toàn tập giáo án sử lớp 6 năm 2014

100 598 0
toàn tập giáo án sử lớp 6 năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: ….26 …8. 2014 Tiết 1: Bài 1: SƠ LƯỢC VỀ MễN LỊCH SỬ A.Mục tiờu bài học: Sau khi học xong bài học, HS cần: 1. Kiến thức: Bước đầu hiểu nội dung khỏi niệm lịch sử và nhận thức lịch sử diễn ra như thế nào? Nắm được lịch sử là một mụn khoa học; mục đích của việc học mụn lịch sử. Nắm được những căn cứ để biết và khụi phục lại lịch sử. 2. Tư tưởng: Lũng quý trọng những giỏ trị lịch sử, sự cần thiết phải học lịch sử. Tinh thần thỏi độ, trỏch nhiệm đối vơi việc học tập mụn liccvhj sử. 3. Kĩ năng: Bước đầu hỡnh thành kĩ năng nhận biết, đối chiếu so sỏnh , rỳt ra kết luận. Kĩ năng quan sỏt và sử dụng tranh ảnh lịch sử. B. Chuẩn bị của GV và HS. Tranh ảnh LS, sơ đồ minh hoạ. C. Tiến trỡnh dạyhọc: 1. Giới thiệu bài mới: Học tập lịch sử nhằm tỡm hiểu sự hỡnh thành, phỏt triển của con người và xó hội loài người. Vỡ vậy, cần phải hiểu rừ lịch sử là gỡ? Học lịch sử để làm gỡ? Căn cứ vào đâu để biết và khụi phục lại hỡnh ảnh quỏ khứ trong lịch sử thế giới vầ dõn tộc? Đây là nội dung bài học ngày hụm nay. 2. Dạy và học bài mới: Hoạt động của thầy và trũ Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Trước hết, GV nờu vấn đề cho HS suy nghĩ: Con người , cõy cỏ, mọi vật đều sinh ra, lớn lờn và thay đổi khụng ngừng theo thời gian. GV lấy một VD chứng minh điều đó. ?: Thế thỡ xó hội xó hội loài người có diễn ra như vậy không? HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mỡnhđể trả lời, HS khỏc bổ sung,GV KL và nhấn mạnh: xó hội loài người cũng như vậy, luụn thay đổi theo thời gian từ lỳc sinh ra cho đến nay. GV giải thớch rừ hơn: những gỡ mà cỏc em trải qua những biến đổi của thời gian thỡ đều cú lịch sử. Hoạt động 2: GV trỡnh bày và khẳng định: Lịch sử là một khoa học nhằm tỡm hiểu và dựng lại toàn bộ những hoạt động của con người và xó hội loài người trong quỏ khứ. Hoạt động 3: Trước hết, GV tổ chức cho HS quan sỏt hỡnh 1: “một lớp học ở trường làng thời xưa” trong SGK. ?: Em hóy cho biết lớp học trong hỡnh 1 với lớp học ở trường em đang học có gỡ khỏc nhau khụng? Trước khi HS trả lời, GV gợi ý: Có sự khác nhau giữa lớp học thời xưa với trường học của em hiện nay ở những điểm nào? ( cỏch bố trớ lớp học, thầy giỏo, HS ngồi ở đâu< như thế nào…so với lớp học ngày nay.) Sự thay đổi về tổ chức lớp học xưa và nay do đâu? ( chủ yếu do con người tạo nờn) HS dựa vào SGK trả lời, GV nhận xột, bổ sung và KL: GV cho HS thảo luận nhúm: ?: Em hóy cho biết học lịch sử để làm gỡ? HS thảo luận và trinh bày kết quả, đại diện nhúm khỏc bổ sung. GV nhận xột, bổ sung và KL: GV cú thể cho HS lấy một số VD trong cuộc sống…để thấy rừ sự cần thiết phải học lịch sử. Hoạt động 4: ?: Hóy cho biết những dấu tớch mà loài người để lại đến ngày nay? Trước khi HS trả lời, GV gợi ý: chẳng hạn như sỏch vở, những cõu chuyện kể, di tớch cũn tồn tại… HS trả lời cõu hỏi, HS khỏc bổ sung. GV nhận xột và KL: GV giới thiệu hỡnh 2 “ Bia tiến sĩ” – SGK , là một trong những di tớch mà con người để kại và yờu cầu HS xỏc định thuộc loại tư liệu nào. GV gợi ý cho HS nờu VD về cỏc loại tài liệu được dựng khi học lịch sử. ?: Những tư liệu này có giúp gỡ để chúng ta học lịch sử không? HS trả lời, GV nhận xột, đồng thời nhấn mạnh: Những tư liệu chớnh là cơ sở chớnh xỏc để giỳp con người hiểu và dựng lại lịch sử quỏ khứ của xó hội loài người. GV giải thớch cõu danh ngụn trong SGK “ Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống” để HS thấy được vỡ sao chỳng ta cần phải học lịch sử. 1. Lịch sử là gỡ? Lịch sử là những gỡ diễn ra trong quỏ khứ. Lịch sử xó hội loài người là toàn bộ những hoạt động của con người từ khi xuất hiện đến nay. Lịch sử là khoa học nhằm tỡm hiểu quỏ khứ của xó hội loài người. 2. Học lịch sử để làm gỡ? Học lịch sử để hiểu được cội nguồn của tổ tiờn, cha ụng, làng xúm; biết được tổ tiờn ụng cha đó sống, lao động như thế nào để tạo dựng đất nước ngày nay. GD sự quý trọng những gỡ mỡnh đang cú, biết ơn những người làm ra nú, cũng như thấy được trchs nhiệm mỡnh phải làm gỡ cho đất nước. 3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử? Những cõu chuyện, những lời mụ tả chuyển từ đời này sang đời khỏc gọi là tư liệu truyền miệng. Những di tớch, đồ vật xưa cũn tồn tại đến ngày nay – tư liệu hiện vật. Những bản ghi, sỏch vở chộp tay, được in, khắc bằng chữ viết – tư liệu chữ viết. 3. Kiểm tra HĐNT – Bài tập: Kiểm tra HĐNT: ?: Lịch sử là gỡ? dựa vào đâu để biết lịch sử? Vỡ sao ta phải học lịch sử? Bài tập: ?: Em hiểu gỡ về cuốn lịch của gia đỡnh em dựng để tính thời gian trong năm? Ngày soạn: …26 8 2014 Tiết 2: Bài 2 CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ A.Mục tiờu bài học: Sau khi học xong bài học, HS cần: 1. Kiến thức: Nắm được mục đích của việc xỏc định thời gian. Hiểu được cỏch tớnh thời gian của con người thời xưa. Nhận thức được vỡ sao trờn thế giới cần cú một thứ lịch chung. 2. Tư tưởng: Tụn trọng những giỏ trị văn hoỏ mà con người để lại. Lũng biết ơn người xưa đó phỏt minh ra lịch để tớnh thời gian mà ngày nay chỳng ta đang sử dụng. 3. Kĩ năng: Tớnh thời gian cỏc sự kiện đó diễn ra.

Ngày soạn: ….26 / …8. / 2014 Tiết 1: Bài 1: SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ A.Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Bước đầu hiểu nội dung khái niệm lịch sử và nhận thức lịch sử diễn ra như thế nào? - Nắm được lịch sử là một môn khoa học; mục đích của việc học môn lịch sử. - Nắm được những căn cứ để biết và khôi phục lại lịch sử. 2. Tư tưởng: - Lòng quý trọng những giá trị lịch sử, sự cần thiết phải học lịch sử. - Tinh thần thái độ, trách nhiệm đối vơi việc học tập môn liccvhj sử. 3. Kĩ năng: - Bước đầu hình thành kĩ năng nhận biết, đối chiếu so sánh , rút ra kết luận. - Kĩ năng quan sát và sử dụng tranh ảnh lịch sử. B. Chuẩn bị của GV và HS. - Tranh ảnh LS, sơ đồ minh hoạ. C. Tiến trình dạy-học: 1. Giới thiệu bài mới: Học tập lịch sử nhằm tìm hiểu sự hình thành, phát triển của con người và xã hội loài người. Vì vậy, cần phải hiểu rõ lịch sử là gì? Học lịch sử để làm gì? Căn cứ vào đâu để biết và khôi phục lại hình ảnh quá khứ trong lịch sử thế giới vầ dân tộc? Đây là nội dung bài học ngày hôm nay. 2. Dạy và học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Trước hết, GV nêu vấn đề cho HS suy nghĩ: Con người , cây cỏ, mọi vật đều sinh ra, lớn lên và thay đổi không ngừng theo thời gian. GV lấy một VD chứng minh điều đó. ?: Thế thì xã hội xã hội loài người có diễn ra như vậy không? HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mìnhđể trả lời, HS khác bổ sung,GV KL và nhấn mạnh: xã hội loài người cũng như vậy, luôn thay đổi theo thời gian từ lúc sinh ra cho đến nay. GV giải thích rõ hơn: những gì mà các em trải qua những biến đổi của thời gian thì đều có lịch sử. 1. Lịch sử là gì? - Lịch sử là những gì diễn ra trong quá khứ. - Lịch sử xã hội loài người là toàn bộ những hoạt động của con người từ khi xuất hiện đến nay. - Lịch sử là khoa học nhằm tìm hiểu 1- Hoạt động 2: GV trình bày và khẳng định: Lịch sử là một khoa học nhằm tìm hiểu và dựng lại toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ. Hoạt động 3: Trước hết, GV tổ chức cho HS quan sát hình 1: “một lớp học ở trường làng thời xưa” trong SGK. ?: Em hãy cho biết lớp học trong hình 1 với lớp học ở trường em đang học có gì khác nhau không? Trước khi HS trả lời, GV gợi ý: - Có sự khác nhau giữa lớp học thời xưa với trường học của em hiện nay ở những điểm nào? ( cách bố trí lớp học, thầy giáo, HS ngồi ở đâu< như thế nào…so với lớp học ngày nay.) - Sự thay đổi về tổ chức lớp học xưa và nay do đâu? ( chủ yếu do con người tạo nên) HS dựa vào SGK trả lời, GV nhận xét, bổ sung và KL: GV cho HS thảo luận nhóm: ?: Em hãy cho biết học lịch sử để làm gì? HS thảo luận và trinh bày kết quả, đại diện nhóm khác bổ sung. GV nhận xét, bổ sung và KL: GV có thể cho HS lấy một số VD trong cuộc sống…để thấy rõ sự cần thiết phải học lịch sử. Hoạt động 4: ?: Hãy cho biết những dấu tích mà loài người để lại đến ngày nay? Trước khi HS trả lời, GV gợi ý: chẳng hạn như sách vở, những câu chuyện kể, di tích còn tồn tại… HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung. GV nhận xét và KL: GV giới thiệu hình 2 “ Bia tiến sĩ” – SGK , là một trong những di tích mà con người để kại và yêu cầu HS xác định thuộc loại tư liệu nào. GV gợi ý cho HS nêu VD về các loại tài liệu được dùng khi học lịch sử. ?: Những tư liệu này có giúp gì để chúng ta học quá khứ của xã hội loài người. 2. Học lịch sử để làm gì? - Học lịch sử để hiểu được cội nguồn của tổ tiên, cha ông, làng xóm; biết được tổ tiên ông cha đã sống, lao động như thế nào để tạo dựng đất nước ngày nay. - GD sự quý trọng những gì mình đang có, biết ơn những người làm ra nó, cũng như thấy được trchs nhiệm mình phải làm gì cho đất nước. 3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử? - Những câu chuyện, những lời mô tả chuyển từ đời này sang đời khác- gọi là tư liệu truyền miệng. - Những di tích, đồ vật xưa còn tồn tại đến ngày nay – tư liệu hiện vật. - Những bản ghi, sách vở chép tay, được in, khắc bằng chữ viết – tư liệu chữ viết. 2- lịch sử không? HS trả lời, GV nhận xét, đồng thời nhấn mạnh: Những tư liệu chính là cơ sở chính xác để giúp con người hiểu và dựng lại lịch sử quá khứ của xã hội loài người. GV giải thích câu danh ngôn trong SGK “ Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống” để HS thấy được vì sao chúng ta cần phải học lịch sử. 3. Kiểm tra HĐNT – Bài tập: - Kiểm tra HĐNT: ?: Lịch sử là gì? dựa vào đâu để biết lịch sử? Vì sao ta phải học lịch sử? - Bài tập: ?: Em hiểu gì về cuốn lịch của gia đình em dùng để tính thời gian trong năm? Ngày soạn: …26/ 8 / 2014 Tiết 2: Bài 2 CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ A.Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Nắm được mục đích của việc xác định thời gian. - Hiểu được cách tính thời gian của con người thời xưa. - Nhận thức được vì sao trên thế giới cần có một thứ lịch chung. 2. Tư tưởng: - Tôn trọng những giá trị văn hoá mà con người để lại. - Lòng biết ơn người xưa đã phát minh ra lịch để tính thời gian mà ngày nay chúng ta đang sử dụng. 3. Kĩ năng: - Tính thời gian các sự kiện đã diễn ra. - Bước đầu có kĩ năng đối chiếu so sánh giữa âm lịch và dương lịch. B. Chuẩn bị của GV và HS. - Quyển lịch ( cả âm lịch và dương lịch) C. Tiến trình dạy-học: 1. Giới thiệu bài mới: Lịch sử loài người với muôn vàn sự kiện đã diễn ra vào những khoảng thời gian khác nhau; theo dòng thời gian, xã hội loài người đã thay đổi không ngừng. Chúng ta muốn hiểu được và dựng lại lịch sử cần trả lời câu hỏi: “ tại sao cần phải xác định thời gian?”, “ Người xưa đã xác định thời gian như thế nào?”. Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay. 3- 2. Dạy và học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Trước hết, GV nêu vấn đề cho HS thấy rõ: Lịch sử loài người với muôn vàn các sự kiện xảy ra vào những thời gian khác nhau. Con người , nhà cửa, làng mạc…đều ra đời, thay đổi, xã hội loài người cũng như vậy. ?: Làm thế nào để hiểu và dựng lại lịch sử? HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mìnhđể trả lời, HS khác bổ sung,GV KL: GV lấy VD khi quan sát tìm hiểu một công trình kiến trúc, hay một di tích lịch sử nào đó người ta có thể biết được nó cách ngày nay bao nhiêu năm. ?: Việc xác định thời gian có cần thiết không? HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Cuối cùng GV KL: Việc xác định thời gian diễn ra các sự kiện là cần thiết, quan trọng để tìm hiểu và học tập lịch sử, nhằm hiểu rõ quá trình diễn ra các sự kiện. Hoạt động 2: GV cho HS đọc đoạn cuối mục 1-SGK. ?: Hãy cho biết con ngươì dựa vào đâu và bằng cách nào để tính thời gian? HS trả lời , GV nhận xét , bổ sung và KL: Hoạt động 3: Trước hết, GV tổ chức cho HS đọc đoạn đầu mục 2-SGK . ?: Người xưa đã tính thời gian như thế nào? HS dựa vào SGK trả lời, HS khác bổ sung cho bạn. GV nhận xét và KL: ?:Người xưa đã chia thời gian như thế nào? Sau khi HS trả lời, GV bổ sung và KL. Đồng thời nhấn mạnh: Mỗi dân tộc , mỗi quốc gia, khu vực lại có cách tính lịch riêng; có hai cách tính: theo 1. Tại sao phải xác định thời gian? - Muốn hiểu và dựng lại lịch sử phải sắp xếp sự kiện theo thời gian. - Việc tính thời gian là cần thiết. - Con người đã ghi lại những việc làm của mình, từ đó nghĩ ra cách tính thời gian. - Dựa vào các hiện tượng tự nhiên, được lặp đi, lặp lại thường xuyên: hét sáng đến tối, hết mùa đông đến mùa lạnh. 2. Người xưa đã tính thời gian như thế nào? - Dưạ vào quan sát và tính toán, người xưa đã tính được thời gian mọc, lặn, di chuyển của mặt trời, mặt trăng và làm ra lịch. - Chia thời gian theo ngày, tháng, năm và sau đó chia thành giờ, phút… 4- sự di chuyển của mặt trăng xung quanh trái đất gọi là âm lịch và sự di chuyển xung quanh mặt trời của trái đất gọi là dương lịch. GV cho HS đọc bảng trong SGK “những ngày lịch sử và kỉ niệm”. ?: Bảng ghi những đơn vị thời gian nào và có những loại lịch nào? GV gợi ý: + Đơn vị thời gian: ngày, tháng, năm. + Các loại lịch: âm lịch, dương lịch. HS dựa vào SGK trả lời, GV nhận xét, bổ sung và KL Hoạt động 4: GV cho HS đ ọc SGK. ?:Thế giới cần có một loại lịch không? Vì sao? HS trả lời, HS khác bổ sung. GV nhận xét, bổ sung và KL: GV trình bày: dương lịch được hoàn chỉnh để các dân tộc đều có thể sử dụng, đó là công lịch. GV giải thích thêm: Trong Công lịch năm tương truyền chúa Giê su ra đời, được lấy làm năm của công nguyên, trước năm đó là trước công nguyên(TCN), công lịch 1 năm có 12 tháng hay 365 ngày ( năm nhuận có thêm 1 ngày); 100 năm là 1 thế kỉ, 1000 là một thiên niên kỉ. Gv cho HS quan sát và hướng dẫn cách tính thời gian theo hình vẽ trong SGK. 3. Thế giới có cần một loại lịch chung hay không? - Thế giới cần thiết có một loại lịch chung thống nhất. - Do sự giao lưu giữa các nước, các dân tộc, các khu vực ngày càng mở rộng nên đặt ra nhu cầu thống nhất cách tính thời gian. 3. Kiểm tra HĐNT – Bài tập: - Kiểm tra HĐNT: ?:Muốn dưng lại và hiểu lịch sử ta cần phải làm gì? ?: Người xưa đã tính thời gian như thế nào? Thế giới cần có một loại lịch không? - Bài tập: ?:Con người đã xuất hiện như thế nào? 5- Ngày soạn: …. / …. / 201 Ngày soạn: …. / …. / 201 Tiết 3 : Bài 3 XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ A.Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Nắm được nguồn gốc con người và quá trình phát triển từ người tối cổ thành người hiện đại, sự khác biệt giữa người tối cổ và người tinh khôn. - Hiểu được đời sống vật chất và tổ chức xã hội của người nguyên thuỷ cũng như nguyên nhân dẫn đến sự tan rã của xã hội nguyên thuỷ. - Nắm được các khái niệm lịch sử trong bài. 2. Tư tưởng: - Tôn trọng những giá trị của lao động sản xuất trong quá trình chuyển biến của loài vượn và sự phát triển của xã hội laòi người. - Giáo dục tinh thzàn yêu lao động, tinh thần lao động. 3. Kĩ năng: - Bước đầu có kĩ năng quan sát hình ảnh và tập rút ra nhận xét của cá nhân. B. Chuẩn bị của GV và HS. - Tranh ảnh SGK, tài liệu liên quan đến bài học. C. Tiến trình dạy-học: 1. Giới thiệu bài mới: Các loại tài liệu khoa học cho chúng ta biết con người không phải sinh ra cùng một lúc với trái đất và các động vật khác, cũng như không phải sinh ra con người đã coá hình dạng, sự hiểu biết và lao động sáng tạo như ngày nay Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu sơ lược về sự xuất hiện loài người và tổ chức xã hội loài người đầu tiên. 2. Dạy và học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Trước hết, GV treo tranh ảnh Người tối cổ lên bảng. GV cho HS thảo luận nhóm: ?:Em hãy quan sát hình người tối cổ và so sánh họ giống với loài động vật nào? ?: Loài vượn cổ này xuất hiện cách đây bao nhiêu năm? ?: loài vượn cổ này đã có những thay đổi gì về hình dạng để thích nghi với cuộc sống? 1. Con người đã xuất hiện như thế nào? - Ở miền Đông châu Phi, đảo Gia-va ( In-đô-nê-xi-a), gần Bắc kinh (trung Quốc); cách đây khoảng 3-4 triệu năm, đã xuất hiện người tối cổ. - Người tối cổ đã biết sống thành từng bầy , ở trong các hang động hoặc các túp lều làm bằng cành cây, 6- ?: Dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở những đâu? Có niên đại như thế nào? HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mình để thảo luận, trình bày kết quả .GV nhận xét, bổ sung và KL: Hoạt động 2: GV cho HS quan sát hình 3 và 4 SGK. ?: Hãy quan sát hình 3 và 4 SGK và trình bày cuộc sống của người tối cổ? HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Cuối cùng GV KL: Họ sống thành từng bầy trong các hang đá và lao động . Hoạt động 3: GV cần nói rõ về thể tích não của người tối cổ so với người tinh khôn, về hình dáng…Nhấn mạnh sự thay đổi đó là do kết quả của một quá trình lao động , đấu tranh để sinh tồn trải qua hàng triệu năm. Hoạt động 4: GV đưa ra gợi ý cho HS thảo luận nhóm, nhận xét hình vẽ và so sánh, như: về cách sống; hình thức tìm kiếm thức ăn; vật dụng phục vụ cho đời sống…giữa người tối cổ và người tinh khôn… HS thảo luận , bổ sung giữa các nhóm, sau đó GV treo bảng so sánh lên bảng thay cho lời KL: GV giải thích thêm về thị tộc bao gồm những nhóm người với vài chục gia đình, có quan hệ họ hàng gần gũi, thậm chí do cùng một mẹ đẻ ra, nên có cùng một dòng máu- có quan hệ huyết thống, sống quây quần bên nhau. Hoạt động 5: GV cần làm rõ sự phát triển từng bước của công cụ lao động và nguyên liệu chế tạo công cụ của người tinh khôn. Cho HS quan sát các vật mẫu. ?: Trong chế tác công cụ, Người tinh khôn có điểm gì mới so với người tối cổ? HS trả lời , GV nhận xét , bổ sung và KL: Hoạt động 6: ?:Tác dụng của việc tìm ra nguyên liệu mới và lợp lá. - Họ sống bằng hái lượm và săn bắt. Công cụ chủ yếu là những mảnh tước đá được ghè đẽo thô sơ, họ đã phát hiện và biết dùng lửa. 2. Người tinh khôn sống như thế nào? - Người tinh khôn hình thành vào khoảng 40 000 trước đây. - Người tinh khôn tổ chức thành những thị tộc. - Về hình thức kiếm sống: hái lượm và săn bắt, săn bắn và trồng trọt, chăn nuôi… - Về hình thể: Người tinh khôn có cấu tạo cơ thể gần giống như người hiện đại , thể tích não phát triển, khéo léo hơn… - Về vật dụng: họ biết làm đồ trang sức , làm đồ gốm… 3. Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã? - Người tinh khôn luôn cải tiến công 7- những công cụ sản xuất mới? Hậu quả của nó? HS dựa vào SGK trả lời, HS khác bổ sung cho bạn. GV nhận xét và KL: Đồng thời nhấn mạnh: sự phát triển của công cụ sản xuất, đặc biệt là công cụ kim loại đã giúp con người có thể mở rộng khai phá đất trồng trọt Sản phẩm làm ra ngày càng nhiều, một số người lao động giỏi, một số người đứng đầu thị tộc lợi dụng uy tín chiếm đoạt của cải dư thừa… Trong xã hội nguyên thuỷ bắt đầu xuất hiện kẻ giàu, người nghèo. Phương thức làm chung, ăn chung, cùng làm, cùng hưởng không còn nữa. Xã hội nguyên thuỷ tan rã, xã hội có giai cấp ra đời. cụ đá, 4000 năm TCN con người đã chế được công cụ bằng đồng. - Sản phẩm dư thừa, xuất hiện kẻ giàu, người nghèo. Xã hội nguyên thuỷ tan rã, xã hội có giai cấp ra đời. 3. Kiểm tra HĐNT – Bài tập: - Kiểm tra HĐNT: ?: Sự khác nhau giữa người tinh khôn và người tối cổ thể hiện tiến bộ của con người ở những mặt nào? - Bài tập: ?:Các quốc gia cổ đại phương Đông đã được hình thành ở đâu bao giờ? Ngày soạn: …. / …. / 201 Ngày soạn: …. / …. / 201 Tiết 4: Bài 4 CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG A.Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Sau khi xã hội nguyên thủy tan rã, xã hội có giai cấp và nhà nước ra đời. Các quốc gia cổ đại (nhà nước) đầu tiên ra đời ở phương đông. - những nét cơ bản về kinh tế và xã hội của các quốc gia cổ đại phương Đông. - Hiểu được thế nào là nhà nước cổ đại phương Đông. 2. Tư tưởng: - Lòng quý trọng những giá trị lịch sử, sự cần thiết phải học lịch sử. - Tinh thần thái độ, trách nhiệm đối vơi việc học tập môn liccvhj sử. 3. Kĩ năng: - Thấy được tronh xã hội cổ đại đã phân chia giai cấp, coa những sự bất bình đẳng, phân biệt giàu nghèo song xã hội cổ đại lax hội phát triển cao hơn xã hội nguyên thủy, căm ghét sự áp bức bất công. 8- B. Chuẩn bị của GV và HS. - Bản đồ các quốc gia cổ đại phương Đông. - Tranh ảnh, tài liệu tham khảo… C. Tiến trình dạy-học: 1. Giới thiệu bài mới: Sau khi xã hội nguyên thủy tan rã, xã hội có giai cấp và nhà nước ra đời, những nhà nước cổ đại đầu tiên xuất hiện ở phương Đông. Vậy các quốc gia cổ đại đó hình thành như thế nào? Xã hội cổ đại có những đặc điểm gì? Đó là những vấn đề mà chúng ta tìm hiểu trong bài học hôm nay. 2. Dạy và học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Trước hết, GV treo bản đồ các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây đến thế kỉ II TCN lên bảng và giới thiệu cho HS vị trí các quốc gia cổ đại phương Đông: Ai Cập, Ấn Độ, Lưỡng Hà, Trung Quốc. ?:Vì sao cuối thời nguyên thủy, cư dân tập trung tập trung ngày càng đông ở các con sông lớn? HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mìnhđể trả lời, HS khác bổ sung,GV KL và nhấn mạnh: Từ khi xuất hiện kim loại, công cụ sản xuất cải tiến, con người ở các vùng đất đã chuyển dần xuống các con sông lớn làm ăn và sinh sống từ đó xã hội nguyên thủy tan rã nhường chổ cho xã hội có nhà nước và giai cấp ra đời. Hoạt động 2: - GV yêu cầu HS quan sát hình 8-SGK, theo trình tự từ trái qua phải tìm hiểu nội dung và miêu tả bức tranh. ?: Những điều kiện để dẫn tới việc hình thành các quốc gia cổ đại phương Đông? + Ở hình 8-(hàng trên) GV hướng dẫn HS nắm nội dung: cảnh cư dân , phụ nữ đang làm các sản phẩm phục vụ gia đình; nam giới gặt đập lúa… (hàng dưới) khiêng sản phẩm và lúa đến cống nạp cho quý tộc. + Khi nông nghiệp trồng lúa trở thành nghề chính, con người sống định cư lâu dài, các ngàng sản xuất khác cũng phát triển, dẫn đến xã hội phân hóa và số người giàu muốn làm chủ vùng 1. Các quốc gia cổ đại phương Đông đã được hình thành ở đâu và từ bao giờ? - Đất ven sông màu mỡ, thuận lợi cho việc trồng trọt phát triển. - Nông nghiệp trồng lúa trở thành ngàng kinh tế chính, xã hội phân hóa giàu nghèo. Nhà nước ra đời. 9- đất của mình. Vào khoảng thời gian cách đây 6000-5000 năm, những thuận lợi trên đã tạo điều kiện cho sự ra đời của các quốc gia cổ đại phương Đông đầu tiên: Ai Cập, Ấn Độ, Lưỡng Hà, Trung Quốc là những quốc gia xuất hiện sớm nhất trong lịch sử loài người. Hoạt động 3 GVcho HS thảo luận nhóm: ? Kinh tế chính của các quốc gia cổ đại phương Đông là gì? ?: Ai là người chủ yếu tạo ra sản phẩm nuôi sống xã hội? ?: Hình thức họ canh tác như thế nào? ?: Xã hội cổ đại phương Đông có mấy tầng lớp chính? HS dựa vào SGK thảo luận trình bày kết quả, GV nhận xét, bổ sung và KL: +Kinh tế nông nghiệp là chính, vì vậy nông dân là lực lượng đông đảo nhất và cũng là lực lượng chủ yếu nuôi sống xã hội lúc đó; hình thức canh tác chủ yếu lúc đó chủ yếu là nhận ruộng của công xã để cày cấy và nộp một phần thu hoạch và làm lao dịch không công cho các quý tộc và vua quan …dưới họ(nông dân) là tầng lớp nô lệ. + Như vậy, ngoài nông dân và nô lệ là hai tầng lớp bị trị còn có tầng lớp thống trị gồm quý tộc, vua quan. Hoạt động 4: Cho HS quan sát hình 9 nêu rõ thần Sa-mat trao bộ luật cho vua Ham-mu-ra-bi. ?: Hãy cho biết sự kiện này có ý nghĩa gì? GV hưỡng dẫn HS đọc diều 42,43. ?: Nêu nhận xét bộ luật này bảo vệ quyền lợi cho tầng lớp nào? HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung. GV nhận xét và KL: Hoạt động 5 GV yêu cầu HS nhắc lại tên các tầng lớp xã hội và hướng dẫn các em tập vẽ một sơ đồ đơn giản về tổ chức nhà nước. Gợi ý: - Khoảng 6000-5000 năm trước đây, các quốc gia cổ đại phương Đông dã xuất hiện: Ai Cập, Ấn Độ, Lưỡng Hà, Trung Quốc 2. Xã hội cổ đại phương Đông bao gồm những tầng lớp nào? - Nông dân: nhận ruộng đất cày cấy và nộp sản phẩm và làm lao dịch. - Quý tộc, quan lại: có nhiều của cải và quyền thế. - Nô lệ: hầu hạ cho quý tộc, quan lại… - Bộ luật Ham-ra-mu-bi nhằm bảo vệ quyền lợi cho giai cấp thống trị. 3. Nhà nước chuyên chế cổ đại phương Đông. - Vua có quyền hành tuyệt đối. 10- [...]... xột gỡ v cuc sng ca ngi nguyờn thy thi Bc Sn-Hũa Bỡnh- H Long? - Bi tp: ?:Tỡm hiu v nhng chuyn bin trong i sng cui thi nguyờn thy? Kí duyệt của BGH Ngày tháng 10 năm 2014 P Hiệu trởng Nguyễn Thị Ngọc 26- Ngy son: 03 / 11 / 2014 Ngy son: / 11 / 2014 Tun 10 - Tit: 10 KIM TRA 1 TIT A Mc tiờu: - Kim tra ỏnh giỏ mc hc tp ca HS v khúa trỡnh lch s th gii c i v lch s Vit Nam t ngun gc n trc s ra i ca nc... ngy nay) c im Cụng c Ngi ti c Ngi tinh khụn + Giai on u + Gai on phỏt trin - Bi tp: ?:Tỡm hiu v i sng ca Ngi nguyờn thy trờn t nc ta? Kí duyệt của BGH Ngày tháng 10 năm 2014 P Hiệu trởng Nguyễn Thị Ngọc 23- Ngy son: 22 / 10/ 2014 Ngy son: / 10 / 2014 Tun 9- Tit 9: Bi 9 I SNG CA NGI NGUYấN THY TRấN T NC TA A.Mc tiờu bi hc: Sau khi hc xong bi hc, HS cn: 1 Kin thc: - Nm c nhng im mi v i sng vt cht, tinh... Bi tp: - Kim tra HNT: ?:Nờu li nhng chuyn bin v xó hi cui thi nguyờn thy trờn t nc ta? - Bi tp: ?: Tỡm hiu v s ra i nh nc Vn Lang? Kí duyệt của BGH Ngày tháng 11 năm 2014 P Hiệu trởng Nguyễn Thị Ngọc 33- Ngy son:17 /11 / 2014 Ngy son: / 11 / 2014 Tun 13 - Tit 13: Bi 12 NC VN LANG A.Mc tiờu bi hc: Sau khi hc xong bi hc, HS cn: 1 Kin thc: - Hiu v bit c nhng nột c bn v iu kin hỡnh thnh nh nc Vn Lang... mt tri, ú l dng lch H tớnh 1 nm cú 365 ngy v 6 gi, chia thnh 12 thỏng Dng lch khỏc õm lch ca ngi phng ụng ch: Dng lch da theo s di chuyn ca trỏi t xung quanh mt tri, cũn õm lch l da theo s di chuyn ca mt trng xung quanh trỏi t ?:V ch vit ngi Rụ-ma v Hi Lp cú nhng sỏng to gỡ? HS da vo SGK tr li, HS khỏc b sung 16- - Nhng thnh tu trong toỏn hc: tớnh c s Pi bng 3, 16; phỏt hin ra s 0 - To ra nhng cụng... tra HNT: ?: Nhng lớ do ra i nh nc Hựng Vng? ?: Em cú nhn xột gỡ v t chc ca nh nc u tiờn ny? - Bi tp: ?:Tỡm hiu v i sng vt cht v tinh thn ca ngi Vn Lang? Kí duyệt của BGH Ngày tháng 11 năm 2014 P Hiệu trởng Nguyễn Thị Ngọc 36- ... - Kim tra HNT: ?:Nhng nột c bn v s hỡnh thnh, kinh t, xó hi cỏc quc gia c i phng Tõy? ?: Th no l nh nc chim hu nụ l? - Bi tp: ?: Tỡm hiu v cỏc cụng trỡnh kin trỳc vn húa c i? Ngy son: 07 10 - 2014 Tit 6: Bi 6 VN HểA C I 14- A.Mc tiờu bi hc: Sau khi hc xong bi hc, HS cn: 1 Kin thc: - Nm c nhng thnh tu tiờu biu ca vn húa c i phng ụng v phng Tõy trờn cỏc lnh vc - Nhng úng gúp ca nhng thnh tu vn húa c... mt lp hc Cú th m rng: Vỡ sao li tụn ngi ph n cao tui nht? ( Vai trũ ngi ph n trong vic a li ngun thc n thng xuyờn) Hot ng 5 GV yờu cu HS lm vic vi SGK, quan sỏt hỡnh 26 v nghe mt HS c on th nht ca mc 3 :? Hóy c tờn cỏc hin vt hỡnh 26 v cho 25- - Cụng c thi Hũa Bỡnh- Bc Sn ch yu l ỏ c mi, ngoi ra cũn dựng tre, g, xng, sng lm cụng c - i sng: trng trt, chn nuụi, sn bt, hỏi lm 2 T chc xó hi: - H sng thnh... Nh nc c i phng Tõy l nh nc gỡ? - Nh nc c i phng ụng l HS da vo SGK tr li, HS khỏc nhn xột, b nh nc chuyờn ch sung GV KL: - Nh nc c i phng Tõy l nh nc dõn ch ch nụ Aten- i Hot ng 6: ng 500 ?:Nhng thnh tu vn hừa c i phng ụng 6 Nhng thnh tu vn húa c l gỡ i: HS da vo SGK tr li, HS khỏc b sung - Phng ụng: Sỏng to ra lch, Cui cựng GV kt lun: thiờn vn, ch vit, toỏn hc, kin ?:Trỡnh by nhng thnh tu vn húa c... sinh hot 3 Kim tra HNT Bi tp: - Kim tra HNT: ?Trỡnh by nhng chuyn bin mi trong i sng ca ngi Vit c? - Bi tp: ?:Tỡm hiu v nhng chuyn bin trong i sng xó hi cui thi nguyờn thy? Ngy son: 12/11 / 2014 30- Ngy son: /11 / 2014 Tun 12 - Tit 12: Bi 11 NHNG CHUYN BIN V X HI A.Mc tiờu bi hc: Sau khi hc xong bi hc, HS cn: 1 Kin thc: - Nm c: Do kinh t phỏt trin, xó hi nguyờn thy ó cú nhng chuyn bin trong quan h gia... phng Tõy? ?:Cho bit nhng cụng trỡnh vn húa c i m ngy nay con ngi ang s dng? - Bi tp: ?: Ngi nguyờn thy ó xut hin nhng ni no trờn t nc ta? Phờ duyt ca BGH Phú HT Nguyn Th Ngc Ngy son: 17 / 10 / 2014 Ngy dạy: / 10 / 2014 Tit 8: Bi 8 THI NGUYấN THY TRấN T NC TA 20- A.Mc tiờu bi hc: Sau khi hc xong bi hc, HS cn: 1 Kin thc: - Thõy c t xa xa, trờn t nc ta ó cú con ngi sinh sng - Tri qua hng chc vn nm lao ng . có lịch sử. 1. Lịch sử là gì? - Lịch sử là những gì diễn ra trong quá khứ. - Lịch sử xã hội loài người là toàn bộ những hoạt động của con người từ khi xuất hiện đến nay. - Lịch sử là khoa. phải học lịch sử? - Bài tập: ?: Em hiểu gì về cuốn lịch của gia đình em dùng để tính thời gian trong năm? Ngày soạn: … 26/ 8 / 2014 Tiết 2: Bài 2 CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ A.Mục tiêu. soạn: …. 26 / …8. / 2014 Tiết 1: Bài 1: SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ A.Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Bước đầu hiểu nội dung khái niệm lịch sử và nhận thức lịch sử diễn

Ngày đăng: 09/11/2014, 22:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KIỂM TRA HỌC KỲ I

  • LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ

    • KIỂM TRA 1 TIẾT

    • TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN

    • CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC H¸N

      • Bài 20

      • LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ

        • KIỂM TRA 1 TIẾT

          • NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỈ VII- IX

          • LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ

          • CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH QUYỀN TỰ CHỦ CỦA HỌ KHÚC HỌ DƯƠNG

          • NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938

            • KIỂM TRA HäC K×

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan