THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

50 591 2
THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU  HÀNG THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU 2.1. Tổng quan về thị trường thuỷ sản EU 2.1.1. Đặc điểm thị trường EU - Về kinh tế EU với 27 nước thành viên có tổng diện tích khoảng 4 triệu km2, dân số gần 500 triệu người, GDP khoảng 13.000 tỷ USD, bình quân đầu người 29.000 USD/năm (số liệu năm 2006), là khu vực phát triển kinh tế cao. EU thực hiện một chính sách thương mại chung trong toàn khối và áp dụng các biện pháp bảo hộ mậu dịch bằng hàng rào phi thuế quan (tiêu chuẩn kỹ thuật, kiểm soát chất lượng…), thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp… Các thoả thuận thương mại của EU với các đối tác ngoài khối có thể được gắn với các yêu cầu phi thương mại như bảo vệ môi trường, điều kiện lao động, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và thậm chí cả vấn đề nhân quyền. Ngay cả việc dành ưu đãi GSP cho các nước đang phát triển cũng được EU gắn với các vấn đề chính trị. EU sẽ tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống luật pháp dựa trên các nguyên tắc “minh bạch hoá và cạnh tranh công bằng”. Một số chính sách sẽ được áp dụng nhằm đơn giản hoá các thủ tục hành chính, tạo môi trường kinh doanh thông thoáng hơn cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tăng khả năng tiếp cận vốn, trợ giúp tài chính và nguồn lao động cho các doanh nghiệp, gắn mọi hoạt động với nghĩa vụ bảo vệ môi sinh. Đây cũng là mục tiêu trọng tâm trong chính sách phát triển kinh tế - xã hội của EU giai đoạn 2007 – 2013. SV: Ng« ThÞ L¬ng Thu 1 Líp: Kinh tÕ Quèc tÕ 47 EU rất cứng rắn trong các tranh chấp thương mại và thắt chặt quản lý chất lượng hàng hoá nhập khẩu, kể cả với các đối tác lớn và quan trọng như Mỹ, Nga, Trung Quốc. Trong thương mại quốc tế, bên cạnh mục tiêu hướng tới tự do hoá thương mại toàn cầu, EU sẽ tiếp tục áp dụng các biện pháp cân bằng thương mại được Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) cho phép, như chống bán phá giá và trợ cấp xuất khẩu… Trước đây, EU chủ trương chỉ tập trung vào quá trình tự do hóa thương mại toàn cầu trong khuôn khổ WTO. Nhưng gần đây, EU đã phải chấp nhận xu thế tăng cường hợp tác kinh tế - thương mại song phương và khu vực qua việc tham gia đàm phán ký kết một số thỏa thuận, như: Hiệp định thương mại với 78 nước ACP (châu Phi, Caribe và Thái Bình Dương); thoả thuận hợp tác kinh tế xuyên Đại Tây Dương và Hiệp định “Bầu trời mở” với Mỹ; khởi động đàm phán các khu vực mậu dịch tự do (FTA) với Hàn Quốc, Ấn Độ, ASEAN và Trung Mỹ; tăng cường hợp tác năng lượng với các nước Trung Á và Balkan; thiết lập quan hệ "đối tác chiến lược" toàn diện với Brasil . EU là một trong những khu vực đầu tư ra nước ngoài cũng như thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) nhiều nhất trên thế giới. Xu thế từ nhiều năm nay là EU nhập siêu đối với hầu hết các nước, trừ Mỹ vẫn đang tiếp tục. Trong đó, nhập siêu từ Trung Quốc luôn lớn nhất, chiếm gần 60% tổng nhập siêu của EU. Do có trình độ phát triển khoa học kỹ thuật và công nghệ cao, những mặt hàng mà các nước EU có thế mạnh và có tính cạnh tranh cao hầu hết thuộc các ngành công nghiệp cơ khí, chế tạo, hoá chất, giao thông vận tải, hàng không, dược phẩm, mỹ phẩm cao cấp, thực phẩm, đồ uống và dịch vụ có hàm lượng chất xám và giá trị gia tăng lớn… Nhu cầu nhập khẩu của EU phần lớn là nguyên, nhiên vật liệu, hàng thủ công mỹ nghệ, giày dép, may mặc, thuỷ sản, nông sản, lương thực… SV: Ng« ThÞ L¬ng Thu 2 Líp: Kinh tÕ Quèc tÕ 47 Bảng 2.1: Trao đổi thương mại của EU đến hết tháng 4/2008 Đơn vị: tỉ Euro EU xuất khẩu EU nhậpkhẩu Cán cân Mỹ 83,5 62,0 21,5 Nga 32,9 57,6 -24,6 Nhật 14,5 26,4 -11,9 Hàn Quốc 9,0 13,1 -4,1 Trung Quốc 25,7 74,6 -48,9 ASEAN 18,5 25,7 -7,2 SV: Ng« ThÞ L¬ng Thu 3 Líp: Kinh tÕ Quèc tÕ 47 (nguồn Eurostat) Do chưa được EU công nhận có nền kinh tế thị trường nên hàng hoá của Việt Nam chưa được hưởng hoàn toàn lợi ích của việc là thành viên WTO và phần nào bị đối xử kém thuận lợi so với một số nước khác, đặc biệt là trong các vụ kiện bán phá giá. EU đã bắt đầu sử dụng vấn đề bảo vệ môi trường để hạn chế nhập khẩu một số loại hàng hóa nguồn gốc thiên nhiên. Điển hình là việc Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha không cho cá kiếm của Việt Nam nhập khẩu từ tháng 12/2007 với lý do Việt Nam chưa phải là thành viên của Ủy ban Nghề cá Tây và Trung Thái Bình Dương (WCPFC). - Về văn hóa, thị hiếu tiêu dùng Với gần 500 triệu người tiêu dùng có mức thu nhập cao, EU luôn là một thị trường lớn và khó tính. Người tiêu dùng EUthị hiếu thay đổi nhanh, yêu cầu cao về chất lượng hàng hóa, vệ sinh môi trường, nhãn mác, bao bì . Các doanh nghiệp nước ngoài muốn thâm nhập được thị trường EU phải có khả năng cạnh tranh cao và trình độ kinh doanh chuyên nghiệp. Những thay đổi về xu hướng tiêu thụ là do những thay đổi về sở thích của người tiêu dùng và trong cơ cấu cung cấp sản phẩm. Vai trò của các siêu thị ngày càng tăng đã khiến cho thuỷ sản được quan tâm nhiều hơn. Hơn nữa, ngành thuỷ sản của các nước đã mở rộng chủng loại sản phẩm, mang lại thành công trong việc giới thiệu các sản phẩm mới như cá hồi nuôi và cá vược sông Nile với lợi ích kinh tế và sự hấp dẫn đối với người tiêu dùng. - Người tiêu dùng ngày càng hướng tới các sản phẩm có lợi cho sức khoẻ, thích ứng với dạng sản phẩm an toàn. Họ thích các sản phẩm ít béo và có giá trị dinh dưỡng cao. Thuỷ sản có hàm lượng prôtêin, các vitamin và chất khoáng cao thích hợp cho nhu cầu này. Ngoài ra, các sản phẩm thuỷ sản có chất lượng thường đóng vai trò chống lại các nguy cơ về sức khoẻ. SV: Ng« ThÞ L¬ng Thu 4 Líp: Kinh tÕ Quèc tÕ 47 - Người tiêu dùng ngày càng hướng tới sự thuận tiện. Trong những thập kỷ gần đây, thời gian dành cho mua sắm và chế biến món ăn đã bị rút ngắn. Vai trò của phụ nữ trong xã hội ngày càng tăng, nhiều hộ gia đình bận rộn với công việc. Vì vậy, nhu cầu về các sản phẩm tiêu dùng và dễ chế biến sẵn cũng tăng lên. - Người tiêu dùng quan tâm hơn đến giá: Khoảng 2 năm trở lại đây, một số nước (Hà Lan, Anh và Pháp) đã trải qua thời kỳ gọi là chiến tranh về giá giữa các nhà bán lẻ. Ðức luôn được xem là thị trường quan tâm tới giá cả. Giá cả tăng khiến người tiêu dùng chuyển sang tiêu thụ các sản phẩm có giá thấp hơn. Trong môi trường cạnh tranh, nhu cầu cho các sản phẩm đơn giản và giá rẻ được thể hiện rõ nét và thành công của các sản phẩm cá vược sông Nile, cá rô phi và cá tra, ba sa của Việt Nam. - Người tiêu dùng ở những nước châu Âu thể hiện mối quan tâm của mình về các hoạt động liên quan đến môi trường và xã hội của các công ty sản xuất thực phẩm. Những người này thường thúc ép chính phủ và các công ty quan tâm đến các vấn đề này. Một số vấn đề họ quan tâm đến nhiều nhất là: + Sự khai thác quá mức các ngư trường, sự suy thoái trữ lượng thuỷ sản và sự cạnh tranh giữa các hoạt động khai thác và bảo tồn thiên nhiên. + Các vấn đề về vệ sinh và môi trường khi nuôi như sử dụng kháng sinh, ô nhiễm nguồn nước, sử dụng cá làm thức ăn động vật. + Các khía cạnh xã hội trong nuôi trồng và khai thác như vấn đề về giới, vị thế của các nhà sản xuất thủ công. SV: Ng« ThÞ L¬ng Thu 5 Líp: Kinh tÕ Quèc tÕ 47 - Bên cạnh những xu hướng tiêu dùng chính, một yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới thị trường thuỷ sản là các chuỗi bán lẻ. Việc bán các sản phẩm thuỷ sản thông qua đại lý truyền thống như những người buôn cá và các chợ đã giảm, thay vào đó là bán ở các siêu thị. Các siêu thị thường nhạy cảm với nhu cầu của khách hàng hơn các nhà sản xuất trong ngành thuỷ sản và họ thường đưa ra các sản phẩm có nhãn hiệu riêng của mình. 2.1.2. Tình hình nhập khẩu thuỷ sản của EU từ năm 2000 đến nay * Tình hình chung EU là là một trong những thị trường nhập khẩu thủy sản lớn nhất thế giới. Tây Ban Nha, Pháp, Đức, Italy và Anh là những thị trường nhập khẩu chính, giá trị nhập khẩu thủy sản hàng năm vượt 1 tỷ USD và các nước này cũng chiếm gần 80% giá trị nhập khẩu thủy sản của EU. Tuy nhiên, như trên đã trình bày, phần lớn sản phẩm thuỷ sản được nhập khẩu từ các nội bộ các nước trong khối. Ngoài ra, để bổ sung một số sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ, chủ yếu là các sản phẩm thuỷ sản nước ấm, EU cũng nhập khẩu thuỷ sản từ hơn 180 nước khác trên thế giới. (Theo fistenet) * Nhập khẩu thủy sản của một số nước thành viên EU - Tây Ban Nha Tây Ban Nha là nước nhập khẩu thủy sản lớn thứ ba thế giới, đứng đầu EU. Giá trị nhập khẩu của Tây Ban Nha bằng 16,8% giá trị nhập khẩu thủy sản toàn EU. Tây Ban Nha nhập khẩu chủ yếu là các sản phẩm tôm đông lạnh, cá tươi và đông lạnh, nhuyễn thể, cá hun khói và cá đóng hộp. Tôm đông lạnh là sản phẩm chính với sản lượng cao nhất hàng năm đạt 9,0 đến 9,6 tấn.Các thị trường nhập khẩu chính của Tây Ban Nha là Trung Quốc, Achentina, Colombia, Ấn Độ, Thái Lan và Malaixia,…. (Nguồn :http://www.europa.admin.ch/) - Pháp SV: Ng« ThÞ L¬ng Thu 6 Líp: Kinh tÕ Quèc tÕ 47 Pháp là nước nhập khẩu thủy sản lớn thứ tư thế giới và thứ nhì trong khối EU. Giá trị nhập khẩu thủy sản hàng năm chiếm 11,5% giá trị nhập khẩu lương thực thực phẩm và 1% tổng giá trị nhập khẩu của Pháp. Có 3 nhóm sản phẩm thủy sản nhập khẩu chính của thị trường Pháp là cá tươi và cá, giáp xác, nhuyễn thể đông lạnh; và thủy sản đóng hộp, thủy sản tẩm bột, . Trong các mặt hàng nhập khẩu thì cá philê đông lạnh chiếm tỷ trọng lớn nhất, tiếp theo là tôm đông lạnh. Tiêu thụ tôm của Pháp phụ thuộc chủ yếu vào nguồn nhập khẩu. (Nguồn : http://www.europa.admin.ch/) - Italy Tổng sản lượng thủy sản của Italy chỉ vào khoảng 0,6 triệu tấn/năm, trong khi với 57 triệu người và hàng chục triệu khách du lịch, Italy phải nhập khẩu hàng năm từ 0,9-1 triệu tấn thủy sản. Italy là nước nhập khẩu thủy sản lớn thứ 5 thế giới và thứ 3 của EU. Thị trường nhập khẩu thủy sản của Italy hầu như ít biến động trong nhiều năm qua. Các mặt hàng nhập khẩu chính của Italy là cá ngừ đóng hộp, mực đông lạnh, tôm và cá philê đông lạnh. Các nước cung cấp chủ yếu các sản phẩm này cho Italy là Thái Lan, Achentina, Êcuađo, Đan Mạch, Ấn Độ . (Nguồn : http://www.europa.admin.ch/) - Đức Hàng năm, lượng tôm nhập khẩu vào Đức đáp ứng khoảng 2/3 nhu cầu thị trường nội địa thông qua hệ thống nhập khẩu của trên 150 công ty vào 7 chuỗi siêu thị lớn, 10 ngàn nhà bán lẻ và gần 1 ngàn nhà hàng lớn nhỏ. Tôm nhập khẩu vào Đức khá đa dạng về chủng loại từ trên 80 nước, trong đó chủ yếu từ Banglađét, Ấn Độ, Bỉ, Anh, Inđônêxia,… Nhập khẩu tôm nước ấm vào Đức dưới dạng đông lạnh (không đầu, bóc vỏ hoặc cả vỏ) và các dạng chế biến chín sẽ tiếp tục gia tăng trong thời gian tới do ngày càng có nhiều hộ gia đình ở Đức ăn thuỷ sản và tôm. Tôm cũng là mặt hàng được tiêu thụ mạnh ở hệ thống các nhà hàng tại Đức hiện nay. SV: Ng« ThÞ L¬ng Thu 7 Líp: Kinh tÕ Quèc tÕ 47 (Nguồn : http://www.europa.admin.ch/) - Anh Tuy có điều kiện thuận lợi trong việc đánh bắt hải sản (chiếm tới 1/5 sản lượng hải sản của EU), nhưng Anh vẫn phải nhập khẩu để đáp ứng nhu cầu trong nước. Nhập khẩu tôm của Anh không lớn so với cá do thói quen tiêu dùng của người Anh là thích ăn các loại cá đã qua chế biến (như cá rán, cá viên,…), mặt hàng tôm chủ yếu để phục vụ cộng đồng người châu Á sinh sống ở Anh, được nhập khẩu từ Ailen (chiếm khoảng 22% kim ngạch nhập khẩu), Bănglađét (14,4%), Ấn Độ (13,4%), Đan Mạch (8%) . (Nguồn : http://www.europa.admin.ch/) - Hy Lạp Theo thống kê gần đây nước cung cấp thủy sản cho Hy Lạp nhiều nhất là Đan Mạch với 32.700 tấn, Italy 14.900 tấn, Hà Lan 12.400 tấn. Nhập khẩu từ Đan Mạch chủ yếu gồm bột cá làm thức ăn chăn nuôi. Các nước thành viên EU thuộc Bắc Âu đều có biển, nguồn hải sản tương đối phong phú, có nghề đánh bắt hải sản truyền thống nên có thế mạnh về xuất khẩu hải sản (trong đó có tôm, nhất là các loại tôm nước lạnh). Nhập khẩu tôm của các nước này chủ yếu có tính chất bổ sung chủng loại cho nhau giữa các nước trong khu vực. Nhập khẩu từ khu vực châu Á không lớn do sức tiêu thụ của các nước này khá thấp (do dân số ít, khách du lịch đến Bắc Âu không đông và người dân không có tập quán ăn nhiều hải sản) (Nguồn:http://www.europa.admin.ch/) 2.1.3. Các quy định pháp lý đối với thuỷ sản nhập khẩu vào EU Thị trường châu Âu là thị trường khó tính và nghiêm ngặt. Họ đưa ra hàng loạt các quy định pháp lý về chất lượng sản phẩm, an toàn vệ sinh để bảo vệ cho sức khoẻ người tiêu dùng. Chất lượng sản phẩm là yếu tố quyết định thành công khi thâm nhập thị trường này. SV: Ng« ThÞ L¬ng Thu 8 Líp: Kinh tÕ Quèc tÕ 47 Xuất khẩu thuỷ sản vào EU bắt buộc phải có chứng nhận chính thức dựa trên việc EU công nhận cơ quan thẩm quyền của các nước xuất khẩu. Các nước xuất khẩu phải có một cơ quan thẩm quyền chịu trách nhiệm về việc quản lý chính thức thông suốt cả hệ thống sản xuất. Tháng 4/2004, EU đã thông qua các quy định về kiểm soát thực phẩm mới và toàn bộ các quy định về vệ sinh. Từ 1/1/2006, EU đưa ra luật quản lý thực phẩm và thức ăn cho vật nuôi mới gọi là đóng gói vệ sinh, trong đó quy định về tiêu chí vi sinh đối với thực phẩm, quy định về kiểm soát thực phẩm và thức ăn cho vật nuôi cũng như quy định vệ sinh thức ăn cho vật nuôi tạo thành một bộ các quy định chặt chẽ và hài hoà khung hiệp định an toàn thực phẩm của EU. Quy định đóng gói vệ sinh rõ ràng hơn và nghiêm ngặt hơn về vệ sinh thực phẩm, các quy định vệ sinh cụ thể đối với thực phẩm có nguồn gốc từ động vật, các quy định cụ thể về kiểm soát các sản phẩm có nguồn gốc từ động vật phục vụ cho tiêu dùng của con người + Quy định mới về vệ sinh thực phẩm Luật mới quy định tất cả các cơ sở kinh doanh thực phẩm và thức ăn cho vật nuôi, từ người nuôi, nhà chế biến đến người bán lẻ và dịch vụ nhà hàng đều phải chịu trách nhiệm trong việc đảm bảo thực phẩm bán trên thị trường EU đáp ứng mọi tiêu chuẩn bắt buộc về an toàn thực phẩm. Mọi khâu trong chuỗi thực phẩm kể cả khâu sản xuất nguyên liệu cũng phải tuân thủ phương pháp tiếp cận từ trại nuôi đến bàn ăn của EU về an toàn thực phẩm. Quy định đóng gói vệ sinh được chia làm 5 quy định và các chỉ thị thay thế cho 17 chỉ thị trước đây. Theo đó, tất cả các sản phẩm nhập khẩu phải đáp ứng các tiêu chuẩn chung như các sản phẩm của EU. SV: Ng« ThÞ L¬ng Thu 9 Líp: Kinh tÕ Quèc tÕ 47 -Quy định 852/2004 của Quốc hội châu Âu và Hội đồng châu Âu về vệ sinh thực phẩm. Quy định này bao gồm cả những yêu cầu chung và yêu cầu kỹ thuật đối với sản xuất. -Quy định 853/2004 của Quốc hội châu Âu và Hội đồng châu Âu đề ra các nguyên tắc vệ sinh cụ thể đối với thực phẩm có nguồn gốc từ động vật. -Quy định 854/2004 của Quốc hội châu Âu và Hội đồng châu Âu đề ra các nguyên tắc cụ thể đối với việc tổ chức quản lý có thẩm quyền đối với sản phẩm có xuất xứ từ động vật phục vụ cho tiêu dùng của con người. -Chỉ thị 2002/99/EC đề ra các nguyên tắc vệ sinh chi phối việc sản xuất, chế biến, phân phối và nhập khẩu các sản phẩm có xuất xứ động vật. -Chỉ thị 2004/41/EC thay thế cho 17 chỉ thị trước đây. Các biện pháp thực hiện theo các qui tắc vệ sinh mới -Quy định 2073/2005 của Uỷ ban châu Âu về các tiêu chí vi khuẩn, độc tố và các chất chuyển hoá (thuộc vi trùng học) đối với nguyên liệu là thực phẩm (1/1/2006). -Quy định 2074/2005 của Uỷ ban châu Âu về các biện pháp thực hiện đối với một số sản phẩm nhất định theo Quy định 853/2004, 854/2004 và 882/2004 và các văn bản hướng dẫn thực hiện theo Quy định 852/2004, phần bổ sung cho Quy định 853/2004 và Quy định 854/2004. -Ðến 31/12/2009, EU sẽ cho phép sắp xếp chuyển đổi để tạo thuận lợi cho giai đoạn chuyển tiếp giữa quy định vệ sinh thực phẩm mới và cũ. Các biện pháp chuyển đổi được đề ra trong Quy định 2076/2005. + Quản lý thực phẩm và thức ăn cho vật nuôi SV: Ng« ThÞ L¬ng Thu 10 Líp: Kinh tÕ Quèc tÕ 47 [...]... Vit Nam sang th trng ny cũn rt nh bộ ch chim khong 3 5% n nm 2004, khi thờm 10 nc gia nhp vo khi EU thỡ giỏ tr xut khu thu sn sang khi ny ó cú s tng trng mnh ti 98,33% so vi nm 2003, chim 9,64% tng giỏ tr xut khu ca Vit Nam Theo thng kờ ca B Thu sn (nay thuc B Nụng nghip v phỏt trin nụng thụn), nm 2006 EU ó chim khong 22% th phn xut khu thu sn ca Vit Nam, ng v trớ th hai sau Nht Bn Sang nm 2007, EU. .. Trung tõm tin hc, B Nụng nghip v Phỏt trin nụng thụn SV: Ngô Thị Lơng Thu 22 Lớp: Kinh tế Quốc tế 47 2.1.2.2 V c cu th trng xut khu Cỏc th trng xut khu thu sn chớnh ca Vit Nam l M, Nht Bn, EU, Hn Quc, i Loan, Trung Quc M: T nm 1994, M b lnh cm vn thng mi vi Vit Nam Thu sn Vit Nam ó bt u c xut khu sang th trng ny Nm 2000, xut khu thu sn ca Vit Nam sang M tng t bin, t gn 300 triu USD, gp 2,14 ln so vi nm... ca TS VN vi giỏ tr trờn 365,6 triu USD nm 2007 C cu sn phm thu sn xut khu ca Vit Nam c th hin c th trong bng 2.4 di õy: SV: Ngô Thị Lơng Thu 21 Lớp: Kinh tế Quốc tế 47 Bng 2.4: C cấu sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam 2001 2002 Kim ngch Tờn hng S lng (tn) Giỏ tr T (1000 trng USD) (%) Mc, Bch tuc ụng 41653 115892 6,52 lnh 2003 Kim ngch S lng (tn) Giỏ tr T (1000 trng USD) (%) 2004 Kim ngch S lng... giỏ tr ca hng thy sn v lm hng thy sn Vit Nam khú khn hn trong vic tip cn vi th trng EU SV: Ngô Thị Lơng Thu Quốc tế 47 35 Lớp: Kinh tế - Nhng hn ch tn ti v phớa cỏc doanh nghip ch bin v xut khu thu sn Vit Nam Mc dự kim ngch xut khu thy sn tng trong nhng nm qua, nhng t trng xut khu sang EU trong tng kim ngch xut khu ca c nc cú xu hng gim Hng húa Vit Nam xut khu vo EU cú li th so vi cỏc nc chõu Phi, Thỏi... trờn phm vi ton quc 2.2.2 Thc trng xut khu thu sn ca Vit Nam 2.2.2.1 Quy mụ, cht lng xut khu thu sn Vit Nam Trong cỏc nh xut khu thu sn, Vit Nam c coi l nc cú tc tng trng xut khu thu sn nhanh nht Hin nay hng thy sn Vit Nam ú cỳ mt trờn khp 146 nc v vựng lúnh th trn th gii * V kim ngch xut khu K t nm 2000 tr li õy, xut khu thu sn ca VN sang EU cú xu hng tng rt mnh, gp 6,5 ln v khi lng t mc 20.290 tn... SV: Ngô Thị Lơng Thu 14 Lớp: Kinh tế Quốc tế 47 Năm 2001 đạt kim ngạch xuất khẩu 1,778 tỷ USD với sản lợng khoảng 375,49 nghìn tấn, tăng 20,2% so với năm 2000 T thỏng 9/2001, VN cựng mt s nh sn xut tụm chõu (Trung Quc, Inụnờxia, Thỏi Lan) bt u phi i phú vi vic EU ỏp dng cỏc chớnh sỏch nghiờm ngt v kim soỏt d lng khỏng sinh, nht l chloramphenicol trong sn phm thu sn nhp khu t cỏc nc ny vo EU éú l nguyờn... 2004, sau tỏc ng ca v kin bỏn phỏ giỏ cỏ tra, basa v v kin bỏn phỏ giỏ tụm, th phn xut khu sang th trng M ca Vit Nam b thu hp v Nht Bn tr li v trớ l nc nhp khu thu sn ln nht ca Vit Nam SV: Ngô Thị Lơng Thu 23 Lớp: Kinh tế Quốc tế 47 Nht Bn: Trc kia th trng Nht thng chim t trng 50 60% kim ngch xut khu ca Vit Nam, nhng trong gn 10 nm tr li õy ch cũn trờn di 30% Mc dự B Thy sn trin khai nhiu bin phỏp... Nụng lõm sn v Thy sn (Nafiqaved) ó thỏo g kp thi nhiu khú khn v d lng khỏng sinh trong tụm v mc xut khu sang Nht, ng thi gii quyt nhiu vng mc khỏc sang Nga, ễxtrõylia T trng nhp khu thy sn t Vit Nam ca cỏc th trng ln trờn th gii c phõn b khỏ ng u: khi EU chim 25,7% tng giỏ tr xut khu thy sn ca Vit Nam, tip n l Nht Bn chim 21,1%, M chim 20,4% v cỏc th trng nhp khu ỏng k khỏc nh Hn Quc, Trung Quc - Hng... bỏ hỡnh nh v thng hiu sn phm thy sn v doanh nghip Vit Nam trờn th trng quc t SV: Ngô Thị Lơng Thu Quốc tế 47 31 Lớp: Kinh tế Cỏc Thng v ó v ang l cu ni quan trng gia th trng trong nc vi th trng nc ngoi Vi vai trũ l trung tõm cung cp thụng tin tim nng, qung bỏ thy sn Vit Nam, Thng v gúp phn xõy dng thng hiu thy sn Vit Nam, giỳp cho ngnh thy sn Vit Nam y mnh hot ng xut khu, tng nhanh c v khi lng v giỏ... cỏc mu hng húa cao so vi kh nng kinh phớ ca lc lng kim tra, kim soỏt SV: Ngô Thị Lơng Thu Quốc tế 47 33 Lớp: Kinh tế Mt hng thy sn Vit Nam xut sang th trng EU trong nhng nm qua tng c v khi lng ln giỏ tr Tuy nhiờn, khú cú th tng t bin vỡ y ban Chõu u (EC) kim tra thy sn rt nghiờm ngt Nhiu nm qua, EC ó c on thanh tra thỳ y vo Vit Nam kim tra cht lng ti cỏc c s nuụi v ch bin tụm xut khu Vn d lng húa cht . THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU 2.1. Tổng quan về thị trường thuỷ sản EU 2.1.1. Đặc điểm thị trường EU - Về. Việt Nam Trong các nhà xuất khẩu thuỷ sản, Việt Nam đựơc coi là nước có tốc độ tăng trưởng xuất khẩu thuỷ sản nhanh nhất. Hiện nay hàng thủy sản Việt Nam

Ngày đăng: 18/10/2013, 22:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Trao đổi thương mại của EU đến hết thỏng 4/2008 - THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU  HÀNG THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

Bảng 2.1.

Trao đổi thương mại của EU đến hết thỏng 4/2008 Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 2.2: Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản VN qua cỏc năm - THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU  HÀNG THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

Bảng 2.2.

Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản VN qua cỏc năm Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 2.4: Cơ cấu sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam - THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU  HÀNG THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

Bảng 2.4.

Cơ cấu sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2.5: Cỏc thị trường xuất khẩu thuỷ sản chớnh của Việt Nam - THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU  HÀNG THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

Bảng 2.5.

Cỏc thị trường xuất khẩu thuỷ sản chớnh của Việt Nam Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2.7: Xuất khẩu hàng thuỷ sản của Việt Nam vào EU  Năm 2000 - 2007 - THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU  HÀNG THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

Bảng 2.7.

Xuất khẩu hàng thuỷ sản của Việt Nam vào EU Năm 2000 - 2007 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.8: Kim ngạch XKTS VN sang cỏc thị trường chớnh EU - THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU  HÀNG THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

Bảng 2.8.

Kim ngạch XKTS VN sang cỏc thị trường chớnh EU Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.9 : Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản VN sang EU theo nhúm mặt hàng năm 2000- 2007 - THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU  HÀNG THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

Bảng 2.9.

Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản VN sang EU theo nhúm mặt hàng năm 2000- 2007 Xem tại trang 45 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan