Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
I. Khái quát tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam 2001 - 2007 1. Giá trị và tốc độ tăng trưởng xuất nhập khẩu Trong giai đoạn này, tốc độ tăng trưởng xuất nhập khẩu không ổn định. Năm 2001, tăng trưởng xuất nhập khẩu chỉ đạt 3,7% do tình tình kinh tế - chính trị thế giới biến động. Chỉ số này đã được cải thiện vào năm 2002, và bứt phá trong hai năm 2004- 2005. Sau khi suy giảm nhẹ vào năm 2005, tốc độ tăng trưởng tiếp tục giữ ở mức cao, đặc biệt năm 2007 là 28,9%, cao nhất trong 7 năm của giai đoạn 2001–2007. Tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm là 20,5%. Năm 2007, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 109.217 triệu USD, gấp 3,5 lần so với 31.247 triệu USD của năm 2001. Năm 2007 đã khép lại với mức tăng trưởng xuất khẩu rất ấn tượng 21,5%, vượt kế hoạch Quốc hội đề ra 4,1%. Các chuyên gia cho rằng, với đà này xuất khẩu của Việt Nam tiếp tục gặt hái những thành công trong năm 2008. Trong năm 2007, quy mô và tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu tiếp tục được duy trì ở mức cao, các chỉ tiêu được đặt ra về tăng trưởng xuất khẩu đều đã thực hiện đạt và vượt, đặc biệt có một số chỉ tiêu đã vượt ở mức cao. Kim ngạch xuất khẩu cả năm đạt 48,4 tỷ USD, tăng 21,5% so với năm 2006 (kế hoạch Quốc hội đề ra là 46,7 tỷ USD, tăng 17,4%). 2. Các mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch trên 1 tỷ USD (1)Dầu thô, than đá: Năm 2007 chỉ riêng hai mặt hàng dầu thô và than đá đã chiếm gần 20% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước. Sản lượng xuất khẩu dầu thô và than đá tăng trưởng không ổn định. Khối lượng xuất khẩu dầu thô chỉ tăng nhẹ trong những năm đầu của giai đoạn 2001-2007 rồi giảm dần. Sở dĩ có sự sụt giảm này là do các mỏ dầu cũ dần cạn kiệt trong khi công tác thăm dò và mua lại mỏ dầu mới của các nước khác không đạt nhiều tiến triển. Để tiết kiệm tài nguyên và bảo vệ môi trường, trong những năm tới kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng này sẽ giảm dần. Trong đề án xuất khẩu 2006-2010, Bộ thương mại đã điều chỉnh mục tiêu xuất khẩu khoáng sản, nhiên liệu xuống còn 9,6% vào năm 2010, trong đó giá trị xuất khẩu dầu thô còn 6,1 tỷ USD và than đá còn 325 triệu USD. (2) Dệt may, da giày: Tình hình xuất khẩu dệt may, da giày của Việt Nam 7 năm qua luôn ổn định. Tốc độ tăng trưởng bình quân của ngành dệt may là 23%, da giày là 15,3%. Hai ngành này có chung đặc điểm là sử dụng nhiều lao động, phù hợp với lợi thế lao động giá rẻ ở Việt Nam. Những hạn chế của các ngành này là phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu của nước ngoài (60%-70%), hao phí điện năng lớn. (3) Sản phẩm gỗ Trang 1 Các sản phẩm gỗ gia tăng giá trị xuất khẩu một cách đều đặn trong giai đoạn 2001- 2007. Trong vòng 7 năm, giá trị xuất khẩu tăng gấp 7 lần. Năm 2004 có tốc độ tăng trưởng kỉ lục 81%, qua đó đưa gỗ vào nhóm hàng có giá trị xuất khẩu trên 1 tỷ USD. Gia nhập WTO mở ra những thuận lợi và cả khó khăn cho ngành chế biến gỗ xuất khẩu. (4)Thủy sản, gạo, café Trong vòng 7 năm 2001-2007, giá trị xuất khẩu các mặt hàng này đã tăng lên gần gấp 3 lần. Đây là những mặt hàng chịu nhiều tác động của thị trường thế giới. Trong những năm 2001-2003, do ảnh hưởng của kinh tế thế giới suy giảm, nhu cầu về nông sản, thủy sản giảm làm giảm giá hàng loạt mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Kim ngạch xuất khẩu tăng rất chậm trong giai đoạn này. Những năm còn lại của giai đoạn 2001-2007, do tình hình kinh tế thế giới phục hồi và chi phí sản xuất gia tăng; giá trị xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đã tăng nhanh. Trong năm 2007, khối lượng xuất khẩu các mặt hàng nông sản có phần giảm hoặc tăng không nhiều. Tuy nhiên, giá trị xuất khẩu lại tăng rất cao so với năm 2006. Nguyên nhân là giá nông sản thế giới đang trên đà lên giá. Đầu năm 2008, thế giới đối mặt với cuộc khủng hoảng lương thực khi giá hầu hết các nông sản chính như: bắp, lúa mì, gạo đều tăng gấp 2-3 lần trong vòng chưa đầy hai năm. *Tóm lại, do đã có quá trình phát triển lâu dài, đã khai thác phần lớn tiềm năng nên hoạt động xuất khẩu nông, lâm, thủy sản của Việt Nam những năm qua có xu hướng tăng trưởng chậm lại về khối lượng, nhưng vẫn gia tăng nhanh về giá trị do giá cả thế giới có xu hướng tăng lên. Việc gia nhập WTO đã đặt ngành xuất khẩu nông, lâm, thủy sản trước những thời cơ và thách thức mới. Để các mặt hàng này thực sự trở thành thế mạnh của xuất khẩu Việt Nam, về lâu dài cần phát triển theo hướng: nâng cao dần chất lượng sản phẩm, gia tăng hàm lượng chế biến, đẩy mạnh hoạt động xây dựng và quảng bá thương hiệu, phát triển hạ tầng pháp lý. (5) Máy tính và linh kiện điện tử: Ngành xuất khẩu hàng điện tử và linh kiện máy tính đang ngày càng có vai trò quan trọng trong cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam. Nếu như không tính năm 2002 xuất khẩu mặt hàng này giảm đi do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế thế giới thì tốc độ tăng trưởng xuất khẩu bình quân của mặt hàng này giai đoạn 2003-2007 đạt 29,4%, cao nhất trong số các mặt hàng chủ lực *Tóm lại, vấn đề nan giải đối với các sản phẩm chế biến: dệt may, da giày, sản phẩm gỗ, sản phẩm nhựa… là nguồn nguyên, phụ liệu phần lớn phải nhập khẩu từ nước ngoài. Do vậy, giá trị gia tăng của sản phẩm xuất khẩu chưa cao, các doanh nghiệp chưa thực sự chủ động trong việc kí kết các hợp đồng. Nhiều sản phẩm chế biến còn mang tính chất gia công. 3. Các thị trường xuất nhập khẩu chủ yếu Trang 2 * Thị trường xuất khẩu: Các thị trường xuất khẩu quan trọng của Việt Nam theo thứ tự là: Mỹ, EU, ASEAN, Nhật Bản, Trung Quốc, Australia. Trong giai đoạn 2001-2007, Kim ngạch xuất khẩu vào tất cả các thị trường trọng điểm đều tăng trưởng ấn tượng: xuất khẩu vào EU tăng 2,8 lần, vào Nhật tăng 2,3 lần và vào ASEAN tăng 2,8 lần. Đáng chú ý nhất là việc gia tăng xuất khẩu vào thị trường Mỹ. Nếu như năm 2001, giá trị xuất khẩu sang thị trường lớn nhất thế giới này chỉ là 1065,3 triệu USD, thì đến năm 2007, kim ngạch xuất khẩu đạt 10,54 tỷ USD, xấp xỉ 10 lần năm 2001. Kết quả này có được là nhờ Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ kí kết vào năm 2000 và có hiệu lực vào cuối năm 2001. Định hướng xuất khẩu của Việt Nam là đa dạng hóa thị trường, gia tăng xuất khẩu sang các nước châu Âu, châu Mỹ và giảm xuất khẩu sang các nước châu Á. * Thị trường nhập khẩu: Các đối tác Việt Nam nhập khẩu nhiều nhất đều thuộc khu vực Đông Á: Trung Quốc, Singapore, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia, Hồng Kông. Năm 2001, Việt Nam nhập khẩu đến 73,7% hàng hóa từ các nước trên; đến 11 tháng đầu năm 2007, con số này là 76,3%. Trong chính sách về cơ cấu thị trường nhập khẩu, định hướng đưa ra là giảm tỷ trọng nhập khẩu từ các nước châu Á xuống còn 55% vào năm 2010. Chiến lược phát triển xuấtnhập khẩu thời kì 2001-2010 còn đề cập tới việc gia tăng nhập khẩu từ các thị trường công nghệ nguồn như Mỹ, EU, Nhật Bản lên 40% vào năm 2010. Tuy nhiên, đến thời điểm này có thể thấy mục tiêu này hoàn toàn không khả thi. *Tuy hàng hóa của chúng ta xuất khẩu sang khoảng 200 nước và vùng lãnh thổ nhưng kim ngạch xuất khẩu sang 40 thị trường lớn nhất đã chiếm đến 97% giá trị xuất khẩu, 20 thị trường lớn nhất chiếm đến 90% giá trị xuất khẩu. Trong nhập khẩu, Việt Nam mua đến 76,3% hàng hóa từ 8 đối tác lớn nhất. Các đối tác xuất khẩu chủ yếu là các thị trường có công nghệ nguồn, trong khi các đối tác nhập khẩu chủ yếu lại là các thị trường không có công nghệ nguồn. Biểu đồ các ngành hàng có kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD 8 tháng đầu năm 2008 (Đơn vị: Tỷ USD) (Nguồn: Bộ Công Thương) Trang 3 II. Thực trạng các ngành hàng 1. Ngành dầu thô Việt Nam a/ Thực trạng xuất khẩu: 8 tháng đầu năm 2008, sản lượng dầu thô khai thác mới đạt 59,6% kế hoạch năm nhưng nhờ giá dầu tăng nên Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam (PVN) đã đạt trên 8 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu, tăng 80% so với cùng kỳ năm 2007. Để phấn đấu đạt sản lượng dầu thô tối thiểu 16 triệu tấn, trong những tháng còn lại, PVN sẽ tiếp tục đưa thêm các mỏ mới vào khai thác như: Sư Tử Vàng, Sông Đốc, Bunga Orkid, đảm bảo gia tăng trữ lượng dầu khí cả năm đạt 35 – 40 triệu tấn dầu quy đổi. Bên cạnh đó, PVN cũng phấn đấu hoàn tất đàm phán và ký kết 3 dự án dầu khí ở nước ngoài (với Zarubeznhep trong tháng 9, OAO Gasprom vào tháng 10 – cùng của Nga và PDVSA – Venezuela vào tháng 11). Biểu bảng xuất khẩu dầu thô của Việt Nam từ 2000- 8 tháng đầu năm 2008 Trang 4 (ĐVT : 1.000 Tấn) (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008(8 tháng đầu năm) Sản lượng 15500 16700 16900 17169 19558 17437 17300 15000 9000 Biểu đồ sản lượng dầu thô xuất khẩu của Việt Nam từ 2000- 8 tháng đầu năm 2008 (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Kim ngạch xuất khẩu dầu thô Việt Nam từ 2000 đến 8 tháng đầu năm 2008 (ĐVT : 1.000.000 USD) (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Kim ngạch 3580 3128 2600 3777 5666 7387 8323 8500 7900 Tốc độ (%) -12.6 -16.9 45.3 50.0 30.4 12.7 2.1 -7.1 Trang 5 8 tháng đầu năm 2008, Xuất khẩu dầu thô đạt 9 triệu tấn, tương đương 7,9 tỷ USD, giảm 10,8% về lượng và tăng 53,3% về kim ngạch so với cùng kỳ năm trước. Với sản lượng dầu thô 360.000 thùng/ngày, VN hiện là nước sản xuất dầu lớn thứ 3 ở khu vực Đông Nam Á, sau Malaysia và Indonesia. Do chưa có nhà máy lọc dầu, nên Việt Nam cũng là một trong những nước xuất khẩu dầu thô lớn nhất trong khu vực. *Thị trường xuất khẩu : Đơn vị tính: 1000 USD, 1.000 USD Nguồn: http://vietnamnet.vn/ Thị trường Số lượng Kim ngạch Tổng kim ngạch 17.433.961 - Hoa Kỳ 1.194.634 471.701 In-đô-nê-xia 779.529 310.554 Ma-lai-xia 1.310.663 520.734 Nhật Bản 1.418.369 572.542 Thái Lan 532.236 218.997 Trung Quốc 2.952.508 1.160.166 Úc 5.525.591 2.130.900 Xing-ga-po 3.720.431 1.488.358 b/ Thành công : Thuận lợi lớn nhất mà ngành dầu khí đã tạo dựng được trong hoạt động xuất khẩu dầu thô là dù giá lên cao hay xuống thấp, dầu thô Việt Nam được khai thác từ mỏ Bạch Hổ, Rạng Đông, Ruby, Đại Hùng và gần đây là Sư Tử Đen, vẫn luôn hấp dẫn được khách hàng gần xa bởi chất lượng, uy tín trong giao dịch. Trong đó, dầu thô Bạch Hổ chiếm tới 60% tổng sản lượng dầu thô xuất khẩu của Việt Nam. Trang 6 Một thuận lợi nữa là Petechim (Công ty Thương mại Dầu khí) đã xây dựng cho mình một hệ thống khách hàng truyền thống, gắn kết chặt chẽ với công ty trong mọi hoàn cảnh, nhất là những lúc khó khăn, giá dầu sụt xuống, thị trường dầu thô thế giới gần như bị “đóng băng”, nhưng dầu thô Việt Nam vẫn xuất khẩu đều, tránh được hiện tượng phải đóng mỏ (trong hoàn cảnh bình thường, đây là điều tối kỵ nhất trong quá trình khai thác và xuất khẩu dầu thô). Một sự kiện rất quan trọng, mang tính bổ sung hết sức kịp thời cho việc khai thác dầu khí của Việt Nam là trong khi lượng dầu khai thác gần 20 năm qua từ mỏ Bạch Hổ đang giảm dần thì từ năm 2003, dầu thô từ mỏ Sư Tử Đen bắt đầu được khai thác và đưa vào xuất khẩu với sản lượng khoảng 70.000 thùng/ngày. Bên cạnh đó, trong vài năm tới, mỏ Sư Tử Vàng và Sư Tử Trắng sẽ đi vào khai thác, hứa hẹn một sự tăng trưởng mới cho ngành dầu khí Việt Nam. c/ Hạn chế khó khăn : Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu dầu thô của nước ta thời gian qua cũng đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, trở ngại, nhất là khi giá dầu thô trong xu thế ngày càng tăng. Theo quy luật cung cầu, khi giá cao, xuất khẩu dầu thô không hẳn hoàn toàn thuận lợi. Cũng như nhiều mặt hàng khác, dầu thô của Việt Nam đang vấp phải sự cạnh tranh quyết liệt về giá của nhiều nước khác, nhất là khu vực châu Phi. Khi giá dầu lên cao, các khách hàng tiêu thụ có xu hướng tìm các nguồn dầu khác thay thế rẻ hơn, ví dụ từ châu Phi, Trung Đông Cũng do vậy nên mới đây, những khách hàng Trung Quốc trước đây mua dầu Việt Nam, đã chuyển sang mua dầu của châu Phi. Đây là trở ngại lớn của chúng ta hiện nay. d/ Giải pháp : Theo định hướng của ngành dầu khí, trong tương lai, Việt Nam không chỉ xuất khẩu mà còn nhập khẩu dầu thô trở lại để phục vụ cho công tác lọc dầu. Hiện nay, thị trường tiêu thụ dầu thô Việt Nam chủ yếu là khu vực châu Á - Thái Bình Dương như: Trung Quốc, Singapore, Australia, Indonesia, Thái Lan, Nhật Bản Các khách hàng mua dầu chủ yếu là các hãng và tập đoàn dầu khí lớn trên thế giới như: Shell, BP (Anh quốc); Exxon Mobil, Chevron (Mỹ); Chinaoil, Sinopec, Sinochem (Trung Quốc); Sumitomo, Sojitz, Mitsubishi (Nhật Bản) Bên cạnh các khách hàng mua dầu truyền thống, Petechim cùng Tổng công ty Dầu khí Việt Nam đã và đang thiết lập các mối quan hệ hợp tác kinh doanh dầu thô với các khách hàng mới trong và ngoài khu vực. Ví dụ như trước đây, công ty đã tham gia kinh doanh dầu thô với đối tác Iraq trong chương trình “Đổi dầu lấy lương thực” của Liên hợp quốc. Đó là những bước triển khai ban đầu, tạo đà thuận lợi cho Tổng công ty dầu khí Việt Nam trong công tác nhập khẩu dầu thô sau này từ Trung Đông, châu Phi cho nhà máy lọc dầu Dung Quất khi nhà máy này đi vào hoạt động. Trang 7 2. Ngành dệt may Việt Nam a/ Thực trạng xuất khẩu: Hiện, Việt Nam có hơn 2.000 doanh nghiệp dệt may và đang sử dụng hơn hai triệu lao động, sản xuất khoảng 1,8 tỷ sản phẩm dệt may; trong đó, 65% dành cho xuất khẩu. Các doanh nghiệp dệt may tập trung chủ yếu ở TPHCM với 1.400 doanh nghiệp; Hà Nội và vùng phụ cận khoảng 300 doanh nghiệp. Toàn ngành dệt may hiện có năng lực sản xuất khoảng 10.000 tấn xơ bông; 50 ngàn tấn xơ sợi tổng hợp; 260 ngàn tấn xơ sợi ngắn. Về dệt, sản xuất được 150 ngàn tấn vải dệt kim; vải dệt thoi được 680 triệu m2. 8 tháng đầu năm 2008, Hàng dệt may đạt 6 tỷ USD, tăng 20%. Kim ngạch xuất khẩu dệt may VN từ 2000- 8 tháng đầu năm 2008 (ĐVT : 1.000.000 USD) (Nguồn: Tổng Cục Thống Kê) 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Kim ngạch 1850 1885 2626 3449 4260 4806 5834 9500 6000 Tốc độ (%) 1.9 39.3 31.3 23.5 12.8 21.4 62.8 -36.8 Biểu đồ tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu dệt may 2000-2008 (Nguồn: Tổng Cục Thống Kê) Trang 8 * Thị trường xuất khẩu : Hiện có khoảng 170 nước/vùng lãnh thổ nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam, trong đó Mỹ chiếm trên dưới 55%, EU 19%, Nhật Bản 13%, Đài Loan 4%. Tỷ trọng hàng gia công chiếm trên 90%, hàng mua đứt bán đoạn chiếm tỷ trọng thấp, nên thực thu ngoại tệ không lớn, hiệu quả thấp. Trong số các thị trường xuất khẩu dệt may chủ lực của Việt Nam bao gồm Pháp, Đức, Hà Lan, Nhật Bản, Tây Ban Nha, Anh, Hoa Kỳ chiếm tỷ trọng xấp xỉ 60% (số liệu từ Tổng cục Thống kê) Đứng đầu trong các thị trường xuất khẩu dệt may Việt Nam là Mỹ với kim ngạch hơn 3 tỷ USD (chiếm 55% thị phần); Liên minh châu Âu (EU) xếp thứ hai với 1,2 tỷ USD (chiếm 20% thị phần); tiếp theo là các thị trường Nhật Bản, ASEAN, Canada, Nga và một số thị trường khác. Công nghiệp dệt may đạt giá trị xuất khẩu toàn cầu hơn 350 tỷ USD/năm là nguồn thu đáng kể của nhiều nền kinh tế như Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh, Malaysia, Pakixtan, Hàn Quốc… Trung Quốc đứng đầu thế giới về xuất khẩu sản phẩm may mặc. Dệt – may chiếm 4% tổng sản lượng hàng hóa, 4,8% tổng lượng thương mại và 7% việc làm của EU, 177 nghìn công ty với khoảng 2,1 triệu công nhân của ngành này năm 2003 làm ra đạt giá trị 200 tỷ EUR, so với 115 tỷ trước đó. Cùng với Mỹ, EU đứng đầu thế giới về kinh doanh dệt – may, đứng đầu về xuất khẩu sản phẩm dệt, đứng thứ hai về xuất khẩu sản phẩm may mặc, năm 2002 xuất khẩu hàng dệt – may đạt 43,8 tỷ EUR. Với mức tăng trưởng 30% và dự kiến đạt 7,5 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu trong năm 2007, Việt Nam đã có bước nhảy vọt ngoạn mục từ vị trí thứ 16 lên tốp 10 nước xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới, chiếm tỷ trọng 26,25% của thế giới. Trang 9 Thị trường xuất khẩu Mặt hàng Sản phẩm dệt may Đơn vị tính: 1000 USD, 1.000 USD Nguồn: http://vietnamnet.vn/ Thị trường Kim ngạch Tổng kim ngạch 4.259.734 Ác-hen-ti-na 650 Ác-mê-nia 83 Ai cập 199 Ai len 4.326 Ai-xơ-len 314 Ấn độ 354 An-ba-ni 7 Ăng-gô-la 7.086 An-giê-ri 50 Anguilla 3 Anh 97.261 Antigua and Barbuda 23 Áo 7.916 Áp-gha-ni-xtan 774 Trang 10 [...]... Quốc Trang 21 5 Ngành gạo Việt Nam a )Thực trạng xuất khẩu gạo Việt Nam Lúa gạo luôn là mặt hàng xuất khẩu có thế mạnh truyền thống của Việt Nam ta từ trước đến nay Từ chổ đảm bảo lương thực còn là nỗi lo, Việt Nam vươn lên đứng thứ 2 trong 10 nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới giá trị xuất khẩu gạo vượt qua con sồ 2 tỷ USD mỗi năm Dưới đây là bảng thống kê về 10 nước nhập khẩu và xuất khẩu hàng đầu... Việt Nam đã trở thành 1 trong 10 nước xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới Đây là kết quả không thể tốt hơn trong năm đầu tiên Việt Nam thực hiện các cam kết của WTO Việt Nam đã thực hiện các cam kết WTO chính thức từ ngày 11/1/2007 Có thể thấy, đây là cơ hội lớn đối với xuất khẩu dệt may Việt Nam bởi các hàng rào hạn ngạch được gỡ bỏ, tuy nhiên cũng đầy thách thức vì xuất phát điểm của Việt Nam. .. nhóm trọng tâm ưu tiên phát triển trong giai đoạn 2006-2 010, với kim ngạch xuất khẩu dự kiến đạt khoảng 5 tỉ USD vào năm 2 010 ASEAN tiếp tục là thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam *Tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang các nước thành viên ASEAN Trong 5 năm gần đây (từ 2002 - 2006), tốc độ tăng trưởng xuất khẩu bình quân hàng năm của Việt Nam sang các nước thành viên ASEAN đều cao Cụ thể: Campuchia:... ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam sang ASEAN đạt trên 1 tỷ USD và dự kiến năm 2008 sẽ vẫn duy trì mức này Do lợi thế về vận tải và nhu cầu gạo phẩm cấp thấp phù hợp với sản xuất của Việt Nam nên thị trường ASEAN vẫn là thị trường quan trọng trong xuất khẩu gạo Việt Nam Mặt hàng điện tử và linh kiện điện tử hiện nay chủ yếu do các công ty liên doanh tại Việt Nam xuất khẩu sang ASEAN Năm 2008, kim ngạch xuất. .. trường Mỹ 7 Ngành máy tính điện tử a) Thực trạng xuất khẩu: Hàng điện tử và linh kiện máy tính sẽ là mặt hàng mũi nhọn trong kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, với kim ngạch xuất khẩu dự kiến đạt 4,7 tỷ USD vào năm 2 010, bởi làn sóng đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực điện, điện tử và sản xuất linh kiện máy tính ở Việt Nam tăng mạnh với nhiều dự án đầu tư rất lớn Trang 32 Nổi lên là dự án đầu tư sản xuất máy... đón nhận được dòng nguyên liệu này, chủ yếu từ các nước xứ lạnh (Bắc Âu, Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Nam Thái Bình Dương) Việt Nam có cơ hội trở thành cường quốc về chế biến và xuất khẩu thủy sản Từ vị trí số 6 về xuất khẩu thủy sản hiện nay, nếu nhập khẩu được khoảng 1-2 tỷ USD nguyên liệu mỗi năm, Việt Nam có thể tăng kim ngạch xuất khẩu thêm 1,8-3,5 tỷ USD, đưa giá trị xuất khẩu lên 6-8 tỷ USD, xếp vị trí thứ... năm 2006 Việt Nam là 1 trong 10 nước xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới Đây là kết quả không thể tốt hơn trong năm đầu tiên Việt Nam thực hiện theo các cam kết của WTO Đến lúc này, các nhà hoạch định chính sách đã đưa ra mục tiêu đến năm 2020 kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam đạt 25 tỷ USD, là 1 trong 5 nước xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới 8 tháng đầu năm 2008, kim ngạch xuất khẩu giày... lương thực Việt Nam (VFA) cho biết, tính đến hết ngày 30/6, các doanh nghiệp đã xuất khẩu 2.294.065 tấn gạo, trị giá 1,215 tỉ USD, tăng 99% so với cùng kỳ năm 2007, chiếm khoảng 20% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng nông, lâm, thuỷ sản của Việt Nam Mặc dù lượng gạo xuất khẩu chỉ tăng 5,8% nhưng do giá gạo thế giới tăng nên giá trị xuất khẩu tăng gần 100 % Được biết, từ ngày 30/6, VFA sẽ phân bổ chỉ tiêu xuất. .. đối đảm bảo an ninh lương thực và cung cấp hàng hóa cho xuất khẩu Rõ ràng, giá lúa gạo thế giới tăng là cơ hội để Việt Nam đón đầu xuất khẩu Tổng lượng gạo xuất khẩu quý I năm nay dự kiến đạt gần 800.000 tấn, thu về khoảng 310 triệu USD, chỉ tăng 20% về lượng song đạt trên 61% về giá trị Trang 26 Tuy nhiên số lượng xuất khẩu gạo hiện chưa có lý do để điều chỉnh Kim ngạch xuất khẩu sẽ tăng nhờ giá gạo... thế giới sẽ thiếu lương thực, vậy đây có phải là một thời cơ cho Việt Nam phát triển nông nghiệp không 6 Ngành gỗ Việt Nam a) Thực trạng xuất khẩu: Xuất khẩu đồ gỗ của VN đang trong giai đoạn tăng trưởng nóng Trong 6 năm qua tổng giá trị kim ngạch tăng gấp 10 lần (năm 2000 chỉ đạt 200 triệu USD, năm 2006 sẽ đạt trên 2,1 tỉ USD), đưa VN vươn lên đứng hàng thứ 4 ở khu vực Đông Nam Á (sau Malaysia, Indonesia, . đơn giá cao, thương hiệu nổi tiếng của Mỹ, EU. 3. Ngành giày dép Việt Nam a/ Thực trạng xuất khẩu: Việt Nam sẽ trở thành 1 trong 5 nước xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới” Ông Bùi Xuân Khu. mại Việt- Mỹ kí kết vào năm 2000 và có hiệu lực vào cuối năm 2001. Định hướng xuất khẩu của Việt Nam là đa dạng hóa thị trường, gia tăng xuất khẩu sang các nước châu Âu, châu Mỹ và giảm xuất khẩu. đến 97% giá trị xuất khẩu, 20 thị trường lớn nhất chiếm đến 90% giá trị xuất khẩu. Trong nhập khẩu, Việt Nam mua đến 76,3% hàng hóa từ 8 đối tác lớn nhất. Các đối tác xuất khẩu chủ yếu là các thị