác phẩm”, Nxb Giáo dục 19 Vũ Ngọc Phan (1961), “Tục ngữ dân ca Việt Nam”, Nxb Sử học 20 Nguyễn Hữu Quỳnh (1996), “Tiếng Việt đại”, Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam 21 Trần Đình Sử (1999), “Mấy vần đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam”, Nxb Giáo dục 22 Trần Đình Sử (2001) „Thi pháp thơ Tố Hữu”, Chuyên luận, Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội 23 Trần Ngọc Thêm (1999), “Hệ thống liên kết văn tiếng Việt”, Nxb Giáo dục 24 Vũ Duy Thông “Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam 1945- -1975” , Nxb Giáo dục 25 Nguyễn Phú Trọng (1968) “Phong vị ca dao dân ca thơ Tố Hữu”, Tạp chí văn học số 11 26 “Tác giả nhà trường Tố Hữu” (2007), Nxb Văn học 27 “Thơ Tố Hữu” (1998), Nxb Giáo dục 28 “Thơ Tố Hữu” (2007), Nxb Kim Đồng 29 “Từ điển Văn học” (2004), Nxb Thế giới, Hà Nội 30 “Từ điển tiếng Việt” (1992), Viện ngơn ngữ học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 112 http://www.lrc-tnu.edu.vn ... lí luận đối - Tiến hành thống kê, khảo sát kiểu cấu trúc đối thơ Tố Hữu - Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo cấu trúc đối thơ Tố Hữu - Tìm hiểu chức ngữ nghĩa ngữ dụng cấu trúc đối thơ Tố Hữu Đối tƣợng... tồn số lƣợng âm tiết dịng thơ (bao gồm đối hai dòng thơ đối dòng thơ) Chúng đƣợc phân làm kiểu đối khác nhau: đối xứng, đối cân đối lệch 2.1.1.1 Đối xứng thơ Tố Hữu Đối xứng toàn ý, lời vế hay... đối thơ Tố Hữu 38 1.4.1 Vài nét đời, nghiệp Tố Hữu 38 1.4.2 Vấn đề nghiên cứu nghệ thuật đối thơ Tố Hữu 41 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG NGỮ PHÁP CỦA ĐỐI TRONG THƠ