Luận văn thạc sĩ đề tài quản lý bảo trì và duy tu sửa chữa các tuyến đường thuộc tỉnh bình định

50 4.5K 55
Luận văn thạc sĩ đề tài quản lý bảo trì và duy tu sửa chữa các tuyến đường thuộc tỉnh bình định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công tác duy tu bảo dưỡng hệ thống giao thông đường bộ chiếm một vị trí quan trọng trong việc phát triển hệ thống đường bộ của tỉnh. Thông qua việc phân tích thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, bảo trì và sửa chữa các tuyến đường tỉnh trên địa bàn tỉnh Bình Định như trên đã giúp cho UBND tỉnh, cơ quan chuyên môn ở tỉnh có cái nhìn thực tế hơn về công tác quản lý đường hiện nay và có những giải pháp cơ bản, thiết thực để triển khai thực hiện trong thời gian đến, nhằm mục đích nâng cao chất lượng kỹ thuật của đường và các công trình trên đường, đảm bảo giao thông liên tục quanh năm với tốc độ, lưu lượng và tải trọng xe đã thiết kế, bảo đảm thuận lợi và an toàn cho người và các phương tiện giao thông. Không ngừng nâng cao năng suất vận tải ôtô, hạ thấp chi phí vận doanh, giảm thiểu các tai nạn giao thông, bảo vệ môi trường và sự hài hòa của cảnh quan ven đường. Nếu thực hiện được tất cả các giải pháp nêu trên, tôi tin tưởng rằng trong thời gian không xa ngành giao thông của tỉnh ngày càng pháp triển và bền vững.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ======   ====== ĐỀ TÀI: “THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, BẢO TRÌ VÀ SỬA CHỮA CÁC TUYẾN ĐƯỜNG TỈNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH” CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐƯỜNG ÔTÔ VÀ THÀNH PHỐ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 BỐ CỤC LUẬN VĂN CHƯƠNG MỞ ĐẦU: ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ, BẢO TRÌ VÀ SỬA CHỮA CÁC TUYẾN ĐƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT HỆ THỐNG QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC KHAI THÁC GIAO THỒNG ĐƯỜNG BỘ CHUƠNG 3: CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG KHAI THÁC ĐƯỜNG BỘ. CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, BẢO TRÌ VÀ SỬA CHỮA CÁC TUYẾN ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHƯƠNG MỞ ĐẦU: 1. Sự cần thiết của đề tài luận văn Trong những năm qua, ngành giao thông vận tải tỉnh Bình Định luôn thể hiện vai trò ngành kinh tế quan trọng, luôn đi trước “ mở đường ” cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. Hàng loạt các tuyến đường huyết mạch quan trọng của tỉnh đã được đầu tư xây dựng, nâng cấp và đưa vào sử dụng như: QL 1D, tuyến cầu đường Quy Nhơn-Nhơn Hội, tuyến đường ven biển Nhơn Hội-Tam Quan, tuyến đường Gò Găng-Cát Tiến, đuờng phía Tây tỉnh và thực hiện có hiệu quả chương trình bê tông hóa giao thông nông thôn. Nhờ đó, mạng lưới giao thông trên địa bàn tỉnh ngày càng hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu đi lại người dân. Bên cạnh việc xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ thì duy tu bảo dưỡng cũng là một công tác vô cùng quan trọng nhằm mục đích quản lý đường (hệ thống công trình đường) ở thời kỳ khai thác (vận hành) để đường đảm bảo hoạt động bình thường theo chức năng của nó; sửa chữa, bảo dưỡng nhằm duy trì tiêu chuẩn kỹ thuật của đường đang khai thác. Tuy nhiên, Công tác quản lý bảo trì, sửa chữa các tuyến đường tỉnh trên địa bàn tỉnh Bình Định còn rất yếu kém, chưa được sự quan tâm đúng mức. Việc đầu tư công tác này còn rất ít, hầu hết nguồn vốn của tỉnh đều tập trung cho công tác đầu tư xây dựng mới. Cơ chế quản lý, công nghệ bảo trì, kiểm tra đánh giá chất lượng khai thác của tuyến đường còn mang tính lạc hậu. Nên hầu hết tất cả các tuyến đường sau một thời gian đưa vào khai thác sử dụng không phát huy hết hiệu quả khai thác của tuyến đường, các tuyến đường không được khai thác trong trạng thái hợp lý nên làm cho tuyến đường ngày càng xuống cấp nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sự phát triển đến kinh tế xã hội của địa phương. Vì vậy đề tài “Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, bảo trì và sửa chữa các tuyến đường tỉnh trên địa bàn tỉnh Bình Định” là rất cấp thiết nhằm đánh giá lại thực trạng công tác duy tu bảo dưỡng đường hiện nay và đề ra giải pháp khắc phục trong thời gian tới để duy trì trạng thái tốt nhất, phát huy hết hiệu quả khai thác của tuyến đường góp phần phát triển kinh tế xã hội của địa phương. 2.Mục đích, nội dung và phạm vi nghiên cứu của luận văn * Mục đích Khảo sát, đánh giá hiện trạng, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, bảo trì và sửa chữa các tuyến đường tỉnh trên địa bàn tỉnh Bình Định. * Nội dung Luận văn bao gồm các nội dụng sau: Khảo sát đánh giá thực trạng quản lý, bảo trì và sửa chữa các tuyến đường trên địa bàn tỉnh Bình Định. Nghiên cứu khái quát về hệ thống quản lý và tổ chức khai thác đường bộ Nêu các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng khai thác đường bộ đang áp dụng hiện nay tại Việt Nam Đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, bảo trì và sửa chữa các tuyến đường trên địa bàn tỉnh Bình Định. * Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, bảo trì và sửa chữa các tuyến đường trên địa bàn tỉnh Bình Định. 3.Phương pháp nghiên cứu của luận văn Dựa trên hai cơ sở lý thuyết và thực tế từ đó đưa ra giải pháp khoa học nâng cao hiệu quả quản lý, bảo trì và sửa chữa các tuyến đường do tỉnh quản lý trên địa bàn tỉnh Bình Định, cụ thế như sau: Cơ sở lý thuyết: trên cơ sở nghiên cứu hệ thống quản lý, khai thác bảo trì đường bộ và các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng khai thác đường bộ đang áp dụng ở Việt Nam từ đó hòan thiện kỹ thuật bảo trì và sửa chữa các tuyến đường trên địa bàn tỉnh Bình Định. Cơ sở thực tế: dựa trên điều tra khảo sát thực tế, kinh nghiệm thực tiển nhiều năm làm trong công tác quản lý và bảo trì sửa chữa các tuyến đường và kết hợp với thực tiển của các tỉnh lân cận đang triển khai thực hiện công tác này từ đó đưa ra các giải pháp giúp cho người quản lý, kỹ sư thực hiện tốt công tác quản lý sửa chữa bảo trì các tuyến đường tỉnh, nhằm kéo dài tuổi thọ khai thác đường. CHƯƠNG 1 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ, BẢO TRÌ VÀ SỬA CHỮA CÁC TUYẾN ĐƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH 1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH BÌNH ĐỊNH 1.1.1 Vị trí địa lý Bình Định có diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 6.050 km 2 , dân số năm 2010 là 1.489.700 người, Mật độ dân số 246,2 ( Người /km2). Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ngãi, Nam giáp tỉnh Phú Yên, phía Tây giáp tỉnh Gia Lai, phía Đông giáp biển Đông. Nằm ở phía Nam của vùng KTTĐ miền Trung, Bình Định nối liền với các tỉnh phía Bắc, phía Nam qua Quốc lộ 1A và đường sắt Bắc – Nam; các tỉnh Tây Nguyên và các nôi thuộc tiểu vùng sông Mê Công qua Quốc lộ 19. Sân bay Phù Cát có các chuyến bay đến Hà Nội, Đà Nẵng và TP. Hồ Chí Minh. Đặc biệt, tỉnh có bờ biển dài 134 km, vùng lãnh hải 2.500 km 2 với vùng đặc quyền kinh tế 40.000 km 2 , có cảng Quy Nhơn và tương lai gần có cảng Nhơn Hội với hậu phương cảng rộng lớn và hấp dẫn mạnh đối với các tỉnh Tây Nguyên, Nam Lào và Đông Bắc Campuchia, Thái Lan - là những khu vực có nhiều tiềm năng to lớn về hàng hóa lâm sản, cây công nghiệp, khoáng sản, du lịch Vị trí địa lý trên tạo điều kiện thuận lợi để Bình Định khai thác các thế mạnh về tiềm năng lao động, đất đai, các nguồn tài nguyên cho việc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư, giao lưu thông thương với các tỉnh trong nước và quốc tế, hòa nhịp với xu thế phát triển chung của cả nước; điều kiện để Bình Định phát triển trở thành một trong những tỉnh phát triển ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. 1.1.2. Phát triển kinh tế xã hội Trong những năm qua, kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định không ngừng phát triển. Các lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, xã hội được nâng cao, các công trình hạ tầng kỹ thuật và phúc lợi xã hội được đầu tư phát triển. Mặc dù chịu ảnh hưởng của tình hình suy thoái kinh tế thế giới nhưng kinh tế thời kỳ 2006 - 2010 của tỉnh liên tục tăng, năm sau cao hơn năm trước. Tổng sản phẩm địa phương (GDP) tăng bình quân 10,7%/năm. Trong đó các ngành thuộc khu vực công nghiệp - xây dựng 15,2%, nông - lâm - ngư nghiệp tăng 7,1% và dịch vụ tăng 11,2%. Giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 15,7%/năm. GDP bình quân/người tăng từ 219,7 USD năm 2000 lên 401 USD năm 2005 và 901 USD vào năm 2010. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, năm 2000 có cơ cấu nông, lâm, ngư nghiệp - công nghiệp, xây dựng - dịch vụ là 42,2% - 22,8% - 35%, đến năm 2005 có tỷ trọng tương ứng là 38,4% - 26,7% - 34,9% và năm 2010 là: 35% - 27,4% - 37,6%. Nhìn chung, công nghiệp có bước phát triển khá, nhiều khu, cụm công nghiệp được hình thành, khu kinh tế Nhơn Hội đang được xây dựng hạ tầng và xúc tiến thu hút đầu tư. Sản xuất nông nghiệp phát triển khá toàn diện theo hướng sản xuất hàng hóa. 1.2. HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG TỈNH BÌNH ĐỊNH Tỉnh Bình Định có mạng lưới giao thông vận tải (GTVT) với đầy đủ các phương thức vận tải: đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không, đường biển. Trong những năm qua, được sự quan tâm đầu tư của Nhà nước cũng như sự cố gắng của tỉnh, hệ thống GTVT đã từng bước phát triển đáng kể, đóng vai trò rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế -xã hội của tỉnh Bình Định. 1.2.1. Giao thông đường bộ a. Các tuyến Quốc lộ: dài 208 km bao gồm các tuyến QL1A, QL1D, QL19. Đây là các tuyến giao lưu quốc tế và liên vùng, tuyến trục Bắc Nam và Đông Tây của miền Trung, các tuyến đường này có vai trò hết sức quan trọng, góp phần đáng kể cho sự phát triển kinh tế của tỉnh. [...]... dân xã quản lý đường xã trong phạm vi xã 1.3.2 Cơng tác quản lý các tuyến đường tỉnh a.Nguồn vốn đầu tư cho cơng tác quản lý, bảo trì và sửa chữa các tuyến đường bộ Vốn bố trí cho cơng tác QL&BDTX các tuyến đường tỉnh khơng đủ so với định mức (đạt khoản 30-40% so với định mức) Nhiều tuyến đường đã được đưa vào khai thác sử dụng 8 – 10 năm nhưng khơng có vốn sửa chữa định kỳ (sửa chữa vừa và sửa chữa. .. 31% Số Km đường quản lý 2009 2010 337,798 340,696 b Cơ chế chính sách và cách thức thực hiện cơng tác quản lý, khai thác và bảo trì các tuyến đường bộ •Cơ chế chính sách Hiện nay, tại tỉnh Bình Định chưa có cơ chế, chính sách đặc thù gì cho cơng tác bảo trì và sửa chữa các tuyến đường UBND tỉnh hằng năm chỉ có bố trí một nguồn vốn rất hạn chế để thực hiện cơng tác này vì vậy hầu hết các tuyến đường trên... bàn tỉnh sau một thời gian đưa vào khai thác sử dụng đều xuống cấp nghiêm trọng và trách nhiệm này khơng thuộc về ai Đối với các tuyến đường do huyện quản lý, khơng có các bộ phận chun mơn để giúp UBND huyện quản lý các tuyến đường trên địa bàn huyện •Cách thức thực hiện Hiện nay tại tỉnh Bình Định cơng tác quản lý duy tu đường được áp dụng cơ cấu quản lý theo mơ hình sự nghiệp, đây là mơ hình quản lý. ..b Các tuyến nội tỉnh Đường tỉnh: Gồm 14 tuyến với tổng chiều dài 595 km đảm bảo tất cả các mối giao lưu giữa tỉnh với huyện Sở GTVT Bình Định được UBND tỉnh giao 9 tuyến đuờng tỉnh với tổng chiều dài 467,5 km, các tuyến còn lại ( 5 tuyến) với chiều dài 127,5km giao cho huyện quản lý Hiện nay, các tuyến đường này đã được cải tạo nâng cấp đạt tiêu chuẩn đường cấp VI đồng bằng và cấp V miền... cơng quản lý tuyến đường nếu để ra tình trạng lấn chiếm hành lang an tồn đường bộ và khơng quản lý tốt tuyến đường + Phải tổ chức các Hạt quản lý tuyến đường (trên tồn tỉnh) với tính chun nghiệp ngày càng cao và phải được cung cấp đủ kinh phí tối thiểu để có thể quản lý tốt tuyến đường + Khả năng chịu tải của các tuyến đường hiện nay tối đa là 30T, vì vậy nhà nước cần phải hạn chế nhập khẩu, sản xuất các. .. HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, BẢO TRÌ VÀ SỬA CHỮA CÁC TUYẾN ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH Các nước trên thế giới có sự nhận thức rõ tầm quan trọng của cơng tác quản lý và bảo trì đường bộ và có những nỗ lực tập trung cho cơng tác này theo hướng hiện đại hố Các chính sách, kế hoạch quản lý kết cấu hạ tầng đường bộ hướng đến tăng cường cơng tác bảo trì dự phòng có mục tiêu là tăng tu i thọ cơng trình, giảm chi... giao thơng đường bộ tỉnh Bình Định Tỉnh Bình Định có mạng lưới giao thơng vận tải (GTVT) với đầy đủ các phương thức vận tải: đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng khơng, đường biển và được quản lý và bảo trì theo đúng Quy định được nêu trong Luật giao thơng đường bộ năm 2008 cụ thể như sau: + Tổng Cục Đường bộ Việt Nam được Bộ Giao thơng vận tải giao nhiệm vụ trực tiếp quản lý các đoạn tuyến quốc... dụng các nguồn lực để quản lý thơng qua sử dụng cơng nghệ quản lý tiên tiến, xét đến tính khả thi về mặt kĩ thuật, điều kiện tài chính thực tế ϕ 4.1 GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ 4.1.1 Hồn thiện hệ thống quản lý khai thác, bảo trì và sửa chữa giao thơng đường bộ tỉnh Bình Định + Cần phải nâng cao trách nhiệm đối với các đơn vị quản lý đường, đề ra nhiệm vụ cụ thể và kèm theo đó là quy định trách nhiệm cho các. .. khai thác đường 3.3 CÁC CHIẾN LƯỢC BẢO DƯỠNG ĐƯỜNG Ơ TƠ Quản lý khai thác và bảo trì đường là một cơng việc rất quan trọng nhằm mục đích quản lý đường (hệ thống cơng trình đường) ở thời kỳ khai thác (vận hành) để đường đảm bảo hoạt động bình thường theo chức năng của nó; sửa chữa, bảo dưỡng nhằm duy trì tiêu chuẩn kỹ thuật của đường đang khai thác Có thể có các loại chiến lược bảo dưỡng mặt đường khác... quản lý, bảo trì và sửa chữa đều áp dụng theo hình thức khóan, nên khơng phù hợp vì hiện nay số tiền ít mà việc gì cũng làm, việc thực hiện như thế là đánh đồng các tuyến đường (các tuyến đường mới, cũ, miền núi, đồng bằng là như nhau), cơng tác dàn trãi nên khơng có chất lượng, các tuyến đường ngày càng xuống cấp c Định mức, đơn giá và tiêu chuẩn kỹ thuật cho cơng cơng tác quản lý, khai thác và bảo . công tác quản lý sửa chữa bảo trì các tuyến đường tỉnh, nhằm kéo dài tu i thọ khai thác đường. CHƯƠNG 1 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ, BẢO TRÌ VÀ SỬA CHỮA CÁC TUYẾN ĐƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH 1.1 quả quản lý, bảo trì và sửa chữa các tuyến đường do tỉnh quản lý trên địa bàn tỉnh Bình Định, cụ thế như sau: Cơ sở lý thuyết: trên cơ sở nghiên cứu hệ thống quản lý, khai thác bảo trì đường. DỤC VÀ ĐÀO TẠO ======   ====== ĐỀ TÀI: “THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, BẢO TRÌ VÀ SỬA CHỮA CÁC TUYẾN ĐƯỜNG TỈNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH” CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐƯỜNG

Ngày đăng: 10/11/2014, 09:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan