Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 197 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
197
Dung lượng
2,56 MB
Nội dung
MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Nông thơn -– nơi chứa đựng trầm tích văn hóa truyền thống ln nằm mạch ngầm đời sống người dân Việt Nam,, Bởi Đó giá trị truyền thống văn hóavốn để kết thành phẩm chất sáng, đẹp đẽ người nông dân Cũng Và dĩ nhiên, nơi đóchính mảnh đất đọng lại khơng nỗi đau, tủi hờn, oan khuất đeo bám người dân quê… Hiện thực đời sống xã hội nông thôn người nông dân Việt Nam ánh xạ in dấu lên sáng tác văn học Điều minh định từ thực tiễn sáng tác, từ truyền thống văn học dân tộc suốt trường kỳ lịch sử với hình ảnh mộc mạc, đẹp đẽ làng quê Việt Nam Và chúng lưu giữ sáng tác tập thể dân gian Các văn thi sĩThời trung đại, nhà nho – thi sĩ ưu dành riêng chốn quê Việt Nam vần thơ chân mộc, sâu lắng ân tình Những năm 1930-1945, vVăn học lãng mạn, bám rễ vào nguồn mạch dân tộc tâm hồn lại hút gió Tây phương, neo đậu hồn quê nơi bạn đọc Vào Những năm 1930-1945,Các nhà nhà văn thực phê phán khẳng định thành công dựng nên tranh nông thôn với mảngh tối -– sáng thân phận người nơng dân oằn ách thống trị thực dân phong kiến Văn học cách mạng kế thừa thành tựu văn học thực phê phán, khẳng định khả đấu tranh vươn lên làm chủ người cần lao phát hiện, hàm ơn với văn học thời “mất nước không làng” Suốt hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ vĩ đại, thần thánh hình ảnh làng q với người nơng dân mặc áo lính vào văn học biểu tượng đẹp kí ức hào hùng dân tộc 1.2 Đại thắng mùa Xuân 1975 khép lại chiến tranh, non sông liền dải Đất nước dần chuyển từ thời chiến sang thời bình, kỷ nguyên mở với bộn bề nhiều khát vọng Chính điều mảnh đất màu mỡ để văn học sau 1975 vươn lớn dậy tỏa bóng xuống sống rộng lớn, mênh mơng Đặt biệt, luồng gió tư tưởng đổi kể từ sau Đại hội lần thứ VI (1986) Đảng tạo thành luân vũ mãnh liệt tác động đến mặt đời sống xã hội, tạo nên bầu khơng khí dân chủ, cởi mở, tiến hơn, có văn học - tranh nhiều màu sắc với khát vọng vẽ trọn vẹn chân dung tâm hồn người thời đại từ miền quê Trong phát triển mạnh mẽ toàn diện văn học mới, mảng văn học nông thôn chiếm vị trí khơng nhỏ số lượng lẫn chất lượng, góp phần làm nên diện mạo, thành tựu, tác dụng xã hội tính đặc thù văn học Tiểu thuyết viết nông thôn Việt Nam sau 1975, sau đổi tiếp tục “thâm canh” mảnh đất đầy tiềm phương thức khai thác thay đổi Điều dễ nhận thấy: “Về mặt đề tài cảm hứng sáng tạo hướng đời thường, tiếp cận mặt bình dị, cảm động Lòng yêu sống vốn thấm sâu vào tâm hồn cách cảm nhận bút giúp cho tác giả lọc, chắt lấy phần cốt lõi vật khai thác giá trị nhân văn gần gũi Đáng q sáng tác mình, tác giả ln có ý thức tơn trọng truyền thống mở đón nhận mới” [49;tr.199] Cõi nhân sinh với nhiều trang viết ngồn ngộn chất sống từ hương đồng rơm rạ chốn hương quê Việt Nam qua ngòi bút tài danh lần khẳng định sức sống tập trung toàn diện cảm hứng viết nông thôn Việt -– đề tài hút cách tự nhiên sống dân tộc “chín phần mười đất nước nơng dân” Đề tài nông thôn tiểu thuyết gia quan tâm sâu sắc, nhiều chiều với nhịp chuyển động thở thực, từ năm 1975 trở đi, tiểu thuyết viết nơng thơn có đổi cảm hứng, cấu tứ, thi pháp để tạo nên cách nhìn nhận tái tạo lại thực cách đầy đủ, sinh động mà tiểu thuyết nông thôncùng đề tài trước nguyên nhân chủ quan khách quan chưa làm được: “Nơng thơn sau 1986 có nhìn khác trước Nếu nhà văn trước 86 đứng phương diện xã hội phong trào để nhìn người nhà văn sau 86 đứng góc độ người, xã hội vấn đề chung” [24;tr.53-36] Từ thực tế trên, tiểu thuyết viết nông thôn dần thu hút quan tâm bạn đọc Đã có số viết vài sách, tất dừng lại phạm vi hẹp, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu, có hệ thống tồn diện đề tài Đây khoảng trống không nhỏ cần góp sức tất quan tâm đến mảng tiểu thuyết viết nông thôn sau đổi mớiđương đại Vì vậy, chọn đề tài Đặc trưng phản ánh thực tiểu thuyết Việt Nam nông thôn từ 1986 đến nay, mong muốn có nhìn tương đối hệ thống tồn tiến trình vận động phát triển đặc điểm thành tựu bình diện nội dung hình thức nghệ thuật tiểu thuyết nông thôn Việt Nam viết nông thôngiai đoạn từ 1986 đến 2012nay Qua đó, thấy quy luật vận động tiểu thuyết Việt Nam viết nông thôn Việt Nam sau chiến tranh đường giao lưu văn học dân tộc với văn học giới ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Lựa chọn đề tài này, phần giới hạn đối tượng nghiên cứu Vì vậy, tồn sáng tác tiểu thuyết viết viết nông thôn Việt Nam từ 1986 đến 2012 đối tượng trực tiếp để khảo sát Riêng đề tài nông thôn miền núi, tạm thời không đề cập đến luận án Số lượng tác phẩm viết nông thôn miền núi sau đổi lớn (chủ yếu truyện ngắn), nội dung lại phong phú, độc đáo nên cần chuyên luận riêng để nghiên cứu kĩ lưỡng sâu rộng Tuy nhiên, q trình nghiên cứu, chúng tơi có liên hệ, so sánh nhằm chứng minh nét riêng tiểu thuyết viết nông thôn Sở dĩ chọn mốc thời gian này, mốc đánh dấu đổi tồn diện đất nước; văn xihọc nói chung, tiểu thuyết viết viết nơng thơn nói riêng có bước ngoặt chuyển để đến thành tựu đáng ghi nhận hôm Tất nhiên, giới hạn mốc lựa chọn để khảo sát có ý nghĩa tương đối, tượng đổi tiểu thuyết có bước chuẩn bị sớm vào đầu năm 1980 với số tác giả có đóng vai trò tiền trạm Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Mạnh Tuấn, Lê Lựu, Đồn Lê… Nhìn lại chặng đường phát triển, số lượng tiểu thuyết viết viết nơng thơn lớn, chưa có giai đoạn trước sánh kịp Dẫu biết rằng, sáng tác, vấn đề không số lượng, mà chất lượng nên tiểu thuyết có giá trị sàng lọc qua thời gian bạn đọc quan tâm, giới nghiên cứu thừa nhận (thông qua giải thưởng danh dự) tác giả luận án triển khai khảo sát kĩỹ Thời xa vắng, Chuyện làng Cuội (Lê Lựu), Bến khơng chồng, Dưới chín tầng trời (Dương Hướng), Mảnh đất người nhiều ma (Nguyễn Khắc Trường), Lời nguyền hai trăm năm (Khôi Vũ), Lão Khổ (Tạ Duy Anh), Thủy hỏa đạo tặc, Đồng sau bão (Hồng Minh Tường), Dịng sơng Mía (Đào Thắng), Ba người khác (Tơ Hồi), Ma làng (Trịnh Thanh Phong), Cuồng phong (Nguyễn Phan Hách), Giời cao đất dày (Bùi Thanh Minh), Thần thánh bươm bướm (Đỗ Minh Tuấn, Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh)… Ngoài ra, để thấy chuyển phát triển đổi tiểu thuyết viết viết nông thôn sau 1986 so với trước, chúng tơi có nhìn đối sánh với giai đoạn từ 1932 đến 1975 giai đoạn tiền đổi (1975 - 1985) xem lànhư bước chuẩn bị cho đổi tiểu thuyết viết viết nông thôn Con đường sáng (Nhất Linh, Hoàng Đạo), Bước đường (Nguyễn Công Hoan), Tắt đèn (Ngô Tất Tố), Con trâu (Nguyễn Văn Bổng), Cái sân gạch (Đào Vũ), Xung đột (Nguyễn Khải), Bão biển (Chu Văn), Buổi sáng, Đất làng (Nguyễn Thị Ngọc Tú), Ao làng (Ngô Ngọc Bội), Đi bước (Nguyễn Thế Phương), Cửa sông (Nguyễn Minh Châu), Đứng trước biển, Cù lao Tràm (Nguyễn Mạnh Tuấn)… Đồng thời, chúng tơi tìm hiểu số thể loại khác bút ký, truyện ngắn viết nông thôncùng đề tài thời kỳ trước sau 1986, nhằm thấy vận động tồn cảnh văn xi Việt Nam viết nơng thơn tiến trình lịch sử văn học 2.2 Phạm vi nghiên cứu Từ đối tượng vậy, tác giả xác định phạm vi luận án nghiên cứu tiền đề để tạo nên diện mạo hành tựu tiểu thuyết Việt Nam viết nông thôn Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến 2012 tư nghệ thuật; nhu cầu nhận thức thực đa chiều; diện mạo tiểu thuyết viết nông thôn mạch nguồn tiểu thuyết đương đại… Từrong đó, chúng tơi chọn khảo sát yếu tố đổi bật, phương diện nội dung nghệ thuật đặc trưng Chúng cố gắng làm sáng tỏ số vấn đề như: nguyên nhân dẫn đến đổi tiểu thuyết nông thôn, riêng khác việc phản ánh thực nông thôn, nét phương thức biểu tiểu thuyết nông thôn đương đại tác phẩm tiêu biểu có đóng góp tiến trình đại hóa văn xi nói chung, tiểu thuyết đề tài nơng thơn nói riêng.thấy đóng góp quan trọng, có ý nghĩa tiểu thuyết viết nơng thơn tiến trình đổi văn xi Việt Nam sau 1986 tính chỉnh thể nội dung hình thức quan niệm thực người phương thức, phương tiện biểu đặc sắc chúng Sau 1986, viết nông thôn, số tác giả tiếp tục quay trở lại đề tài cải cách ruộng, hợp tác hóa nơng nghiệp Vấn đề nhạy cảm tiểu thuyết quan tâm cách rốt vào năm 1960 Những trầm tích văn hóa truyền thống nằm mạch ngầm đời sống nông thôn Việt Nam Bởi thực giá trị truyền thống bề sâu phong tục, tập tục, tập quán để kết thành phẩm chất sáng, đẹp đẽ nơng dân Việt Nam, dĩ nhiên, từ đọng lại khơng nỗi đau, tủi hờn, oan khuất đeo bám họ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp sau: 3.1 Phương pháp nghiên cứu xã hội học văn học: vận dụng để nghiên cứu tiến trình vận động phát triển tiểu thuyết Việt Nam viết nông thôn, nghiên cứu tác phẩm tiêu biểu đóng góp tích cực vào việc đổi tiểu thuyết nông thôn Việt Nam viết nông thôngiai đoạn từ 1986 đến năm 2012 3.2 Phương pháp phân tích, so sánh: nhằm làm sáng tỏ giá trị nội dung nghệ thuật, sắc thái độc đáo sáng tác tiểu thuyết viết nông thôn không giai đoạn; đồng thời so sánh đổi tiểu thuyết viết nông thôn sau đổi (1986 - – 2012) với trước đổi (1932-1985); so sánh thể loại tiểu thuyết thể loại khác (truyện ngắn, kí, bút kí) đề tài (đồng đại) để thấy nét trội đặc trưng tiểu thuyết viết nông thôn 3.3 Phương pháp cấu trúc, hệ thống, thi pháp: sử dụng để nghiên cứu mối liên hệ nội hữu tác phẩm, đồng thời có nhìn tổng thể, khái quát chuyển mình, đổi tiểu thuyết viết nông thôn giai đoạn từ 1986 đến 2012này; tTiếp cận góc độ thi pháp đưa đến thuận lợi việc khám phá cấu trúc phức tạp thể loại tiểu thuyết ngơn ngữ, giọng điệu, kết cấu… ĐĨNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 4.1 Qua khảo sát Đặc trưng phản ánh thực tiểu thuyết Việt Nam nơng thơn từ 1986 đến bình diện tổng thể (một giai đoạn) bình diện cụ thể (từng tác phẩm) để triển khai thành hệ vấn đề, luận án góp phần nhận diện chung tiến trình vận động phát triển tiểu thuyết Việt Nam Việt Nam viết nông thôn từ 1986 đến 2012, Trong đó, trọng giai đoạn sau đổi mới, mặtnhằm thấy kế thừa, tiếp nối thành tựu củaquả giai đoạn trước 1986 vấn đề mà giai đoạn trước đặt cho giai đoạn sau tiếp cận phản ánh Qua đó, mặt khác thấy bứt phá giai đoạn sau bước chuyển của tiểu thuyết viết nông thôn đương đạigiai đoạn bước chuyển đời sống xã hội ý thức nghệ thuật chủ thể sáng tạo tiến trình đại hóa văn học dân tộc 4.2 Khẳng định thành tựu tiểu thuyết Việt Nam viết nơng thơn từ 1986 đến 2012n có sở từ điều kiện trị, xã hội đất nước sau 1975, đòi hỏi tự thân văn học nói chung, tiểu thuyết viết nơng thơn nói riêng tiếp tục phát triển thời kỳ đổi 4.3 Luận án vận dụng phương pháp tiếp cận khoa nghiên cứu văn học, đồng thời học tập số kinh nghiệm nghiên cứu tiểu thuyết nhà nghiên cứu phê bình văn học M Bakhtin, Roland Bartherr, Iu M Lotman… giúp bạn đọc có nhìn mẻ vềvề tiểu thuyết Việt Nam viết Việt Nam viết nông thôn sau đổi hai phương diện nội dung phương thức nghệ thuật so với so với thời kỳgiai đoạn trước Từ đó, đưa kết luận có tính chất khái qt đổi tư nghệ thuật, việc phản ánh thực phương thức biểu từ nguồn mạch chung tiến trình vận động tiểu thuyết Việt Nam đại 4.4 Hiện nay, tiểu thuyết nói chung tiểu thuyết nơng thơn nói riêng nhiều giới quan tâm nghiên cứu bước đầu khẳng định thành tựu Vả lại, giai đoạn văn học sau 1975 đưa vào chương trình giảng dạy bậc THCS, THPT bậc Đại học, sau Đại học Tuy nhiên, tài liệu tham khảo giai đoạn văn học mảng tiểu thuyết nông thơn cịn ỏi Vì vậy, luận án tài liệu tham khảo hữu ích cho quan tâm nghiên cứu, học tậpKết luận án dùng để đưa vào chương trình giảng dạy bậc THCS, THPT bậc Đại học, sau Đại học; đồng thời dùng làm tài liệu tham khảo để viết giáo trình Văn học Việt Nam đại đề tài nông thôn CẤU TRÚC LUẬN ÁN Luận án gồm 150 trang văn Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Cơng trình tác giả cơng bố có liên quan đến luận án, Tài liệu tham khảo Phụ lục, Phụ chú, phần Nội dung luận án gồm chương Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam nơng thơn từ 1986 đến Chương 2: Diện mạo chung tiểu thuyết Việt Nam nông thôn từ 1986 đến Chương 3: Hiện thực người tiểu thuyết Việt Nam nông thôn từ 1986 đến Chương 4: Phương thức nghệ thuậtbiểu tiểu thuyết Việt Nam nông thôn từ 1986 đến NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TIỂU THUYẾT VIỆT NAM VỀ NÔNG THÔN TỪ 1986 ĐẾN NAY Trong lịch sử văn học Việt Nam, tiểu thuyết viết viết nơng thơn chiếm vị trí quan trọng Đặc biệt, sau đổi (1986), tiểu thuyết viết nóđề tài góp phần làm nên diện mạo cho văn xuôi Việt Nam đại Hành trình tìm lịch sử nghiên cứu vấn đề Đặc trưng phản ánh thực tiểu thuyết Việt Nam nông thôn từ 1986 đến nay, đứng trước khối lượng tư liệu phong phú, in rải rác tạp chí, báo chuyên ngành cơng trình sách, luận văn, luận án chưa xuất Để xử lý nguồn tư liệu có được, rút vấn đề liên quan đến luận án, chúng tơi tạm thời chia tình hình nghiên cứu thành phương diện sau: 1.1 LUẬN BÀN MỘT CÁI NHÌN TOÀN CẢNH 1.1.1 Khẳng định đổi mới, lạc quan vào hồi sinh Ở mảng văn xuôi nông thôn, Trần Cương có Nhìn lại văn xi viết nông thôn trước thời kỳ đổi (1986) Văn xuôi viết nông thôn từ nửa sau 80 Từ điểm nhìn tổng quan, tác giả khái quát nét nông thôn từ 1930 - 1975, nhìn chung tranh thực nơng thơn thuộc phần “bề nổi” sống, phần thiết Đến giai đoạn tiền đổi mới, bối cảnh Việt Nam sau chiến tranh với tổn thất nặng nề, kinh tế tự cung tự cấp, chế quản lý quan liêu, bao cấp ngày bộc lộ nhiều khuyết tật…, nên tâm lý chung tồn xã hội truy tìm ngun nhân yếu xuống cấp Đứng trước trăn trở đó, văn xi tiểu thuyết viết nơng thơn bắt đầu chuyển đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ, thật đổi phải bắt đầu sau Đại hội Đảng lần VI Sự đổi có nhờ từ hai phía: chuyển nơng thơn chuyển đổi điểm nhìn từ thân nhà văn Từ quan niệm đến cách cảm, cách nghĩ tái tạo lại thực trang viết thực “trở dạ” Ở quan điểm riêng mình, tác giả cho chuyển biến trước hết mở rộng phạm vi chủ đề Trong văn xi nói chung, tiểu thuyết viết nơng thơn nói riêng lần xuất hai chủ đề: chủ đề số phận người hạnh phúc cá nhân mà trước nhen nhóm Thời xa vắng, Bến không chồng, Mảnh đất người nhiều ma… Hai là, chuyển biến phạm vi bao quát thực Bức tranh thực nông thôn trước 80 phần lớn thực bề đời sống Buổi sáng, Đất mặn… Sau năm 1980, thực nông thôn tịnh tiến vào chiều sâu, mạch ngầm tâm thức đời sống Việt, cách miêu tả “mang lại giá trị nhận thức theo quan niệm “nhìn thẳng vào thật”… mà Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) ra… Các nhà văn khắc phục mặt bất cập giai đoạn trước, bám sát bao quát kiện, vấn đề đời sống nông thôn tại” [24;tr.36] Tác giả khẳng định chuyển biến xã hội hằn in dấu vết nơng thơn có thật có chiều sâu vững bền Khác với Trần Cương, Tiểu thuyết mở đầu kỷ XXI tiến trình văn học Việt Nam từ tháng 8-1945, Phong Lê khơng sâu tìm hiểu văn xuôi viết viết nông thôn Ở đây, tác giả nhìn truyền thống văn học hai đề tài lớn: chiến tranh nơng thơn Trong đó, đề tài nơng thơn “có chiều dài lịch sử ngót kỷ mà công lao tạo dựng hệ người viết, kể từ Hồ Biểu Chánh, Phạm Duy Tốn… đến Ngô Tất Tố, Nam Cao…, tìm kiếm kéo dài 20 năm, nhằm xác định mơ hình thích hợp cho phát triển đất nước tương ứng với thời đại cách mạng xã hội khoa học -– kỹ thuật” [103;tr.21] Tác giả khái qt bước chuyển nơng thơn trang văn bậc tiền bối Trong Các nhà tiểu thuyết nơng thơn chế thị trường, Hồng Minh Tường khẳng định: mảng văn xuôi viết nơng thơn có lịch sử nó, từ Hồ Biểu Chánh, Ngô Tất Tố Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Nguyễn Công Hoan… Những nhà văn giữ lại vốn văn hóa, đời sống tâm hồn người Việt thời đại họ cho hậu thế, tạo dòng chảy liên tục đến hơm Ơng nhận định sâu mặt chuyển biến “mảng tiểu thuyết nông thôn phần làm công việc ghi lại biến động nông thôn đổi thay, vật vã thời Hai chủ đề bật phản ánh hầu hết tác phẩm, xung đột âm ỉ liệt dịng họ, vật vã khỏi thời kỳ quan niệm bao cấp, xác lập chế làm ăn mới” [181;tr.64] Góp lời nhận xét, Hiện trạng tiểu thuyết, Bùi Việt Thắng khẳng định: “Các nhà tiểu thuyết hôm từ bỏ lối nhìn dễ dãi đời sống người… Họ thơi nhìn nơng thơn với cảnh điền viên, trống dong cờ mở Nơng thơn đích thực tiểu thuyết anh khung cảnh “long trời lở đất” rối rắm nhìn vào nơng thơn ta thấy xã hội Việt Nam chục năm qua” [184;tr.9] Nguyễn Hà, Tôn Phương Lan vào xác định ranh giới khác biệt tiểu thuyết viết nông thôn trước sau đổi Trong Về hướng tiếp cận thực văn xuôi sau 1975, Tôn Phương Lan cho rằng: “Lâu vấn đề người nông dân nhìn nhận qua vấn đề ruộng đất, vấn đề vào hợp tác xã, vấn đề nhà văn nhìn vào số phận lịch sử họ Và lịch sử đất nước qua lịch sử đời nhân vật mưu sinh, trì đóng góp để làm nghĩa vụ cho Tổ quốc, với phần trách nhiệm hoàn cảnh gia đình” [95;tr.50] Từ góc độ đó, tác giả “đã có cách sốt xét lại thời qua, thông qua số phận cá nhân vấn đề làng xã, dịng họ” [95;tr.48], “nổi bật lên mối mâu thuẫn quyền lợi cá nhân nấp vấn đề họ tộc” [95;tr.40] Theo hướng này, Cảm hứng bi kịch nhân văn tiểu thuyết Việt Nam nửa sau thập niên 80, xuất phát từ cảm hứng nhân văn bi kịch người, Nguyễn Hà tinh tế nhận xét: nhà tiểu thuyết quan tâm đến bi kịch cá nhân, khắc đậm trạng “một người -– hai mặt” người Quan tâm đến người nông dân kiểu loại khác, người nông dân xuất thân từ nông thôn, chủ yếu chiến binh trở từ chiến trường hịa vào sống nơng thơn [57] Nhân dịp Cuộc thi tiểu thuyết lần (2002-2004) kết thúc, báo Sài Gịn giải phóng có trao đổi với nhà thơ Hữu Thỉnh -– Chủ tịch Hội nhà văn Việt Nam Trong trả lời vấn, ông khẳng định: có mùa gặt tiểu thuyết viết nông thôn đầu kỷ XXI Nét thi tiểu thuyết lần nhà văn có mở rộng biên độ viết nông thôn Họ “đặt nông thôn Việt Nam biến cố dân tộc đầy bão táp theo chiều dài lịch sử”, “với độ mở góc khuất mà trước nhiều nhà văn chưa có điều kiện để truyền tải tới bạn đọc Những yếu tố tạo nên mặt sức bền nông thôn Việt Nam Qua Dịng Sơng Mía, Cánh đồng lưu lạc… chứng tỏ “sức sống dân tộc, cốt cách người nông dân phác họa thật sắc sảo” [217] Trong viết Tìm kiếm trang viết nông thôn, Đỗ Kim Cuông tập hợp ý kiến tham luận nhà văn tham gia Hội nghị nhà văn tỉnh phía Bắc thành phố Hải Phòng diễn vào ngày 10/10/2003 Nhiều nhà văn nói lên suy nghĩ, tâm tư tình cảm chân thành, giàu tâm huyết sâu sắc nông thôn nông dân thời đại Họ chung quan điểm: sau đổi mới, mặt đời sống nông thôn, sống nông dân ngày thay da đổi thịt, gặp khơng khó khăn, cạm bẫy Do đó, mảng sáng tác “về nơng thơn nhân dân đề tài lớn”, “vẫn có sức lơi bạn đọc, kích thích nhà văn sáng tạo” [22] Phạm Ngọc Tiến Đề tài nơng thơn khơng mịn có nhìn lạc quan Tác giả khẳng định đề tài nơng thơn khơng “bạc màu”, “khơng mịn” Bởi, nơng thơn Việt Nam bước chuyển mình, đáng ghi nhận Q trình nơng thơn hóa, tác động công nghiệp vào nông nghiệp, lai căng văn hóa…, có mặt tích cực tiêu cực nên đáng để nhà văn suy ngẫm, trăn trở [169] Cùng quan điểm, trả lời vấn với báo Nông nghiệp Việt Nam, Nguyễn Đăng Điệp đánh giá xác đáng: “Văn học nông dân nơng thơn người theo đuổi chưa đến mức đoản mệnh”, “số lượng người viết nơng thơn nhiều hay khơng phải q quan trọng mà quan trọng nhiều để có nhiều tác phẩm hay” [53] Bùi Ngọc Tấn tin tưởng, lạc quan cho rằng: thời gian gần đây, mảng văn học nói chung, tiểu thuyết viết nơng thơn nói riêng có tác phẩm hay, đáp ứng tầm đón đợi bạn đọc: “Chúng ta viết tiểu thuyết mong ước, tin giọt máu cháy lên lòng yêu nhân dân, yêu đất nước; nhân dân, đất nước đổ máu, đổ mồ hơi, vượt qua khó khăn để xây dựng sống chờ đón tác phẩm chúng ta” [53] Trong cơng trình nghiên cứu Tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 -– 2005: Diện mạo đặc điểm, Lê Thị Hường đặc điểm tiểu thuyết giai đoạn đa dạng hệ đề tài, đề tài nơng thơn đề tài có lực hút nhà tiểu thuyết đương đại: tiểu thuyết đề tài nông thôn sau 1986 gây ấn tượng Các nhà văn gặp gỡ vấn đề cốt lõi nông thôn: gia đình dịng tộc, phong tục, nếp nghĩ, nếp sống người sống mảnh đất phần lớn cịn chịu sức đè thói tục cũ [86] Năm 2000, Luận án Tiến sĩATS Ngữ văn, Nguyễn Mạnh Hùng khảo sát Sự vận động tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1975 cách có hệ thống có đóng góp đáng kể Trên phương diện đề tài, tác giả nhận xét xác đáng vị trí đề tài nơng thơn dịng chảy văn học: “Cơng xây dựng phát triển đất nước nhiệm vụ trung tâm thời đại, nước ta nước nông nghiệp lạc hậu phần lớn số dân nông dân, vai trị to lớn nơng dân nơng nghiệp đất nước, lối sống tâm lý nông dân ảnh hưởng chúng đời sống xã hội, cảnh sắc làng quê hấp dẫn nghệ thuật, cao hết hiểu biết tình cảm nhà văn người nông dân với bước đường theo cách mạng” [82;tr.65] Và đề tài nông thôn đã, hấp dẫn tiểu thuyết gia đương đại: “Tiếp bước Cái sân gạch, Vụ lúa chiêm Đào Vũ Bão biển, Đất mặn Chu Văn Tầm nhìn xa, Xung đột Nguyễn Khải Ao làng Ngô Ngọc Bội Buổi sáng, Hạt mùa sau Nguyễn Thị Ngọc Tú Cù lao Tràm Nguyễn Mạnh Tuấn…, Thủy hỏa đạo tặc Hoàng Minh Tường xứng đáng tiểu thuyết mở đường cho hướng việc tiếp cận thực nông thôn - – thực khứ, tương lai, thực gắn với sinh tồn dân tộc, hướng mà từ tiểu thuyết phát huy hết khả thể loại mình” [82;tr.75] Năm 1996, Luận án phó PTiến sĩ S Ngữ văn Văn xuôi viết nông thôn công đổi qua số tác giả tiêu biểu, Lã Duy Lan nhìn lại văn xi viết nơng thơn trước 1986 đánh giá diện mạo chung văn xuôi viết nông thôn sau 1986 đổi bình diện nội dung hình thức nghệ thuật Năm 2012, Luận án ATiến sSĩ Ngữ văn Văn xuôi viết nông thôn văn học Việt Nam sau 1975, Bùi Quang Trường khái lược đề tài nông thôn văn xuôi Việt Nam trước 1975: đề tài nông thôn văn xuôi quốc ngữ buổi giao thời 1900 - – 1930, 1930 -– 1945, 1945 -– 1975, đặc biệt tác giả có nhìn bao qt đề tài nơng thơn văn xuôi từ 1975 đến 2011nay Trên phương diện đề tài, tác giả nhận xét : “Trong khoảng thời gian 35 năm, kể từ 1975 đến nay, văn xuôi viết nơng thơn có bước phát triển vượt bậc Sự phát triển số lượng tác giả đông đảo, số lượng tác phẩm lớn mà quan thay đổi quan niệm nghệ thuật người, tư nghệ thuật, đổi đề tài, phương thức biểu … Tất thay đổi chứng cho phát triển mạnh mẽ văn xuôi viết nông thôn sau 1975 -– giai đoạn phát triển văn xuôi Việt Nam đại viết nông thôn” [215 ;tr.43-44] Như vậy, nhiều viết khẳng định văn xuôi tiểu thuyết viết nông thôn thực hồi sinh, để lại dấu ấn qua giai đoạn, tác giả tác phẩm., nhiên chưa có đỉnh cao, gây tiếng vang lớn số tác phẩm giai đoạn 19321945 Trên thực tế, nhà văn viết đề tài nơng thơnnó sau đổi khơng theo lối mịn quen thuộc, mà có bước chuyển mình, hứa hẹn thành tựu tương lai Tuy nhiên, tiểu thuyết viết đề tài nơng thơn sau đổi chưa có đỉnh cao, gây tiếng vang lớn số tác phẩm giai đoạn 1932-1945 1.1.2 Quan ngại dấu hiệu chững lại Những năm trở lại đây, số nhà văn, nhà nghiên cứu băn khoăn trước thực trạng ngày thưa dần, thiếu vắng tác phẩm viết nông thôn Trong Đề tài người nông dân, cho xứng tầm, Đào Thái Tuấn cho rằng: nông thôn Việt Nam “đứng trước công Cơng nghiệp hóa -– Hiện đại hóa đất nước nhiều vấn đề Nông nghiệp - – Nơng thơn nảy sinh” Vì vậy,, “mảng văn học nông thôn quan trọng”, nNhưng thời gian gần “chỉ lẻ tẻ vài tác phẩm viết nông thôn”, “các nhà văn chưa sâu vào để tiếp tục khai thác”., Do đó,Vì “đây thiếu sót giới sáng tác văn học nghệ thuật” [177;tr.22] Đây dấu hiệu chững lại văn xuôi tiểu thuyết viết viết đề tài nơng thơn cịn kéo dài sang thập niên đầu kỷ XXI Trong Tiểu thuyết 2009 chuyển động tiểu thuyết Việt Nam mười năm đầu kỷ XXI, Đỗ Hải Ninh cho rằng: đời sống tiểu thuyết viết đề tài nông thôn sau đổi mới, đặc biệt thập niên đầu kỷ XXI bình lặng, có thảo luận, trao đổi: “Với quốc gia có bảy mươi phần trăm dân số sống nông thôn Việt Nam, khứ có tác phẩm xuất sắc nơng thơn sáng tác hay đề tài lại không nhiều…, chưa dành quan tâm đích đáng cách năm có vài ba tác phẩm gây quan tâm người đọc Dịng sơng Mía (Đào Thắng), Trăm năm thống chốc (Vũ Huy Anh), Cách đồng lưu lạc (Hồng Đình Quang) Số tác phẩm xuất năm lọt vào vòng chung khảo thi tiểu thuyết lần Cách trở âm dương (Vũ Huy Anh), Họ chưa (Nguyễn Thế Hùng), Thần thánh bươm bướm (Đỗ Minh Tuấn)” [136] Trong Nhà quê, nơng thơn: Tự nó, Mai Anh Tuấn cho rằng: có hẳn hội thảo mang tên “Văn học với đề tài Nông nghiệp, Nông dân, Nông thơn”, “văn học chưa có nhiều tác phẩm xuất sắc viết tam nơng “tầm” nó” [178] Trong Nhà văn với đời sống nông thôn nơng dân ngày nay, Nguyễn Bính Hồng Cầu khẳng định: văn học Việt Nam có “bề dày lịch sử, có thành tựu”, thẳng thắn mà nói “cịn thiếu vắng 10 PHỤ CHÚ *(3243) Thơ Tố Hữu *(3365) Gặp gỡ cuối năm Nguyễn Khải, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, 1982 **(365) Thơ Tố Hữu *(386) Xem Nguyễn Tiến Văn “Người viết tiểu thuyết trâu Việt Nam”, Nguồn: thethaovanhoa.vn, (25/01), 2009 54 *(384039) Chúng đồng quan điểm với Nguyễn Mạnh Hùng việc lí giải ngun nhân Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, trước hết “do quỹ thời gian q ngắn; khơng khí thời đại hướng nhiệm vụ trung tâm cấp bách “quyết tử cho Tổ quốc sinh”; đội ngũ nhà văn trước Cách mạng theo kháng chiến cịn giai đoạn tìm đường, chọn cho cách viết; cịn nhà văn trưởng thành kháng chiến lại chưa đủ kinh nghiệm sáng tạo nhận thức lẫn kỹ thuật để viết tiểu thuyết; yêu cầu “kháng chiến kiến quốc”, văn học phải đáp ứng nhiệm vụ tuyên truyền cách mạng kịp thời, mà phương diện thơ ca chiếm ưu so với tiểu thuyết; đội ngũ độc giả (công -– nông - binh) nhạy cảm với thơ thơ ca văn xuôi nói chung tiểu thuyết nói riêng” [82;tr.34] 65 *(4038) Ở Giải thưởng văn nghệ 1951 -– 1952, Vùng mỏ Võ Huy Tâm đạt giải Nhất, Xung kích Nguyễn Đình Thi đạt giải Nhì Tiểu thuyết Con trâu Nguyễn Văn Bổng giải thưởng Phạm Văn Đồng (trao giải Nhì khơng có giải Nhất) Chi hội Văn nghệ liên khu V (1952 - 1953), giải Nhì Giải thưởng văn nghệ Hội Văn nghệ Việt Nam (1954 -1 955) Giải thưởng Văn học 1954 -– 1955, Truyện anh Lục Nguyễn Huy Tưởng đạt giải Nhì 76 *(5243) Thơ Nguyễn Đình Chiểu 87 *(5354) Lạc rừng Trung Trung Đỉnh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 1999, tr.75 98 **(5354) Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 1991 109 *(59610) Nước mắt đỏ Trần Huy Quang, Nxb Lao động, Hà Nội, 1989, tr.149 110 *(69710) Ca dao 12 *(720) Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.186 -187; [Xem thêm Luật Cải cách ruộng đất, Ban hành ngày 04 tháng 12 năm 1953, Nguồn: cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp (www.mojgov.vn)] 13 **(720) Trong tuyên bố Hội nghị lần thứ X Ban Chấp hành Trung ương đảng, tháng năm 1965 nghiêm khắc phê bình: “Giai đoạn vừa qua có nhiều sai lầm khuyết điểm Đặc biệt cải cách nông nghiệp điều chỉnh tổ chức Hội nghị Trung ươngƯ lần thứ 10 phân tích chi tiết khuyết điểm, tìm nguyên nhân thống biện pháp khắc phục Hội nghị thừa nhận 183 nguyên nhân khuyết điểm yếu máy lãnh đạo Vì Ban chấp hành Trung ươngƯ nhận khuyết điểm Các ủy viên tham gia trực tiếp kiểm điểm trước T rung ươngƯ theo tinh thần tự phê, chấp nhận hình thức kỷ luật nghiêm khắc”[http:vi.wikipedia.org] 141 *(810) Thơ Minh Huệ 152 * (8787) Thơ Hồ Xuân Hương 163 * (889089) Trong sách Văn hóa gia đình Việt Nam phát triển Lê Minh (chủ biên), Nxb Lao động, Hà Nội, 1994, cho rằng: “Tâm linh gắn với trìu tượng, mơng lung lại thiếu người”[tr.36] Trong sách Văn hóa cư dân đồng sơng Hồng Vũ Tự Lập (chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991 cho rằng: “Tâm linh giới thiêng liêng, mà có cao cả, lương thiện đẹp đẽ vươn tới”[tr.115] Theo Nguyễn Đăng Duy Văn hố tâm linh, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2011 cho rằng: “Tâm linh thiêng liêng cao đời thường, niềm tin thiêng liêng tín ngưỡng tơn giáo Cái thiêng liêng cao cả, niềm tin thiêng liêng đọng lại biểu tượng, hình ảnh, khái niệm”[tr.11] Một số tác giả nghiên cứu khác, tâm linh “thường hiểu đời sống tinh thần đầy bí ẩn người, đối lập với ý thức kiểu lý tính t” Nó bao gồm phi lí tính, tiềm thức, vơ thức, thiên phú“có thể nhấn mạnh phần trực cảm, linh cảm, khả bí ẩn” (nhưng có ý thức người)… 174 *(910) “Thiên địa chi đại đức viết sinh” có nghĩa “Đức lớn trời đất sinh sôi” 185 *(10787) Văn học phương Tây Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Lương Duy Trung, Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Văn Chính, Phùng Văn Tửu, Nxb, Giáo dục, Hà Nội, 1999, tr.759 - 760 196 *(1121) Ví dụ: tr.6: Ăn trắng mặc trơn; tr.7: Chí lớn gan to, Nước lã mà vã nên hồ; tr.67: Đâm bị thóc chọc bị gạo, Uống nước uống cặn; tr.69: Ăn tươi nuốt sống, Lấy thịt đè người; tr.78: Hịn đất ném đi, hịn chì ném lại, Có vay có trả; tr.83: Lấy độc trị độc, Cưa đứt đục suốt, lấy âm trị dương; tr.95: Miếng ăn làng sàng xó bếp; tr.101: Sống để dạ, chết mang đi; tr.173: Múa tay bị, Giậu chưa đỗ mà bìm leo, Ném đá giấu tay; tr.373: Lá lành đùn rách, Một miếng đói gói no; tr.393: Đánh tận gốc, trốc tận rễ; tr.395: Mật chết ruồi; tr.400: Giặc bên Ngô không sợ bà cô bên chồng 184 2017 *(1198) Ca dao 2118 *(12343) Xem Lê Huy “Bắc “Giọng giọng điệu văn xuôi đương đại”, Tạp chí Văn học, (9), 1996, tr.66 -– 71 2219 *(1394039) Xem Lộc Phương Thủy (2002 ) ), Anndé – Đời văn André Gide - Đời văn tác phẩm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.57 - 59 23 **(14390) Từ 1986 đến nay, số tiểu thuyết Việt Nam xây dựng theo kiểu cấu trúc lồng cốt truyện Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, Made in Vietnam Thuận, Thoạt kỳ thủy Nguyễn Bình Phương, Thiên thần sám hối, Đi tìm nhân vật Tạ Duy Anh, Khải huyền muộn Nguyễn Việt Hà… 24 *(1412) Cấu trúc lắp ghép thể loại trở thành xu hướng lối viết tiểu thuyết “mới” Việt Nam Những nhà tiểu thuyết tiên phong Nguyễn Bình Phương (Ngồi), Nguyễn Việt Hà (Cơ hội chúa), Võ Thị Hảo (Giàn thiêu)… 185 DANH MỤC TIỂU THUYẾT VIẾT VỀ NÔNG THÔN ĐƯỢC TRAO GIẢI THƯỞNG VÀ TẶNG THƯỞNG (1986 - 2012) TT TÊN TÁC PHẨM Thời xa vắng Lời nguyền hai trăm năm Cuốn gia phả để lại TÁC GIẢ Lê Lựu GIẢI THƯỞNG Giải thưởng HNV NĂM 1990 Khôi Vũ Giải thưởng HNV 1990 Đoàn Lê Giải thưởng HNV (Giải A văn xuôi) 1990 Nguyễn Khắc Trường Giải thưởng HNV 1991 Dương Hướng Giải thưởng HNV Giải thưởng HNV (Giải B văn xuôi) Giải thưởng HNV Giải thưởng Hùng Vương Cuộc thi tiểu thuyết 2002 – 2005 (giải A) Cuộc thi tiểu thuyết 2002 – 2005 (giải B) Cuộc thi tiểu thuyết 2002 – 2005 (giải C) Giải thưởng Văn học lần II Bộ Công an Giải thưởng HNV Giải thưởng văn học Đông Nam Á (ASEAN) Giải thưởng Uỷ ban Toàn quốc Liên hiệp Hội VHNT Cuộc thi tiểu thuyết 2002 - 2005 (giải B) Cuộc thi tiểu thuyết 2006 - 2009 (giải C) Giải thưởng HNV Hà Nội 1991 Mảnh đất Người nhiều ma Bến không chồng Thủy hỏa đạo tặc Hoàng Minh Tường Người giữ đình làng Dương Duy Ngữ Chớm nắng Nguyễn Hữu Nhàn Dịng sơng Mía Đào Thắng 10 Cách đồng lưu lạc Hồng Đình Quang 11 Trăm năm thoáng chốc Vũ Huy Anh 12 Kẻ ám sát cánh đồng Nguyễn Quang Thiều 13 Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh 14 Cơn giông Lê Văn Thảo 15 Ao bèo gợn sóng Nguyễn Trung Tiết 16 Chân trời mùa hạ Hữu Phương 17 Thần thánh bươm bướm Đỗ Minh Tuấn 18 Họ chưa Nguyễn Thế Hùng 186 1998 2002 2005 2005 2005 2005 2005 2006 2006 2006 2009 2009 2010 TT TÊN TÁC PHẨM TÁC GIẢ 19 Ma làng Trịnh Thanh Phong 20 21 Đội gạo lên chùa Đồng làng đom đóm Nguyễn Xuân Khánh Trịnh Thanh Phong 22 Thuyền nghiêng Dương Thị Nhụn 187 GIẢI THƯỞNG Giải thưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Giải thưởng HNV Giải thưởng Tân Trào Giải thưởng Uỷ ban Toàn quốc Liên hiệp Hội VHNT NĂM 2011 2011 2012 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Luận án có kế thừa sử dụng số tài liệu cơng bố có liên quan đến đề tài để tham khảo thích rõ ràng sử dụng Tác giả luận án Bùi Như Hải LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình Nghiên cứu sinh viết luận án Tiến sĩ, nhận dạy bảo, hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy Khoa Văn học thuộc Học viện Hàn lâm Khoa học Xã hội, đặc biệt PGS.TS Phan Trọng Thưởng, PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp, PGS.TS Trương Đăng Dung, PGS.TS Tôn Thảo Miên, PGS TS Trịnh Bá Đĩnh … tận tình dạy bảo suốt thời gian học tập, nghiên cứu Khoa Trân trọng cảm ơn Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Trị, trường THPT Bùi Dục Tài tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Nhà giáo ưu tú -– PGS.TS Hồ Thế Hà, người thầy tậnm tâm, hết lòng bảo, hướng dẫn nghiên cứu giúp đỡ hoàn thành luận án tiến sĩ Xin cảm ơn lịng người thân u gia đình bè bạn cổ vũ, động viên suốt trình học tập thực luận án nàytiến sĩ Hà Nội, tháng 01 năm 2013 Bùi Như Hải MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU .1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN .4 CẤU TRÚC LUẬN ÁN NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TIỂU THUYẾT VIỆT NAM VỀ NÔNG THÔN TỪ 1986 ĐẾN NAY 1.1 LUẬN BÀN MỘT CÁI NHÌN TỒN CẢNH .6 1.1.1 Khẳng định đổi mới, lạc quan vào hồi sinh 1.1.2 Quan ngại dấu hiệu chững lại 10 1.2 LUẬN BÀN QUANH MỘT SỐ TIỂU THUYẾT NỔI TRỘI 14 1.2.1 Nhận định, đánh giá thành công .14 1.2.2 Nhận định, đánh giá hạn chế 22 Chương DIỆN MẠO CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM VỀ NÔNG THÔN TỪ 1986 ĐẾN NAY 25 2.1 NHU CẦU ĐỔI MỚI TƯ DUY NGHỆ THUẬT 25 2.1.1 Tư nghệ thuật tiểu thuyết nông thôn trước 1986 25 2.1.2 Nhu cầu đổi tư nghệ thuật tiểu thuyết nông thôn sau 1986 27 2.2 NHU CẦU NHẬN THỨC VÀ SỰ CHIẾM LĨNH HIỆN THỰC ĐA CHIỀU 33 2.2.1 Nhu cầu nhận thức thực tiểu thuyết nông thôn trước 1986 .34 2.2.2 Sự chiếm lĩnh thực đa chiều tiểu thuyết nông thôn sau 1986 35 2.3 DIỆN MẠO CỦA TIẾU THUYẾT VỀ NÔNG THÔN TRONG MẠCH NGUỒN TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY 38 2.3.1 Tiến trình tiểu thuyết nông thôn trước 1986 38 2.3.2 Diện mạo tiểu thuyết nông thôn sau 1986 46 Chương HIỆN THỰC VÀ CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM VỀ NÔNG THÔN TỪ 1986 ĐẾN NAY 56 3.1 HIỆN THỰC CHIẾN TRANH VÀ CON NGƯỜI GẮN BÓ VỚI ĐẤT ĐAI, XỨ SỞHIỆN THỰC THỜI CHIẾN, THỜI HẬU CHIẾN VÀ CON NGƯỜI GẮN BÓ VỚI QUÊ HƯƠNG, XỨ SỞ 56 3.1.2 Người nông dân gắn bó với quê hươngđất đai, xứ sở 67 3.2 HIỆN THỰC CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT VÀ CON NGƯỜI LÀNG XÃ, HỌ TỘC 75 3.2.1 Cải cách ruộng đất – hướng tiếp cận từ đề tài cũ 75 3.2.2 Người nông dân gắn bó với làng xã, họ tộc 89 3.3 HIỆN THỰC ĐỜI SỐNG TÂM LINH VÀ CON NGƯỜI BẢN NĂNG, TÍNH DỤC 96 3.3.1 Nông thôn với đời sống tâm linh phong phú 96 3.3.2 Người nông dân vớitrong đời sống tíình dục mang khát vọng tình u, hạnh phúcđa dạng 108 Chương PHƯƠNG THỨC NGHỆ THUẬT CỦA TIỂU THUYẾT .117 VIỆT NAM VỀ NÔNG THÔN TỪ 1986 ĐẾN NAY 117 4.1 NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 117 4.1.1 Ngôn ngữ sống đời thường, nhiều màu sắc 117 4.1.2 Ngôn ngữ đối thoại độc thoại hồn nhiên, chân chất .124 4.1.3.2.2 Ngôn ngữ độc thoại phong phú, đa dạng .129 4.2 GIỌNG ĐIỆU NGHỆ THUẬT 134 4.2.1 Giọng điệu cảm thương, xa xót xa 134 4.2.2 Giọng điệu giễu nhại, châm biếm .137 4.2.3 Giọng điệu suychiêm nghiệm, triết lí 142 4.3 KẾT CẤU NGHỆ THUẬT 146 4.3.1 Kết cấu đơn tuyến làm truyền thống 147 4.3.2 Kết cấu lắp ghép cách tân theo hướng đại 150 KẾT LUẬN .161 DANH MỤC CÔNG TRÌNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 165 166 TÀI LIỆU THAM KHẢO 167 PHỤ LỤC 178 PHỤ CHÚ 183 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu Như vậy, người nơng dân ln biết đối phó, tận dụng, hịa hợp với thiên nhiên Lối ứng xử “gió bề che bề ấy” trở thành nét văn hóa đặc sắc cách ứng xử người nông dân Việt Nam môi trường tự nhiên .75 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu Như vậy, người nơng dân ln biết đối phó, tận dụng, hịa hợp với thiên nhiên Lối ứng xử “gió bề che bề ấy” trở thành nét văn hóa đặc sắc cách ứng xử người nơng dân Việt Nam môi trường tự nhiên .75 PHỤ CHÚ………………………………………………………………… 169 ... nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam nông thôn từ 1986 đến Chương 2: Diện mạo chung tiểu thuyết Việt Nam nông thôn từ 1986 đến Chương 3: Hiện thực người tiểu thuyết Việt Nam nông thôn từ 1986 đến Chương... thuậtbiểu tiểu thuyết Việt Nam nông thôn từ 1986 đến NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TIỂU THUYẾT VIỆT NAM VỀ NÔNG THÔN TỪ 1986 ĐẾN NAY Trong lịch sử văn học Việt Nam, tiểu thuyết. .. cần góp sức tất quan tâm đến mảng tiểu thuyết viết nông thôn sau đổi mớiđương đại Vì vậy, chọn đề tài Đặc trưng phản ánh thực tiểu thuyết Việt Nam nông thơn từ 1986 đến nay, chúng tơi mong muốn