1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc trưng phản ánh hiện thực của tiểu thuyết việt nam về nông thôn từ 1986 đến nay

212 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 212
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - BÙI NHƢ HẢI ĐẶC TRƢNG PHẢN ÁNH HIỆN THỰC CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM VỀ NÔNG THÔN TỪ 1986 ĐẾN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62 22 34 01 Hà Nội, năm 2013 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - BÙI NHƢ HẢI ĐẶC TRƢNG PHẢN ÁNH HIỆN THỰC CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM VỀ NÔNG THÔN TỪ 1986 ĐẾN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62 22 34 01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HỒ THẾ HÀ Hà Nội, năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận án trung thực chƣa công bố cơng trình khác Luận án có kế thừa sử dụng số tài liệu cơng bố có liên quan đến đề tài để tham khảo đƣợc thích rõ ràng sử dụng Tác giả luận án Bùi Nhƣ Hải LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình Nghiên cứu sinh viết luận án Tiến sĩ, nhận đƣợc dạy bảo, hƣớng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy Khoa Văn học thuộc Học viện Khoa học Xã hội, đặc biệt PGS.TS Phan Trọng Thƣởng, PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp, PGS.TS Trƣơng Đăng Dung, PGS.TS Tôn Thảo Miên, PGS TS Trịnh Bá Đĩnh Trân trọng cảm ơn Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Trị, trƣờng THPT Bùi Dục Tài tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Nhà giáo ƣu tú PGS.TS Hồ Thế Hà, ngƣời thầy tận tâm, hết lòng bảo, hƣớng dẫn nghiên cứu giúp đỡ hoàn thành luận án tiến sĩ Xin cảm ơn lịng ngƣời thân u gia đình bè bạn cổ vũ, động viên suốt trình học tập nhƣ thực luận án Hà Nội, tháng 01 năm 2013 Bùi Nhƣ Hải MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU 11 Lý chọn đề tài 11 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 22 Phƣơng pháp nghiên cứu 44 Đóng góp luận án 54 Cấu trúc luận án 65 NỘI DUNG 86 Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TIỂU THUYẾT VIỆT NAM VỀ NÔNG THÔN TỪ 1986 ĐẾN NAY 86 1.1 Luận bàn toàn cảnh 86 1.1.1 Khẳng định đổi mới, lạc quan vào hồi sinh 86 1.1.2 Quan ngại dấu hiệu chững lại 1210 1.2 Luận bàn quanh số tiểu thuyết trội 1715 1.2.1 Nhận định, đánh giá thành công 1715 1.2.2 Nhận định, đánh giá hạn chế 2523 Chƣơng DIỆN MẠO CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM VỀ NÔNG THÔN TỪ 1986 ĐẾN NAY 2926 2.1 Nhu cầu đổi tƣ nghệ thuật 2926 2.1.1 Tƣ nghệ thuật tiểu thuyết nông thôn trƣớc 1986 2926 2.1.2 Nhu cầu đổi tƣ nghệ thuật tiểu thuyết nông thôn sau 19863128 2.2 Nhu cầu nhận thức chiếm lĩnh thực đa chiều 3834 2.2.1 Nhu cầu nhận thức thực tiểu thuyết nông thôn trƣớc 1986 3834 2.2.2 Sự chiếm lĩnh thực đa chiều tiểu thuyết nông thôn sau 19863936 2.3 Diện mạo tiếu thuyết nông thôn mạch nguồn tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 4238 2.3.1 Tiến trình tiểu thuyết nông thôn trƣớc 1986……………………… 4238 2.3.2 Diện mạo tiểu thuyết nông thôn sau 1986 5046 Chƣơng HIỆN THỰC VÀ CON NGƢỜI TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM VỀ NÔNG THÔN TỪ 1986 ĐẾN NAY 6055 3.1 Hiện thực thời chiến, thời hậu chiến ngƣời gắn bó với quê hƣơng, xứ sở .6055 3.1.1 Nông thôn thời chiến hậu chiến - từ góc nhìn lịch đại………… 52 3.1.2 Ngƣời nơng dân gắn bó với quê hƣơng, xứ sở 7065 3.2 Hiện thực cải cách ruộng đất ngƣời làng xã, họ tộc 7872 3.2.1 Cải cách ruộng đất - hƣớng tiếp cận từ đề tài cũ 7872 3.2.2 Ngƣời nơng dân gắn bó với làng xã, họ tộc 9184 3.3 Hiện thực đời sống tâm linh ngƣời năng, tính dục 9789 3.3.1 Nông thôn với đời sống tâm linh phong phú 9789 3.3.2 Ngƣời nơng dân với đời sống tính dục đa dạng 109101 Chƣơng PHƢƠNG THỨC NGHỆ THUẬT CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM VỀ NÔNG THÔN TỪ 1986 ĐẾN NAY 117108 4.1 Ngôn ngữ nghệ thuật 117108 4.1.1 Ngôn ngữ sống đời thƣờng, nhiều màu sắc 117108 4.1.2 Ngôn ngữ đối thoại hồn nhiên, chân chất 124114 4.1.3 Ngôn ngữ độc thoại phong phú, đa dạng 129119 4.2 Giọng điệu nghệ thuật 134123 4.2.1 Giọng điệu cảm thƣơng, xa xót 134123 4.2.2 Giọng điệu giễu nhại, châm biếm 138127 4.2.3 Giọng điệu suy nghiệm, triết lí 143131 4.3 Kết cấu nghệ thuật 147135 4.3.1 Kết cấu đơn tuyến làm truyền thống 148135 4.3.2 Kết cấu lắp ghép cách tân theo hƣớng đại 152139 4.3.3 Kết cấu buông lửng vẫy gọi đồng sáng tạo………………148 KẾT LUẬN .162148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 166151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 168152 PHỤ LỤC 181164 PHỤ CHÚ 189168 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Nông thôn -– nơi chứa đựng trầm tích văn hóa truyền thống ln nằm mạch ngầm đời sống ngƣời dân Việt Nam,, Bởi Đó giá trị truyền thống văn hóavốn để kết thành phẩm chất sáng, đẹp đẽ ngƣời nông dân Cũng Và dĩ nhiên, nơi đóchính mảnh đất đọng lại khơng nỗi đau, tủi hờn, oan khuất đeo bám ngƣời dân quê… Hiện thực đời sống xã hội nông thôn ngƣời nông dân Việt Nam đƣợc ánh xạ in dấu lên sáng tác văn học Điều đƣợc minh định từ thực tiễn sáng tác, từ truyền thống văn học dân tộc suốt trƣờng kỳ lịch sử với hình ảnh mộc mạc, đẹp đẽ làng quê Việt Nam Và chúng lƣu giữ sáng tác tập thể dân gian Các văn thi sĩThời trung đại, nhà nho – thi sĩ ƣu dành riêng chốn quê Việt Nam vần thơ chân mộc, sâu lắng ân tình Những năm 1930-1945, vVăn học lãng mạn, bám rễ vào nguồn mạch dân tộc nhƣng tâm hồn lại hút gió Tây phƣơng, neo đậu hồn quê nơi bạn đọc Vào Những năm 19301945,Các nhà nhà văn thực phê phán khẳng định thành công dựng nên tranh nông thôn với mảngh tối -– sáng thân phận ngƣời nơng dân oằn dƣới ách thống trị thực dân phong kiến Văn học cách mạng kế thừa thành tựu văn học thực phê phán, khẳng định khả đấu tranh vƣơn lên làm chủ ngƣời cần lao nhƣ phát hiện, hàm ơn với văn học thời “mất nƣớc nhƣng không làng” Suốt hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ vĩ đại, thần thánh hình ảnh làng quê với ngƣời nơng dân mặc áo lính vào văn học nhƣ biểu tƣợng đẹp kí ức hào hùng dân tộc 1.2 Đại thắng mùa Xuân 1975 khép lại chiến tranh, non sông liền dải Đất nƣớc dần chuyển từ thời chiến sang thời bình, kỷ nguyên mở với bộn bề nhƣng nhiều khát vọng Chính điều mảnh đất màu mỡ để văn học sau 1975 vƣơn lớn dậy tỏa bóng xuống sống rộng lớn, mênh mơng Đặt biệt, luồng gió tƣ tƣởng đổi kể từ sau Đại hội lần thứ VI (1986) Đảng tạo thành luân vũ mãnh liệt tác động đến mặt đời sống xã hội, tạo nên bầu khơng khí dân chủ, cởi mở, tiến hơn, đó, có văn học - tranh nhiều màu sắc với khát vọng vẽ trọn vẹn chân dung tâm hồn ngƣời thời đại từ miền quê Trong phát triển mạnh mẽ toàn diện văn học mới, mảng văn học nơng thơn chiếm vị trí khơng nhỏ số lƣợng lẫn chất lƣợng, góp phần làm nên diện mạo, thành tựu, tác dụng xã hội tính đặc thù văn học Tiểu thuyết viết nông thôn Việt Nam sau 1975, sau đổi tiếp tục “thâm canh” mảnh đất đầy tiềm nhƣng phƣơng thức khai thác thay đổi Điều dễ nhận thấy: “Về mặt đề tài cảm hứng sáng tạo hƣớng đời thƣờng, tiếp cận mặt bình dị, cảm động Lòng yêu sống vốn thấm sâu vào tâm hồn cách cảm nhận bút giúp cho tác giả lọc, chắt lấy phần cốt lõi vật khai thác giá trị nhân văn gần gũi Đáng quý sáng tác mình, tác giả ln có ý thức tơn trọng truyền thống nhƣng mở đón nhận mới” [49;tr.199] Cõi nhân sinh với nhiều trang viết ngồn ngộn chất sống từ hƣơng đồng rơm rạ chốn hƣơng quê Việt Nam qua ngòi bút tài danh lần khẳng định sức sống tập trung tồn diện cảm hứng viết nơng thôn Việt -– đề tài hút cách tự nhiên nhƣ sống cịn dân tộc “chín phần mƣời đất nƣớc nông dân” Đề tài nông thôn đƣợc tiểu thuyết gia quan tâm sâu sắc, nhiều chiều với nhịp chuyển động thở thực, từ năm 1975 trở đi, tiểu thuyết viết nơng thơn có đổi cảm hứng, cấu tứ, thi pháp để tạo nên cách nhìn nhận tái tạo lại thực cách đầy đủ, sinh động mà tiểu thuyết nơng thơncùng đề tài trƣớc ngun nhân chủ quan khách quan chƣa làm đƣợc: “Nông thôn sau 1986 có nhìn khác trƣớc Nếu nhà văn trƣớc 86 đứng phƣơng diện xã hội phong trào để nhìn ngƣời nhà văn sau 86 đứng góc độ ngƣời, xã hội vấn đề chung” [24;tr.53-36] Từ thực tế trên, tiểu thuyết viết nông thôn dần thu hút đƣợc quan tâm bạn đọc Đã có số viết vài sách, nhƣng tất hầu nhƣ dừng lại phạm vi hẹp, chƣa có cơng trình nghiên cứu chun sâu, có hệ thống tồn diện đề tài Đây khoảng trống khơng nhỏ cần góp sức tất quan tâm đến mảng tiểu thuyết viết nơng thơn sau đổi mớiđƣơng đại Vì vậy, chọn đề tài Đặc trưng phản ánh thực tiểu thuyết Việt Nam nông thôn từ 1986 đến nay, chúng tơi mong muốn có nhìn tƣơng đối hệ thống tồn tiến trình vận động phát triển nhƣ đặc điểm thành tựu bình diện nội dung hình thức nghệ thuật tiểu thuyết nông thôn Việt Nam viết nơng thơngiai đoạn từ 1986 đến 2012nay Qua đó, thấy đƣợc quy luật vận động tiểu thuyết Việt Nam viết nông thôn Việt Nam sau chiến tranh nhƣ đƣờng giao lƣu văn học dân tộc với văn học giới ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 17 18 Thần thánh bươm bướm Họ chưa Đỗ Minh Tuấn Nguyễn Thế Hùng Cuộc thi tiểu thuyết 2006 - 2009 (giải C) Giải thƣởng HNV Hà Nội 2009 2010 Giải thƣởng Bộ 19 Ma làng Trịnh Thanh Phong Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 2011 20 Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh Giải thƣởng HNV 2011 21 Đồng làng đom đóm Trịnh Thanh Phong Giải thƣởng Tân Trào 2012 Dƣơng Thị Nhụn Giải thƣởng Uỷ ban Toàn quốc Liên hiệp Hội VHNT 2012 22 Thuyền nghiêng 190 PHỤ CHÚ *(35243) Thơ Tố Hữu *(36365) Gặp gỡ cuối năm Nguyễn Khải, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, 1982 **(375) Thơ Tố Hữu *(3896) Xem Nguyễn Tiến Văn “Ngƣời viết tiểu thuyết trâu Việt Nam”, Nguồn: thethaovanhoa.vn, (25/01), 2009 54 *(41384039) Chúng đồng quan điểm với Nguyễn Mạnh Hùng việc lí giải nguyên nhân Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, trƣớc hết “do quỹ thời gian q ngắn; khơng khí thời đại hƣớng nhiệm vụ trung tâm cấp bách “quyết tử cho Tổ quốc sinh”; đội ngũ nhà văn trƣớc Cách mạng theo kháng chiến giai đoạn tìm đƣờng, chọn cho cách viết; cịn nhà văn trƣởng thành kháng chiến lại chƣa đủ kinh nghiệm sáng tạo nhận thức lẫn kỹ thuật để viết tiểu thuyết; yêu cầu “kháng chiến kiến quốc”, văn học phải đáp ứng nhiệm vụ tuyên truyền cách mạng kịp thời, mà phƣơng diện này, thơ ca chiếm ƣu so với tiểu thuyết; đội ngũ độc giả (công -– nông - binh) nhạy cảm với thơ thơ ca văn xi nói chung tiểu thuyết nói riêng” [82;tr.34] 65 **(404138) Ở Giải thƣởng văn nghệ 1951 -– 1952, Vùng mỏ Võ Huy Tâm đạt giải Nhất, Xung kích Nguyễn Đình Thi đạt giải Nhì Tiểu thuyết Con trâu Nguyễn Văn Bổng đƣợc giải thƣởng Phạm Văn Đồng (trao giải Nhì khơng có giải Nhất) Chi hội Văn nghệ liên khu V (1952 - 1953), giải Nhì Giải thƣởng văn nghệ Hội Văn nghệ Việt Nam (1954 -1 955) Giải thƣởng Văn học 1954 -– 1955, Truyện anh Lục Nguyễn Huy Tƣởng đạt giải Nhì 76 *(55243) Thơ Nguyễn Đình Chiểu 87 *(56354) Lạc rừng Trung Trung Đỉnh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 1999, tr.75 98 **(56354) Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 1991 109 *(6159610) Nước mắt đỏ Trần Huy Quang, Nxb Lao động, Hà Nội, 1989, tr.149 110 *(7169710) Ca dao 12 *(7220) Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.186 -187; [Xem thêm Luật Cải cách ruộng đất, Ban hành ngày 04 tháng 12 năm 1953, Nguồn: Cổng thông tin điện tử Bộ Tƣ pháp (www.mojgov.vn)] 13 **(7270) Trong tuyên bố Hội nghị lần thứ X Ban Chấp hành Trung ƣơng đảng, tháng năm 1965 nghiêm khắc phê bình: “Giai đoạn vừa qua có nhiều sai 191 lầm khuyết điểm Đặc biệt cải cách nông nghiệp điều chỉnh tổ chức Hội nghị Trung ƣơngƢ lần thứ 10 phân tích chi tiết khuyết điểm, tìm nguyên nhân thống biện pháp khắc phục Hội nghị thừa nhận nguyên nhân khuyết điểm yếu máy lãnh đạo Vì thế, Ban chấp hành Trung ƣơnggƢ nhận khuyết điểm Các ủy viên tham gia trực tiếp kiểm điểm trƣớc Trung ƣơngƢ theo tinh thần tự phê, chấp nhận hình thức kỷ luật nghiêm khắc”, Nguồn: http:vi.wikipedia.org 141 *(8110) Thơ Minh Huệ 152 * (88787) Thơ Hồ Xuân Hƣơng 163 * (8989089) Trong sách Văn hóa gia đình Việt Nam phát triển Lê Minh (chủ biên), Nxb Lao động, Hà Nội, 1994, cho rằng: “Tâm linh gắn với trìutrừu tƣợng, mông lung nhƣng lại thiếu đƣợc ngƣời”[tr.36] Trong sách Văn hóa cư dân đồng sông Hồng Vũ Tự Lập (chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991 cho rằng: “Tâm linh giới thiêng liêng, mà có cao cả, lƣơng thiện đẹp đẽ vƣơn tới”[tr.115] Theo Nguyễn Đăng Duy Văn hố tâm linh, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2011 cho rằng: “Tâm linh thiêng liêng cao đời thƣờng, niềm tin thiêng liêng tín ngƣỡng tơn giáo Cái thiêng liêng cao cả, niềm tin thiêng liêng đƣợc đọng lại biểu tƣợng, hình ảnh, khái niệm”[tr.11] Một số tác giả nghiên cứu khác, tâm linh “thƣờng đƣợc hiểu nhƣ đời sống tinh thần đầy bí ẩn ngƣời, đối lập với ý thức kiểu lý tính t” Nó bao gồm phi lí tính, tiềm thức, vơ thức, thiên phú“có thể nhấn mạnh phần trực cảm, linh cảm, khả bí ẩn” (nhƣng có ý thức ngƣời)… 14 *(910) “Thiên địa chi đại đức viết sinh” có nghĩa “Đức lớn trời đất sinh sôi”.17 *(91) “Thiên địa chi đại đức viết sinh” có nghĩa “Đức lớn trời đất sinh sôi” 185 *(10787) Văn học phương Tây Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Lƣơng Duy Trung, Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Thị Hoàng, Nguyễn Văn Chính, Phùng Văn Tửu, Nxb, Giáo dục, Hà Nội, 1999, tr.759 - 760 196 *(1121) Ví dụ: tr.6: Ăn trắng mặc trơn; tr.7: Chí lớn gan to, Nƣớc lã mà vã nên hồ; tr.67: Đâm bị thóc chọc bị gạo, Uống nƣớc uống cặn; tr.69: Ăn tƣơi nuốt sống, 192 Lấy thịt đè ngƣời; tr.78: Hòn đất ném đi, hịn chì ném lại, Có vay có trả; tr.83: Lấy độc trị độc, Cƣa đứt đục suốt, lấy âm trị dƣơng; tr.95: Miếng ăn làng sàng xó bếp; tr.101: Sống để dạ, chết mang đi; tr.173: Múa tay bị, Giậu chƣa đổỗ mà bìm leo, Ném đá giấu tay; tr.373: Lá lành đùn rách, Một miếng đói gói no; tr.393: Đánh tận gốc, trốc tận rễ; tr.395: Mật chết ruồi; tr.400: Giặc bên Ngô không sợ bà cô bên chồng 2017 *(11998) Ca dao 2118 *(12343) Xem Lê Huy “Bắc “Giọng giọng điệu văn xi đƣơng đại”, Tạp chí Văn học, (9), 1996, tr.66 -– 71 2219 *(1394039) Xem Lộc Phƣơng Thủy (2002) ), Anndé – Đời văn André Gide Đời văn tác phẩm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.57 - 59 23 **(14390) Từ 1986 đến nay, số tiểu thuyết Việt Nam đƣợc xây dựng theo kiểu cấu trúc lồng cốt truyện nhƣ Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, Made in Vietnam Thuận, Thoạt kỳ thủy Nguyễn Bình Phƣơng, Thiên thần sám hối, Đi tìm nhân vật Tạ Duy Anh, Khải huyền muộn Nguyễn Việt Hà… 24 *(1412) Cấu trúc lắp ghép thể loại trở thành xu hƣớng lối viết tiểu thuyết “mới” Việt Nam Những nhà tiểu thuyết tiên phong nhƣ Nguyễn Bình Phƣơng (Ngồi), Nguyễn Việt Hà (Cơ hội chúa), Võ Thị Hảo (Giàn thiêu)… 193 194 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận án trung thực chƣa cơng bố cơng trình khác Luận án có kế thừa sử dụng số tài liệu cơng bố có liên quan đến đề tài để tham khảo đƣợc thích rõ ràng sử dụng Tác giả luận án Bùi Nhƣ Hải LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chƣơng trình Nghiên cứu sinh viết luận án Tiến sĩ, nhận đƣợc dạy bảo, hƣớng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy cô Khoa Văn học thuộc Học viện Khoa học Xã hội, đặc biệt PGS.TS Phan Trọng Thƣởng, PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp, PGS.TS Trƣơng Đăng Dung, PGS.TS Tôn Thảo Miên, PGS TS Trịnh Bá Đĩnh … tận tình dạy bảo suốt thời gian học tập, nghiên cứu Khoa Trân trọng cảm ơn Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Trị, trƣờng THPT Bùi Dục Tài tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Nhà giáo ƣu tú -– PGS.TS Hồ Thế Hà, ngƣời thầy tậnm tâm, hết lòng bảo, hƣớng dẫn nghiên cứu giúp đỡ tơi hồn thành luận án tiến sĩ Xin cảm ơn lịng ngƣời thân u gia đình bè bạn cổ vũ, động viên suốt trình học tập nhƣ thực luận án nàytiến sĩ Hà Nội, tháng 01 năm 2013 Bùi Nhƣ Hải MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 4 Đóng góp luận án Cấu trúc luận án NỘI DUNG Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TIỂU THUYẾT VIỆT NAM VỀ NÔNG THÔN TỪ 1986 ĐẾN NAY 1.1 Luận bàn toàn cảnh 1.1.1 Khẳng định đổi mới, lạc quan vào hồi sinh 1.1.2 Quan ngại dấu hiệu chững lại 10 1.2 Luận bàn quanh số tiểu thuyết trội 15 1.2.1 Nhận định, đánh giá thành công 15 1.2.2 Nhận định, đánh giá hạn chế 23 Chƣơng DIỆN MẠO CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM VỀ NÔNG THÔN TỪ 1986 ĐẾN NAY 26 2.1 Nhu cầu đổi tƣ nghệ thuật 26 2.1.1 Tƣ nghệ thuật tiểu thuyết nông thôn trƣớc 1986 26 2.1.2 Nhu cầu đổi tƣ nghệ thuật tiểu thuyết nông thôn sau 1986 2824 2.2 Nhu cầu nhận thức chiếm lĩnh thực đa chiều 34 2.2.1 Nhu cầu nhận thức thực tiểu thuyết nông thôn trƣớc 1986 34 2.2.2 Sự chiếm lĩnh thực đa chiều tiểu thuyết nông thôn sau 1986 36 2.3 Diện mạo tiếu thuyết nông thôn mạch nguồn tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 38 2.3.1 Tiến trình tiểu thuyết nông thôn trƣớc 1986………………………… 38 2.3.2 Diện mạo tiểu thuyết nông thôn sau 1986 46 Chƣơng HIỆN THỰC VÀ CON NGƢỜI TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM VỀ NÔNG THÔN TỪ 1986 ĐẾN NAY 55 3.1 Hiện thực thời chiến, thời hậu chiến ngƣời gắn bó với quê hƣơng, xứ sở 55 3.1.1 Nông thôn thời chiến hậu chiến - từ góc nhìn lịch đại………… …52 3.1.2 Ngƣời nơng dân gắn bó với q hƣơng, xứ sở 65 3.2 Hiện thực cải cách ruộng đất ngƣời làng xã, họ tộc 72 3.2.1 Cải cách ruộng đất -– hƣớng tiếp cận từ đề tài cũ 3.2.2 Ngƣời nơng dân gắn bó với làng xã, họ tộc 72 84 3.3 Hiện thực đời sống tâm linh ngƣời năng, tính dục 89 3.3.1 Nông thôn với đời sống tâm linh phong phú 89 3.3.2 Ngƣời nơng dân với đời sống tính dục đa dạng 101 Chƣơng PHƢƠNG THỨC NGHỆ THUẬT CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM VỀ NÔNG THÔN TỪ 1986 ĐẾN NAY 108 4.1 Ngôn ngữ nghệ thuật 108 4.1.1 Ngôn ngữ sống đời thƣờng, nhiều màu sắc 108 4.1.2 Ngôn ngữ đối thoại hồn nhiên, chân chất 114 4.1.3 Ngôn ngữ độc thoại phong phú, đa dạng 119 4.2 Giọng điệu nghệ thuật 123 4.2.1 Giọng điệu cảm thƣơng, xa xót xa 123 4.2.2 Giọng điệu giễu nhại, châm biếm 127 4.2.3 Giọng điệu suy nghiệm, triết lí 131 4.3 Kết cấu nghệ thuật 135 4.3.1 Kết cấu đơn tuyến làm truyền thống 135 4.3.2 Kết cấu lắp ghép cách tân theo hƣớng đại 139 4.3.3 Kết cấu buông lửng vẫy gọi đồng sáng tạo……………….148 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 164 PHỤ CHÚ 168 MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN CẤU TRÚC LUẬN ÁN NỘI DUNG Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TIỂU THUYẾT VIỆT NAM VỀ NÔNG THÔN TỪ 1986 ĐẾN NAY 1.1 MỘT CÁI NHÌN TỒN CẢNH 1.1.1 Khẳng định đổi mới, lạc quan vào hồi sinh 1.1.2 Quan ngại dấu hiệu chững lại 10 1.2 LUẬN BÀN QUANH MỘT SỐ TIỂU THUYẾT NỔI TRỘI 1.2.1 Nhận định, đánh giá thành công 14 15 1.2.2 Nhận định, đánh giá hạn chế 22 Chƣơng DIỆN MẠO CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM VỀ NÔNG THÔN TỪ 1986 ĐẾN NAY 25 2.1 NHU CẦU ĐỔI MỚI TƢ DUY NGHỆ THUẬT 25 2.1.1 Tƣ nghệ thuật tiểu thuyết nông thôn trƣớc 1986 25 2.1.2 Nhu cầu đổi tƣ nghệ thuật tiểu thuyết nông thôn sau 1986 26 2.2 NHU CẦU NHẬN THỨC VÀ SỰ CHIẾM LĨNH HIỆN THỰC ĐA CHIỀU 33 2.2.1 Nhu cầu nhận thức thực tiểu thuyết nông thôn trƣớc 1986 33 2.2.2 Sự chiếm lĩnh thực đa chiều tiểu thuyết nông thôn sau 1986 34 2.3 DIỆN MẠO CỦA TIẾU THUYẾT VỀ NÔNG THÔN TRONG MẠCH NGUỒN TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY 37 2.3.1 Tiến trình tiểu thuyết nơng thơn trƣớc 1986 37 2.3.2 Diện mạo tiểu thuyết nông thôn sau 1986 44 Chƣơng HIỆN THỰC VÀ CON NGƢỜI TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM VỀ NÔNG THÔN TỪ 1986 ĐẾN NAY 53 3.1 HIỆN THỰC CHIẾN TRANH VÀ CON NGƢỜI GẮN BÓ VỚI ĐẤT ĐAI, XỨ SỞ 53 3.1.1 Nơng thơn chiến tranh – dƣới góc nhìn thời hậu chiến 53 3.1.2 Ngƣời nơng dân gắn bó với đất đai, xứ sở 63 3.2 HIỆN THỰC CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT VÀ CON NGƢỜI LÀNG XÃ, HỌ TỘC 3.2.1 Cải cách ruộng đất – hƣớng tiếp cận từ đề tài cũ 3.2.2 Ngƣời nơng dân gắn bó với làng xã, họ tộc 71 71 83 3.3 HIỆN THỰC ĐỜI SỐNG TÂM LINH VÀ CON NGƢỜI BẢN NĂNG, TÍNH DỤC 89 3.3.1 Nông thôn với đời sống tâm linh phong phú 89 3.3.2 Ngƣời nông dân đời sống tình dục mang khát vọng tình yêu, hạnh phúc 101 Chƣơng PHƢƠNG THỨC NGHỆ THUẬT CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM VỀ NÔNG THÔN TỪ 1986 ĐẾN NAY 109 4.1 NGƠN NGỮ NGHỆ THUẬT 109 4.1.1 Ngơn ngữ sống đời thƣờng, nhiều màu sắc 109 4.1.2 Ngôn ngữ đối thoại độc thoại hồn nhiên, chân chất 115 4.2 GIỌNG ĐIỆU NGHỆ THUẬT 124 4.2.1 Giọng cảm thƣơng, xa xót 124 4.2.2 Giọng giễu nhại, châm biếm 128 4.2.3 Giọng điệu chiêm nghiệm, triết lí 132 4.3 KẾT CẤU NGHỆ THUẬT 135 4.3.1 Kết cấu đơn tuyến làm truyền thống 136 4.3.2 Kết cấu lắp ghép cách tân theo hƣớng đại 139 4.3.3 Kết cấu buông lửng vẫy gọi đồng sáng tạo 145 KẾT LUẬN 148 MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 4 Đóng góp luận án Cấu trúc luận án NỘI DUNG Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TIỂU THUYẾT VIỆT NAM VỀ NÔNG THÔN TỪ 1986 ĐẾN NAY 1.1 Một nhìnLuận bàn tồn cảnh 1.1.1 Khẳng định đổi mới, lạc quan vào hồi sinh 1.1.2 Quan ngại dấu hiệu chững lại 10 1.2 Luận bàn quanh quanh số tiểu thuyết trội 1.2.1 Nhận định, đánh giá thành công 14 15 1.2.2 Nhận định, đánh giá hạn chế 232223 Chƣơng DIỆN MẠO CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM VỀ NÔNG THÔN TỪ 1986 ĐẾN NAY 2525 2.1 Nhu cầu đổi tƣ nghệ thuật 2525 2.1.1 Tƣ nghệ thuật tiểu thuyết nông thôn trƣớc 1986 2525 2.1.2 Nhu cầu đổi tƣ nghệ thuật tiểu thuyết nông thôn sau 1986 2626 2.2 Nhu cầu nhận thức chiếm lĩnh thực đa chiều 3333 2.2.1 Nhu cầu nhận thức thực tiểu thuyết nông thôn trƣớc 1986 343334 2.2.2 Sự chiếm lĩnh thực đa chiều tiểu thuyết vê nông thôn sau 1986 353435 2.3 Diện mạo tiếu thuyết nông thôn mạch nguồn tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 383738 2.3.1 Tiến trình tiểu thuyết nơng thơn trƣớc 1986 383738 2.3.2 Diện mạo tiểu thuyết nông thôn sau 1986 454445 Chƣơng HIỆN THỰC VÀ CON NGƢỜI TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM VỀ NÔNG THÔN TỪ 1986 ĐẾN NAY 545354 3.1 Hiện thực thời chiến, thời hậu chiến tranh ngƣời gắn bó với đất đai quê hƣơng, xứ sở 545354 3.1.1 Nông thôn thờirong chiến hậu chiếntranh – dƣới góc nhìn thời hậu chiếntừ góc nhìn lịch đại 545354 3.1.2 Ngƣời nơng dân gắn bó với quê hƣơngđất đai, xứ sở 646364 3.2 Hiện thực cải cách ruộng đất ngƣời làng xã, họ tộc 7171 3.2.1 Cải cách ruộng đất – hƣớng tiếp cận từ đề tài cũ 7171 3.2.2 Ngƣời nơng dân gắn bó với làng xã, họ tộc 848384 3.3 Hiện thực đời sống tâm linh ngƣời năng, tính dục 908990 3.3.1 Nơng thơn với đời sống tâm linh phong phú 908990 3.3.2 Ngƣời nơng dân trongvới đời sống tíình dục đa dạngmang khát vọng tình yêu, hạnh phúc 101101 Chƣơng PHƢƠNG THỨC NGHỆ THUẬT CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM VỀ NÔNG THÔN TỪ 1986 ĐẾN NAY 109109109 4.1 Ngôn ngữ nghệ thuật 109109 4.1.1 Ngôn ngữ sống đời thƣờng, nhiều màu sắc 109109 4.1.2 Ngôn ngữ đối thoại độc thoại hồn nhiên, chân chất 115115 4.1.3 Ngôn ngữ độc thoại phong phú, đa dạng………………………… 119 4.2 Giọng điệu nghệ thuật 124124 4.2.1 Giọng điệu cảm thƣơng, xa xót 124124 4.2.2 Giọng điệu giễu nhại, châm biếm 128128 4.2.3 Giọng điệu chiêm nghiệm, triết lí 132132 4.3 Kết cấu nghệ thuật 135135 4.3.1 Kết cấu đơn tuyến làm truyền thống 136136 4.3.2 Kết cấu lắp ghép cách tân theo hƣớng đại 139139 4.3.3 Kết cấu buông mởlửng vẫy gọi đồng sáng tạo 145145 KẾT LUẬN 148148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152152 PHỤ LỤC 165 PHỤ CHÚ………………………………………………………………… 169 10

Ngày đăng: 18/10/2023, 20:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w