Đỏnh giỏ chung về tỡnh hỡnh sản xuất và xuất khẩu thuỷ sảnViệt Nam

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU (Trang 27 - 30)

Thị trường xuất khẩu đó được mở rộng ra nhiều nước trờn thế giới, bao gồm cả năm chõu lục, trong đú Nhật Bản và Mỹ, EU là cỏc thị trường lớn đầy tiềm năng. Đặc điểm của thị trường thương mại thế giới là vừa xuất lại vừa nhập. Riờng thủy sản Việt Nam hầu như chỉ mới chỉ chỳ trọng đến xuất khẩu. Gần đõy cỏc doanh nghiệp kinh doanh chế biến xuất nhập khẩu của nước ta đó mở rộng nhập khẩu nguyờn liệu để chế biến tỏi xuất. Điều đú thể hiện những

dấu hiệu mới, một mặt chứng tỏ sức cạnh tranh, cụng nghệ, kỹ thuật, trỡnh độ tay nghề của cụng nhõn và khả năng tiếp thị của cỏc doanh nghiệp chế biến thuỷ sản Việt Nam đang thực sự vươn lờn, mặt khỏc chỉ cú tham gia nhập-xuất mới cú thể phần nào giải quyết được vấn đề muụn thuở của nghề cỏ đú là tớnh mựa vụ.

Trong nhiều năm liền, thuỷ sản duy trỡ được vị trớ là một trong những mặt hàng đem lại nguồn ngoại tệ lớn nhất cho Việt Nam, chiếm 8-11% tổng giỏ trị kim ngạch xuất khẩu. Với những kết quả đó đạt được, Việt Nam đặt mục tiờu năm 2008 phải đạt kim ngạch xuất khẩu 4, 25 tỷ USD tăng 13,3% so với năm 2007 và lọt vào nhúm 5 nước xuất khẩu thuỷ sản lớn nhất thế giới.

Tỡnh hỡnh xuất khẩu diễn ra trong cỏc thỏng đều tương tự như mấy năm gần đõy, nghĩa là quớ I đạt mức thấp và tăng dần đến hết quớ III, sang quớ IV đạt đỉnh ở thỏng 10 sau đú giảm nhẹ vào thỏng 11 và thỏng 12.

Cỏc thị trường nhập khẩu chớnh của thủy sản Việt Nam khụng cú nhiều biến động lớn về nhu cầu và giỏ cả, nhưng cỏc thị trường này đó cú nhiều thay đổi lớn về chớnh sỏch kiểm soỏt vệ sinh ATTP đối với thủy sản nhập khẩu, do vậy đó gõy nhiều khú khăn lớn cho cỏc doanh nghiệp của Việt Nam.

Tuy nhiờn, với sự phối hợp chặt chẽ giữa Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản, cộng đồng cỏc doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu và Cục Quản lý Chất lượng Nụng lõm sản và Thủy sản (Nafiqaved) đó thỏo gỡ kịp thời nhiều khú khăn về dư lượng khỏng sinh trong tụm và mực xuất khẩu sang Nhật, đồng thời giải quyết nhiều vướng mắc khỏc sang Nga, ễxtrõylia….

Tỷ trọng nhập khẩu thủy sản từ Việt Nam của cỏc thị trường lớn trờn thế giới được phõn bố khỏ đồng đều: khối EU chiếm 25,7% tổng giỏ trị xuất khẩu thủy sản của Việt Nam, tiếp đến là Nhật Bản chiếm 21,1%, Mỹ chiếm 20,4% và cỏc thị trường nhập khẩu đỏng kể khỏc như Hàn Quốc, Trung Quốc - Hồng Kụng, ễxtrõylia, Đài Loan… đều tăng nhập từ VN trong năm vừa qua.

Sự phỏt triển và điều hoà giữa cỏc thị trường đó tạo thế cõn bằng, vững chắc hơn cho xuất khẩu thủy sản VN trong bối cảnh thị trường quốc tế luụn nảy sinh nhiều cạnh tranh và rủi ro.

Năm 2007, cỏc DN chế biến và xuất khẩu thủy sản đó tăng cường kiểm soỏt chất lượng nguyờn liệu đầu vào, chống thu mua nguyờn liệu chứa tạp chất và khỏng sinh cấm. Mụ hỡnh liờn kết ngang giữa cỏc thành phần trong toàn bộ chuỗi sản xuất thủy sản đang được nhõn rộng ở nhiều địa phương nuụi cỏ, tụm tập trung, trong đú doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu là nhõn tố chủ đạo. Trong liờn kết này, nguyờn liệu sẽ được kiểm soỏt liờn hoàn từ con giống, thức ăn, thuốc trị bệnh đến thành phẩm cuối cựng. Nhiều vựng nuụi khỏc đang ỏp dụng cỏc qui trỡnh như SQF 1000, BAP, CoC…

Tuy nhiờn, do nền sản xuất chung của ngành thủy sản hiện nay vẫn chủ yếu trong tỡnh trạng khụng qui hoạch, phỏt triển tự phỏt và manh mỳn vỡ vậy việc quản lý chất lượng núi chung cũn nhiều khú khăn.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(50 trang)
w