khẩu Thủy sảnViệt Nam
a) Những thành cụng
Theo sự đỏnh giỏ của cỏc doanh nghiệp tham gia cỏc chương trỡnh xỳc tiến xuất khẩu do VASEP tổ chức đó bước đầu giỳp cỏc doanh nghiệp tiếp cận được với thị trường. Việc tham dự cỏc hội chợ trong và ngoài nước là điều khụng thể thiếu để cỏc doanh nghiệp duy trỡ quan hệ bạn hàng cũ, tiếp xỳc, tỡm kiếm, và thu hỳt cỏc khỏch hàng mới, giới thiệu cỏc sản phẩm mới cho người tiờu dựng và khỏch hàng, đẩy mạnh việc xỳc tiến quảng bỏ sản phẩm.
b) Những hạn chế tồn tại
- Những hạn chế tồn tại của VASEP
Cỏc chương trỡnh xỳc tiến xuất khẩu thủy sản do VASEP tổ chức cũn thiếu tớnh chuyờn nghiệp, chưa cú chiến lược định hướng lõu dài. Trong cỏc chương trỡnh hội chợ do VASEP tổ chức, khõu chuẩn bị trước, trong và sau hội chợ cũn yếu kộm. Cụng tỏc tỡm hiểu thị trường thụng qua Thương vụ, cỏc kờnh thụng tin về thị trường và khỏch hàng trước khi chuẩn bị hội chợ, và những kế họach tiếp tục quan hệ với đối tỏc sau hội chợ cũn chưa được coi trọng.
Người dõn của cỏc nước EU ngày càng quan tõm đến nguồn gốc sản phẩm truy xuất cũng như thủy sản sinh thỏi, đõy được coi là hỡnh thức xỳc tiến xuất khẩu thủy sản thiết thực nhất và cũng rất hiệu quả. Thực tế hiện nay, hệ thống này cũn ớt được coi trọng ở nước ta, rất ớt doanh nghiệp nuụi thuỷ sản theo quy trỡnh thủy sản sinh thỏi. Hệ thống truy nguyờn nguồn gốc đũi hỏi phải được xõy dựng từ khõu nuụi trồng, đỏnh bắt đến khi trở thành sản phẩm xuất ra thị trường thỡ Việt Nam chưa làm được. Đõy là một điểm yếu làm giảm giỏ trị của hàng thủy sản và làm hàng thủy sản Việt Nam khú khăn hơn trong việc tiếp cận với thị trường EU.
- Những hạn chế tồn tại về phớa cỏc doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam
Mặc dự kim ngạch xuất khẩu thủy sản tăng trong những năm qua, nhưng tỷ trọng xuất khẩu sang EU trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước cú xu hướng giảm.
Hàng húa Việt Nam xuất khẩu vào EU cú lợi thế so với cỏc nước chõu Phi, Thỏi Bỡnh Dương và Caribờ, cũng như một số nước Đụng Âu. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũn thiếu kinh nghiệm thương trường, kiến thức hiểu biết về luật lệ, văn húa kinh doanh của thị trường EU cũn hạn hẹp, việc tiếp thị nắm thụng tin kinh tế về thị trường EU cũn nhiều hạn chế. Cỏc doanh nghiệp cảu ta chủ yếu vẫn làm ăn theo phong cỏch cảu sản xuất nhỏ, chưa phự hợp với truyền thống và tập quỏn kinh doanh của Chõu Âu, ngay cả việc khai thỏc lợi thế GSP mà EU dành cho Việt Nam cũng chưa biết tận dụng một cỏch cú hiệu quả.
- Nguyờn nhõn của những hạn chế
Cỏc doanh nghiệp Việt Nam yếu về khõu khai phỏ thị trường, hiểu biết về thị trường, đối tỏc và cả người tiờu dựng ở cỏc nước trong Liờn minh Chõu Âu. Đặc điểm thị trường cỏc nước EU là sự thống trị của dõy chuyền phõn phối hàng húa, là những siờu thị lớn, gần như rất ớt doanh nghiệp Việt Nam cú mối quan hệ tốt với những dõy chuyền phõn phối này cú thể đưa hàng húa của mỡnh vào.
Bờn cạnh khõu nghiờn cứu thị trường, cỏch tiếp cận thị trường của cỏc doanh nghiệp cũng rất yếu. Thực tế cho thấy, doanh nghiệp Việt Nam chưa mạnh dạn, chủ động tham gia vào cỏc hội chợ lớn ở Chõu Âu. Trong khi Phũng Thương mại Chõu Âu (Eurocham) là một đầu mối xỳc tiến thương mại rất tốt thỡ cỏc doanh nghiệp cũng khụng chủ động tiếp cận.
Một thực tế đỏng quan tõm nữa là, nhiều sản phẩm mà chỳng ta sử dụng trong nước là sản phẩm của cỏc cụng ty liờn doanh với nước ngoài, trong khi đú những sản phẩm bỏn ra nước ngoài lại khụng liờn doanh với ai cả. Cỏc doanh nghiệp Chõu Âu khi sang Việt Nam thỡ lại liờn doanh, liờn kết trước rồi mới chiếm lĩnh thị trường.