PHÂN TÍCH TÍN DỤNGCác nội dung chính trong tờ trình tín dụng: • Mô tả tóm tắt tờ trình nếu có thể • Phân tích ngành, thị trường • Phân tích khách hàng • Quan hệ ngân hàng, chủ nợ khác •
Trang 1BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
Phân tích tín dụng công ty
Small Dream
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trương Quang Thơng
Khoa Ngân Hàng – Đại học Kinh tế TP.HCM
Trang 2Cao học UEH K20 - TCDN Đêm 3 – Nhóm 8
Trang 3Giới thiệu
Tín dụng là hoạt động sinh lời lớn nhất song rủi ro cao nhất cho các NHTM Rủi ro này, cĩ rất nhiều nguyên nhân, đều cĩ thể gây ra tổn thất, làm giảm thu nhập của ngân hàng Do đĩ, nghiệp vụ tín dụng ngân hàng
th c ch t ự ấ là nghiệp vụ đối phĩ các rủi ro.
Trang 4• Dựa trên cơ sở nào để xác định có nên cấp tín dụng cho khách hàng hay không ?
• Có thể thiết lập được hợp đồng tín dụng với sự đồng thuận cao của cả hai bên ?
PHAÂN TÍCH TÍN DUÏNG
Trang 5PHÂN TÍCH TÍN DỤNG
Các nguồn thông tin phân tích tín dụng:
• Thu thập thông tin từ hồ sơ khách hàng vay
vốn
• Thông tin lưu trữ tại ngân hàng
• Thông tin từ phỏng vấn, điều tra khách hàng
• Thông tin từ trung tâm thông tin tín dụng
(CIC)
• Thông tin từ các nguồn khác
Trang 6PHÂN TÍCH TÍN DỤNG
Tờ trình tín dụng:
Phân tích tín dụng thực ra là phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, từ đĩ đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Những nội dung đánh giá này sẽ được thể hiện trong tờ trình tín dụng.
Trang 7PHÂN TÍCH TÍN DỤNG
Mục tiêu của tờ trình tín dụng:
• Mục tiêu của tờ trình tín dụng là hỗ trợ việc ra các quyết định tín dụng trong hoàn cảnh thông tin và thời gian có giới hạn Một tờ trình tín dụng tốt sẽ tránh được những quyết định sai lầm, chẳng hạn cho vay một khách hàng xấu và từ chối cho vay một khách hàng tốt.
• Tờ trình tín dụng chính là một dạng tài sản tri thức của ngân hàng, do đó cần phải được lưu giữ kỹ lưỡng, khoa học, tạo điều kiện cho những chuyển giao khi cần thiết
Trang 8PHÂN TÍCH TÍN DỤNG
Các nội dung chính trong tờ trình tín dụng:
• Mô tả tóm tắt tờ trình (nếu có thể)
• Phân tích ngành, thị trường
• Phân tích khách hàng
• Quan hệ ngân hàng, chủ nợ khác
• Các điều kiện tín dụng đề xuất
• Đánh giá đảm bảo tín dụng
• Các nhân tố rủi ro và giải pháp giảm thiểu
Trang 9CÁC NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÍN DỤNG
Phân tích ngành, thị trường:
•Kích cỡ
•Tiềm năng tăng trưởng
•Chu kỳ tăng trưởng
•Các đặc điểm của thị trường hiện nay
•Mức độ tập trung của thị trường
•Các rào cản nhập cuộc
•Nguồn cung ứng nguyên liệu
•Các kênh phân phối
•Các luật lệ điều chỉnh nếu có
Trang 10CÁC NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÍN DỤNG
Phân tích phương án sản xuất kinh
doanh (nếu có)
•Tình hình thị trường
•Dự báo doanh thu
•Ước lượng chi phí
•Ước lượng lợi nhuận
•Đánh giá khả năng hoàn trả nợ vay
Trang 11CÁC NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÍN DỤNG
Phân tích khách hàng (Phi tài chính)
– Sơ lược lịch sử
– Cổ đông chủ yếu
– Sản phẩm chủ yếu
– Chiến lược thực thi
– Các điểm mạnh cốt lõi, lợi thế cạnh tranh
– Những giá trị tạo ra bởi ban điều hành hiện tại – Các vấn đề về quản trị
– Phân tích tài chính (sẽ trình bày riêng ở cuối bài) – Những điểm mạnh, yếu, cơ hội, đe dọa (SWOT)
Trang 12CÁC NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÍN DỤNG
Phân tích khách hàng (phân tích tài chính)
–Phân tích tỷ số tài chính
–Phân tích xu hướng
–Phân tích cơ cấu
–Phân tích chỉ số
Trang 13CÁC ĐIỀU KIỆN TÍN DỤNG ĐỀ XUẤT
• 1 Loại hình tín dụng
• 2 Mục đích sử dụng
• 3 Số lượng
• 4 Thời hạn
• 5 Cách thức trả nợ
• 6 Bảo đảm / đánh giá các bảo đảm
• 7 Các giao kết khẳng định và phủ định
• 8 Các điều kiện khác …
Trang 14Các nhân tố rủi ro và giải pháp giảm thiểu
Có nhiều loại rủi ro cần xem xét:
– RR nghiệp vụ – RR thị trường – RR tỷ giá
– RR tăng trưởng – RR pháp lý
Trang 15Các nhân tố rủi ro và giải pháp giảm thiểu
Các biện pháp giảm thiểu: tiêu chuẩn 5C
• Capacity – năng lực vay và trả nợ của khách hàng
• Character – uy tín, đạo đức của khách hàng
• Capital – vốn tự cĩ của khách hàng
• Collateral – tài sản thế chấp cầm cố
• Conditions – các điều kiện kinh tế ảnh hưởng khả năng trả nợ
Trang 16Các nhân tố rủi ro và giải pháp giảm thiểu
Các biện pháp giảm thiểu: tiêu chuẩn 5P
Trang 17Các nhân tố rủi ro và giải pháp giảm thiểu
Các biện pháp giảm thiểu: tiêu chuẩn 5P’
• Person – khách hàng là ai
• Purpose – mục đích vay vốn
• Payment source – nguồn thanh tốn
• Properties – quyền sở hữu, tài sản thế chấp,
đảm bảo tín dụng
• Prospect – triển vọng của khách hàng
Trang 19Phân tích ngành, thị trường phân phối sản phẩm tiêu dùng
Tình hình kinh tế xã hội nói chung
• Công ty kinh doanh trong lĩnh vực phân phối các sản phẩm tiêu dùng là một thị trường rộng lớn và có tiềm năng phát triển, có cơ hội tìm kiếm lợi nhuận cao
• Ngoài ra, các doanh nghiệp trong ngành này đóng vai trò cầu nối góp phần
đưa sản phẩm từ các hãng sản xuất đến người tiêu dùng
Quy mô kích cỡ thị trường
• Quy mô kinh tế của ngành này trong bất kỳ nền kinh tế nào cũng đều rất lớn, đóng góp một tỉ trọng đáng kể vào GDP của quốc gia
Tiềm năng phát triển
• Thị trường phân phối hàng tiêu dùng khá rộng lớn, đặc biệt tại các quốc gia phát triển như Mỹ thu nhập và chất lượng sống của người dân rất cao Do đó thị trường tiêu dùng rất có tiềm năng phát triển
Trang 20Phân tích ngành, thị trường phân phối sản phẩm tiêu dùng
Chu kỳ tăng trưởng của thị trường
• Hoạt động kinh doanh của ngành phân phối các sản phẩm tiêu dùng chịu ảnh hưởng của tình hình kinh tế vĩ mô, do nó phụ thuộc trực tiếp vào mức tiêu dùng sản phẩm của người dân Sự suy thoái của nền kinh tế dẫn đến doanh số bán hàng sụt giảm và ngược lại
Các đặc điểm của thị trường hiện tại
• Thời điểm năm 20X3 bối cảnh nền kinh tế khá khó khăn, tiêu dùng của người dân sụt giảm do việc cắt giảm chi tiêu, sự cạnh tranh ngày càng gia tăng, ngành phân phối sản phẩm tiêu dùng cũng gặp rất nhiều khó khăn trong giai đoạn này Công ty Small Dream cũng chịu tác động bởi tình hình chung hiện tại
Trang 21Phân tích ngành, thị trường phân phối sản phẩm tiêu dùng
Mức độ tập trung, cạnh tranh của thị trường cùng những rào cản gia nhập…
• Gia nhập vào ngành phân phối đòi hỏi phải có những điều kiện bắt buộc từ
các hãng sản xuất để được phân phối sản phẩm, chẳng hạn như yêu cầu
quảng cáo, vị trí địa lý, diện tích trưng bày
• Sự cạnh tranh diễn ra ngày càng cao giữa các doanh nghiệp cùng lĩnh vực
hoạt động do đây là một ngành có cơ hội cao để tìm kiếm lợi nhuận mặc dù
ngành phân phối khó thâm nhập hơn so với ngành bán lẻ
Trang 22Phân tích ngành, thị trường phân phối sản phẩm tiêu dùng
Các nguồn cung ứng nguyên liệu
• Đầu vào của ngành là các sản phẩm tiêu dùng nhập từ các nhà máy sản xuất, khi nền kinh tế có những biến động sẽ ảnh hưởng tới giá sản phẩm làm thay đổi chi phí đầu vào
Các kênh phân phối
• Kênh phân phối của công ty trong ngành là thông qua các cửa hàng đại lý
được phân bổ trong phạm vi địa lý rộng, nhằm đáp ứng việc phân phối sản
phẩm
Trang 23Phân tích tình hình tài chính
Phân tích khách hàng
Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh
Phân tích phi tài chính
Nội
dung
Trang 24Phân tích phi tài chính
• Sơ lược lịch sử hình thành: Do có cùng chung ý tưởng kinh doanh và có mối
quan hệ đáng tin cậy, 6 người bạn thời đại học đã cùng góp vốn với nhau để thành lập một công ty nhỏ hoạt động trong lĩnh vực phân phối sản phẩm tiêu dùng
• Vốn điều lệ: 45.000 USD
• Hình thức pháp lý: Small Dream là một công ty cổ phần nhỏ.
• Thành phần cổ đông: 6 cổ đông vốn là bạn bè thời đại học.
• Sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp: phân phối các sản phẩm tiêu dùng.
• Hình thức phân phối: mạng lưới cửa hàng, đại lý của doanh nghiệp ban đầu
là hai cửa hiệu khá khiêm tốn
• Các đối thủ cạnh tranh: Ngành phân phối tại Mỹ rất phát triển, và số lượng
Trang 25Phân tích phi tài chính
• Cơ chế bán sản phẩm: có thể bán hàng nhận tiền ngay, bán hàng trả chậm sau hoặc ký gởi hàng
• Cơ chế mua nguyên vật liệu: đầu vào của công ty chủ yếu là hàng hóa từ các nhà sản xuất trong và ngoài nước, và một tỷ trọng nhỏ nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động phân phối và bán hàng Small Dream có thể mua hàng theo hình thức thanh toán ngay, thanh toán chậm, nhận ký gởi
• Tổng nhân sự:
• Chính sách của Chính phủ đối với ngành sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp: Ở hầu hết các quốc gia, vì vai trò quan trong của ngành phân phối trong việc làm cầu nối giữa hãng sản xuất sản phẩm và thị trường tiêu dung, đồng thời ngành này giải quyết một lượng lớn nguồn lao động của nước Mỹ nên thường nhận được nhiều ưu tiên từ Chính phủ
Trang 26Phân tích phi tài chính
• Quan hệ của doanh nghiệp với các ngân hàng: số dư các khoản nợ
dài hạn dương trong BCĐKT, khả năng rất cao Small Dream đã đang
là khách hàng của một số ngân hàng khác nhưng Small Dream chưa từng là khách hàng của ngân hàng đang phân tích.
Trang 27Phân tích hoạt động kinh doanh
Phân tích giá vốn hàng bán & lợi nhuận gộp Phân tích doanh số
Nội
dung
Phân tích lợi nhuận ròng Phân tích chi phí hoạt động Phân tích chi phí khấu hao Phân tích chi phí lãi vay
Trang 28Phân tích doanh số
• Biểu đồ 1: Tốc độ tăng trưởng doanh thu bán hàng, hàng tồn kho,
các khoản phải thu và lợi nhuận ròng
20X3 20X2 20X1 20X3/ 20X2 20X2/ 20X1 20X2(%) 20X3/ 20X1(%) 20X2/
Doanh thu bán hàng (Sales T/O) 100.0 110.0 50.0 -10.0 60.0 -9% 120%
Trang 29Phân tích doanh số
• Biểu đồ 2: Kết quả kinh doanh dạng chỉ số
Trang 30Phân tích doanh số
• Biểu đồ 3: Kết quả kinh doanh theo cơ cấu so với doanh thu bán
hàng
Trang 31thực hiện chính sách chiết khấu giảm giá và bán chịu nhằm gia tăng khả năng cạnh trạnh, giữ chân khách hàng.
Trang 32Phân tích giá vốn hàng bán & lợi nhuận gộp
hơn vào uy tín của công ty.
Lợi nhuận gộp trong năm 20X3 đã giảm nhiều so với năm những năm trước.
Trang 33Phân tích lợi nhuận ròng
• Tóm tắt:
Lợi nhuận ròng có tốc độ tăng nhanh hơn và giảm chậm hơn so với tốc độ tăng giảm của lợi nhuận gộp.
Nguyên nhân đưa đến sự cải thiện lợi nhuận ròng nằm ẩn trong các khoản chi phí
được sếp sau ngay phía dưới lợi nhuận gộp
trong bảng KQHĐKD.
Trang 34Phân tích chi phí hoạt động
• Biểu đồ 4: Kết quả hoạt động kinh doanh
Trang 35Phân tích chi phí hoạt động
chi phí hoạt động đã được cắt giảm để cải
thiện lợi nhuận ròng.
Trang 36Phân tích chi phí khấu hao
• Biểu đồ: Khấu hao và TSCĐ
Trang 37Phân tích chi phí lãi vay
• Biểu đồ: Tổng tài sản, Nợ và chi phí lãi vay
Trang 38Phân tích chi phí lãi vay
• Tóm tắt:
Nợ vay ở bảng CĐKT và chi phí lãi vay trong
bảng KQKD cho thấy nhu cầu vốn ngắn hạn
lẫn dài hạn của công ty đều cao để tài trợ cho
tài sản đang trong xu hướng tăng.
Bên cạnh đó, công ty đã tiếp cận được với
nguồn vốn dài hạn giá rẻ thể hiện ở chi phí lãi
vay đã không tăng thêm trong năm 20X3.
Trang 39Kết luận tình hình hoạt động kinh doanh
• Bối cảnh kinh tế khó khăn đã làm cho doanh thu bán hàng sụt giảm và
trước sức ép cạnh tranh ngày càng gia tăng công ty đã thực hiện chính
sách chiết khấu giảm giá và bán chịu nhằm gia tăng khả năng cạnh trạnh, giữ chân khách hàng trong nỗ lực duy trì mức doanh thu bán hàng.
nhà cung cấp chiết khấu giảm giá hoặc đã tin tưởng hơn vào uy tín của
công ty Gia tăng chiết khấu giảm giá, giá vốn hàng bán cao đã làm lợi
nhuận gộp trong năm 20X3 đã giảm nhiều so với năm những năm trước
Tuy nhiên lợi nhuận ròng lại không bị tác động nhiều bởi sự sụt giảm
của lợi nhuận gộp do các biện pháp cắt giảm chi phí nhằm cải thiện lợi
nhuận gồm chi phí hoạt động và cả chi phí thuế qua việc chọn phương
pháp khấu hao nhanh
• Phân tích chi phí lãi vay cho thấy nhu cầu vốn ngắn hạn lẫn dài hạn của
Trang 41Phân tích tài sản
• Biểu đồ 5: Cân đối kế toán – cơ cấu tài sản
Trang 44Phân tích tài sản
Chính sách duy trì lượng tiền mặt cao của công ty do:
• Mua tài sản có giá trị
• Phục vụ cho công tác điều hành và các hoạt động thường ngày
• Chuẩn bị cho các cơ hội đầu tư tương lai.
• Đáp ứng các nghĩa vụ thanh toán nhanh.
• Có thể mua hàng hàng hóa, nguyên liệu ngay,
• Đề phòng rủi ro kinh doanh từ thị trường.
• Hấp dẫn nhà đầu tư.
Chính sách duy trì lượng hàng tồn kho ổn định khá lớn do:
• Đề phòng rủi ro độ trễ của nguồn cung ứng
Trang 45Phân tích tài sản
Tóm tắt (Tài sản lưu động):
• Lượng tiền mặt có tỷ trọng đều so với tổng tài sản cho thấy chính
sách quản trị tiền mặt ổn định xoay quanh mức trung bình 32.000 USD.
• Đầu tư tài chính ngắn hạn đã tăng chậm lại, nhưng tỷ trọng vẫn
còn cao Trong bối cảnh kinh tế hiện tại gia tăng đầu tư tài chính thay vì để dành phần vốn này tài trợ cho các tài sản khác có tính bền vững hơn là một điều đáng ngại, nhất là tiền mặt sụt giảm và các khoản phải thu tăng nhanh.
• Chính sách quản trị hàng tồn kho khá rõ ràng, thể hiện qua độ
biến động tương đối hẹp ± 4%, xoay quanh mức trung bình 48.000
Trang 46Phân tích tài sản
• Tài sản cố định
• Biểu đồ 9: Cân đối kế toán – Tài sản cố định
Trang 47Phân tích tài sản
Tài sản cố định
• Biểu đồ 10: Cân đối kế toán – Tài sản cố định (chỉ số)
Trang 48Phân tích tài sản
• Bảng 2: Vốn lưu động qua các năm
• Tóm tắt:
Tuy tốc độ tăng TSLĐ có chậm hơn, nhưng TSCĐ gia tăng là
nguyên nhân chính kéo tổng tài sản tăng nhanh hơn TSCĐ tăng
thêm đã được tài trợ bằng nguồn vốn CSH hoặc nợ dài hạn.
Tổng tài sản lưu động (Total current
Nợ ngắn hạn và các khoản phải trả
(Current liabilities - accounts payable) 56 49 53
Trang 49Kết luận phân tích tài sản
• Lượng tiền mặt có tỷ trọng đều so với tổng tài sản cho thấy chính
sách quản trị tiền mặt ổn định xoay quanh mức trung bình 32.000 USD Tiền mặt giảm trong năm 20X3 do doanh thu bán hàng sụt giảm và các khoản bán chịu gia tăng.
• Đầu tư tài chính ngắn hạn đã tăng chậm lại, nhưng tỷ trọng vẫn
còn cao Trong bối cảnh kinh tế hiện tại gia tăng đầu tư tài chính thay vì để dành phần vốn này tài trợ cho các tài sản khác có tính bền vững hơn là một điều đáng ngại, nhất là tiền mặt sụt giảm và các khoản phải thu tăng nhanh.
• Chính sách quản trị hàng tồn kho khá rõ ràng với độ biến động
tương đối hẹp ± 4%, xoay quanh mức trung bình 48.000 USD
Phần lớn hàng tồn kho được tài trợ từ vốn vay ngắn hạn và các
khoản phải trả.
• TSCĐ tăng thêm đã được tài trợ bằng nguồn vốn CSH hoặc nợ dài
Trang 50Phân tích nguồn vốn
Nợ:
• Biểu đồ 11: Cân đối kế toán – Nguồn vốn (chỉ số)
Trang 51(Current liabilities - accounts payable) 7 -4
Lượng vốn còn thiếu 20 – 13 = 7 15 – 1 = 14
Trang 52Phân tích nguồn vốn
• Vốn chủ sở hữu
Biểu đồ 12: Cân đối kế toán – Nguồn vốn
Trang 53Tất cả lợi nhuận đã được giữ lại để bổ sung nguồn vốn CSH tái đầu
tư cho các hoạt động và nghĩa vụ thanh toán nợ của công ty Quyết
định này của ban quản lý đã gia tăng mức độ tái đầu tư của công ty lên
Hạng mục
Tăng giảm 20X3/
20X2 20X2/ 20X1
Lợi nhuận để lại (Retained
Trang 54Kết luận phân tích nguồn vốn
• Công ty đang có nhu cầu vốn rất cao Nợ ngắn hạn & các khoản phải trả và nợ vay dài hạn không đủ tài trợ cho sư gia tăng của các tài sản.
• Lợi nhuận giữ lại đã đảm đương cho phần thiếu hụt còn
lại Tất cả lợi nhuận đã được giữ lại để bổ sung
nguồn vốn CSH nhằm tái đầu tư cho các hoạt động,
nghĩa vụ thanh toán nợ và kế hoạch phát triển mở rộng trong tương lai.
Trang 55Phân tích nhóm tỷ số giá trị thị trường
Phân tích nhóm tỷ số khả năng sinh lời
Phân tích nhóm tỷ số hiệu quả hoạt động kinh doanh
Trang 56Nhóm tỷ số cấu trúc vốn
• Bảng 5: Nhóm tỷ số cấu trúc vốn
• Một phần lớn vốn được tài trợ từ nợ vay đã làm gia tăng rủi ro
cho công ty, nhưng nó lại cho thấy một điều khác, nhu cầu vốn luôn
Trang 57Nhóm các tỷ số khả năng thanh toán
• Bảng 6: Nhóm các tỷ số khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán
20X3 20X2 20X1
Khả năng thanh toán hiện hành 2.14 2.24 1.89
Khả năng thanh toán nhanh 1.27 1.27 0.96
Khả năng thanh toán tiền mặt 0.54 0.69 0.60
Khả năng thanh toán lãi vay 9.00 11.00 5.00