a) Những thành cụng
Trong những năm gần đõy, chớnh phủ đó cú những chớnh sỏch quan trọng nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu. Hàng năm, Chớnh phủ phờ duyệt kinh phớ hỗ trợ và tổ chức hoạt động xỳc tiến xuất khẩu như: Tổ chức và hỗ trợ kinh phớ cho cỏc doanh nghiệp tham gia hội trợ thủy sản, tổ chức đoàn khảo sỏt thị trường, cung cấp thụng tin về thị trường cho cỏc doanh nghiệp thụng qua cỏc thương vụ; tổ chức cỏc lớp bồi dưỡng nõng cao nghiệp vụ cú hỗ trợ kinh phớ cho cỏc doanh nghiệp. Thụng qua cỏc cuộc tiếp xỳc cấp cao giữa Việt Nam và cỏc nước thành viờn EU, Chớnh phủ đó tạo hành lang phỏp lý cho doanh nghiệp thủy sản tiếp cận với thị trường.
Việc đẩy mạnh chương trỡnh xỳc tiến xuất khẩu quốc gia một mặt giỳp cỏc hiệp hội, ngành hàng tự khẳng định vị thế của mỡnh đối với cỏc doanh nghiệp trong nước cũng như cỏc hiệp hội ngành hàng nước ngoài, mặt khỏc giỳp cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú cơ hội duy trỡ mối quan hệ với cỏc đối tỏc nước ngoài, cập nhật những thay đổi về thị hiếu nhu cầu cỏc thị trường, gúp phần quảng bỏ hỡnh ảnh và thương hiệu sản phẩm thủy sản và doanh nghiệp Việt Nam trờn thị trường quốc tế.
Cỏc Thương vụ đó và đang là cầu nối quan trọng giữa thị trường trong nước với thị trường nước ngoài. Với vai trũ là trung tõm cung cấp thụng tin tiềm năng, quảng bỏ thủy sản Việt Nam, Thương vụ gúp phấn xõy dựng thương hiệu thủy sản Việt Nam, giỳp cho ngành thủy sản Việt Nam đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, tăng nhanh cả về khối lượng và giỏ trị xuất khẩu.
b) Những bất cập
- Mụi trường phỏp lý trong hoạt động xuất khẩu và xỳc tiến thương mại thiếu đồng bộ
+ Nhà nước đó hết sức nỗ lực để đưa hoạt động xuất nhập khẩu vào một sõn chơi lớn (WTO) và phỏt triển, đồng thời phải chấp nhận Việt Nam là nền kinh tế phi thị trường trong 12 năm (khụng muộn hơn 31/12/2018).
Mặc dự vậy, trong thời gian trước mắt, với cam kết từ điều khoản này theo dự bỏo của cỏc chuyờn gia kinh tế,Việt Nam sẽ phải hứng chịu nhiều thiệt hại khi bị ỏp dụng cỏc quy định đối với nền kinh tế “phi thị trường”khi gặp cỏc tranh chấp thương mại liờn quan đến cỏc biện phỏp đối khỏng và chống bỏn phỏ giỏ.
Để bảo đảm VSATTP, rất cần trỏch nhiệm liờn đới của nhiều ngành nhưng điều dễ nhận thấy là, ngành nào cũng... kờu khú! Theo đú, Bộ Y tế cho rằng tiến trỡnh ban hành Nghị định của Chớnh phủ về Quy định hệ thống tổ chức quản lý VSATTP quỏ chậm, những tồn tại về tổ chức, biờn chế về quản lý thanh tra VSATTP vẫn chưa được cải thiện, dẫn tới việc triển khai cỏc hoạt động ở địa phương cũn chậm trễ, khụng kịp thời và khụng đầy đủ. Cũng theo Bộ Y tế, cỏc biện phỏp phũng ngừa, khắc phục ngộ độc thực phẩm và cỏc bệnh lõy nhiễm qua thực phẩm chưa làm được nhiều do thiếu sự chỉ đạo, kiểm tra của chớnh quyền; việc xử lý cỏc vi phạm chưa thỏa đỏng; thiếu điều kiện để chớnh quyền điều hành hoạt động, trong đú quan trọng nhất là tổ chức chuyờn trỏch và biờn chế con người, trang thiết bị để thực thi nhiệm vụ.
Bộ Nụng nghiệp và PTNT lại cho rằng việc quản lý, kiểm soỏt cũn khú khăn cũng do nhận thức của cỏn bộ và nhõn dõn trong cụng tỏc VSATTP chưa cao, kể cả người sản xuất, tiờu dựng. Biểu hiện rừ nhất là tỡnh trạng lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật và khỏng sinh trong sản xuất và nuụi trồng cũn phổ biến; việc quy hoạch và phỏt triển vựng sản xuất nụng sản, thủy sản an toàn cũn chậm, chưa cú cơ chế chớnh sỏch về đầu tư, quy hoạch, xõy dựng hạ tầng, sản xuất, tiờu thụ nụng sản, thủy sản an toàn để khuyến khớch cỏc tổ chức, cỏ nhõn... Bộ Cụng Thương thỡ kờu khú trong việc kiểm tra, kiểm soỏt. Kinh phớ và trang bị của cỏc lực lượng cũn thiếu, khụng bảo đảm hoạt động. Chi phớ kiểm nghiệm, kiểm định cỏc mẫu hàng húa cao so với khả năng kinh phớ của lực lượng kiểm tra, kiểm soỏt.
Mặt hàng thủy sản Việt Nam xuất sang thị trường EU trong những năm qua tăng cả về khối lượng lẫn giỏ trị. Tuy nhiờn, khú cú thể tăng đột biến vỡ Ủy ban Chõu Âu (EC) kiểm tra thủy sản rất nghiờm ngặt. Nhiều năm qua, EC đó cử đoàn thanh tra thỳ y vào Việt Nam kiểm tra chất lượng tại cỏc cơ sở nuụi và chế biến tụm xuất khẩu. Vấn đề dư lượng húa chất và nguy cơ nhiễm khuẩn thủy sản nếu khụng giải quyết triệt sẽ ảnh hưởng tiờu cực đến việc xuất khẩu mặt hàng này. Trong số cỏc nước EU, thị trường Tõy Ban Nha cú nhiều khú khăn trong việc nhập khẩu thủy sản hơn cả. Tõy Ban Nha thường theo dừi thủy sản nhập khẩu rất chặt chẽ và hay ban hành cỏc lệnh bỏo cỏo thỳ y, thậm chớ trong trường hợp EC chỉ ra thụng bỏo.