Phân tích tín dụng công ty small dream

19 458 0
Phân tích tín dụng công ty small dream

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích tín dụng công ty Small Dream PHÂN TÍCH TÍN DỤNG CÔNG TY SMALL DREAM I. KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH PHÂN TÍCH TÍN DỤNG 1. Khái niệm: Phân tích tín dụng là quá trình thu thập, xử lý các dữ liệu, thông tin một cách khoa học nhằm hiểu rõ thêm về khách hàng và phương án sản xuất kinh doanh để làm cơ sở phục vụ cho việc ra quyết định tín dụng cũng như các công việc quản lý, giám sát có liên quan. Phân tích tín dụng là xác định khả năng và ý muốn của khách hàng trong việc hoàn trả nợ vay, lãi vay phù hợp với điều khỏan đã được ký kết trong hợp đồng tín dụng. 2. Mục tiêu: Mục tiêu của phân tích tín dụng: 2 mục tiêu chính 1. Phân tích, xác định ý muốn hay thiện chí trả nợ của khách hàng 2. Xác định khả năng trả nợ của khách hàng. II. CÁC NGUỒN THÔNG TIN PHÂN TÍCH TÍN DỤNG: 1. Thông tin thu thập từ hồ sơ của khách hàng vay vốn: Qua hồ sơ vay ngân hàng có thể thu thập khá nhiều thông tin về khách hàng: • Thông tin về tư cách pháp nhân của khách hàng vay vốn • Thông tin về tình hình tài chính của khách hàng thể hiện qua các báo cáo tài chính của các kỳ gần nhất TCDN Đêm 2 K20 – Nhóm 7 Page 1 Phân tích tín dụng công ty Small Dream • Thông tin về kế hoạch chiến lược sản xuất kinh doanh của khách hàng. • Thông tin về hiệu quả sử dụng vốn vay và khả năng hoàn trả nợ vay thông qua phương án sản xuất kinh doanh. 2. Từ thông tin lưu trữ tại ngân hàng: Nếu khách hàng này trước đây đã có quan hệ tín dụng tại ngân hàng này và chấp hành tốt các điều khoản của hợp đồng tín dụng. Nay lại có nhu cầu vay vốn thì thông tin lưu trữ sẽ giúp ích rất lớn khi phân tích tín dụng ngắn hạn, tiết kiệm khá nhiều thời gian cho việc phân tích. 3. Thông tin từ phỏng vấn điều tra khách hàng: Thông tin qua phỏng vấn là thông tin mới nhất, đồng thời qua phỏng vấn giúp lọai bỏ được một số thông tin gây nhiễu, giúp chắt lọc thông tin chính xác hơn phục vụ cho việc phân tích Qua phỏng vấn người đi vay biết được tính cách của khách hàng, trình độ năng lực, sự năng động, hiểu rõ hơn về nhu cầu vay vốn của khách hàng… 4. Từ các nguồn thông tin khác như: như thông tin từ các ngân hàng khác, từ ICI, từ các công ty chuyên nghiên cứu thị trường, thông tin từ bạn hàng, đối thủ cạnh tranh của khách hàng, từ các ấn phẩm của chính phủ và cơ quan có liên quan, từ tham quan thực tế nơi hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng. III. CÁC NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÍN DỤNG: 1. PHÂN TÍCH NGÀNH, THỊ TRƯỜNG: Nhân viên tín dụng cần am hiểu về nhu cầu thị trường, am hiểu về giá cả, về thị phần của doanh nghiệp trên thị trường. Phải dựa trên những tài liệu nghiên cứu, cơ sở dữ liệu có cơ sở xác tính về:  Tình hình kinh tế xã hội nói chung: TCDN Đêm 2 K20 – Nhóm 7 Page 2 Phân tích tín dụng công ty Small Dream + Ngành phân phối hàng tiêu dùng thường không lộ diện ồn ào nhưng lại có lợi nhuận và qui mô rất lớn + Phân phối là ngành có lợi nhuận cao nhưng không dễ tham gia ngành phân phối.Trong khi mọi doanh nghiệp lớn nhỏ đều có cơ hội tham gia ngành bán lẻ, thì không phải ai cũng tham gia được vào ngành phân phối. Ở mỗi nước, trong khi một sản phẩm có thể xuất hiện ở hàng chục ngàn điểm bán lẻ, thì mỗi nhà sản xuất thường chỉ có vài nhà phân phối được lựa chọn rất kỹ lưỡng với các điều khoản hợp đồng hết sức chặt chẽ. Đó là điều dễ hiểu vì các doanh nghiệp phân phối đóng vai trò một cầu nối sinh tử giữa nhà sản xuất và thị trường.  Quy mô kích cỡ thị trường: + Ngành phân phối đóng vai trò rất quan trọng ở hầu hết các nền kinh tế. Quy mô kinh tế của ngành này trong bất kỳ nền kinh tế nào cũng đều rất lớn, do đó cần đến những nguồn lực khổng lồ. Trong nhóm G-7 (Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đức, Pháp, Anh, Ý, Canada), phân phối đóng góp vào GDP từ 8% - 15%, vào việc làm từ 11% - 19%. Trong giai đoạn 1950–1983, các hoạt động bán buôn và bán lẻ đóng góp trung bình 13.5% vào GDP của một nhóm gồm 74 quốc gia.Ở nhiều quốc gia, bán buôn và bán lẻ chỉ đứng thứ 2 sau hoạt động sản xuất nếu xét đến đóng góp vào GDP. Tại Hoa Kỳ, mỗi năm bán lẻ chiếm từ 50% - 60% tổng đóng góp của toàn bộ ngành phân phối vào GDP  Tiềm năng phát triển: + Việt Nam được coi là một trong những thị trường nhiều tiềm năng nhất đối với các nhà đầu tư trên thế giới về phân phối, đặc biệt là bán lẻ + Lĩnh vực phân phối của Việt Nam vẫn trong tình trạng năng suất và mức độ cạnh tranh thấp. + Gần đây nhiều công ty phân phối được thành lập trên cơ sở chiến lược và chính sách của Chính phủ nhằm thu hút đầu tư. Các quy định có tính mở và minh bạch để dễ dàng đăng ký kinh doanh và thành lập công ty TCDN Đêm 2 K20 – Nhóm 7 Page 3 Phân tích tín dụng công ty Small Dream  Các đặc điểm của thị trường hiện tại  Các kênh phân phối, các luật lệ điều chỉnh : Mỗi quốc gia có khuôn khổ pháp lý khác nhau đối với ngành phân phối. Theo truyền thống, ngành phân phối là ngành có tính cạnh tranh cao, ít rào cản thương mại, tỉ lệ gia nhập/thoái lui cao, có nhiều đối thủ cạnh tranh cỡ tương đối nhỏ. Tuy nhiên, ngành phân phối là đối tượng của nhiều quy định có tác động hạn chế kinh doanh và hạn chế thương mại ở các cấp độ khác nhau. Đồng thời, trong khi một số quy định áp dụng cho cả nhà phân phối trong nước và nước ngoài, một số khác chỉ áp dụng cho các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài.  Mức độ tập trung, cạnh tranh của thị trường cùng những rào cản nhập…  Đây là những yếu tố của môi trường bên ngoài có thể đem đến những cơ hội hay de dọa đến các hoạt động thường nhật cũng như đời sống của doanh nghiệp mà chúng ta muốn phân tích. 2. PHÂN TÍCH PHƯƠNG ÁN, KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH Khi vay vốn ngắn hạn khách hàng phải lập và nộp cho ngân hàng phương án sản xuất kinh doanh. Phân tích phương án kế hoạch sản xuất kinh doanh đặc biệt quan trọng trong việc xem xét các trường hợp khởi sự doanh nghiệp hay những doanh nghiệp trong quá trình phát triển có những phương án, dự án mới hay mở rộng qui mô hoạt động. Các nội dung phân tích bao gồm: + Tình hình thị trường + Dự báo doanh thu + Ước lượng chi phí + Ước lượng lợi nhuận + Đánh giá khả năng hoàn trả nợ vay. Ở đây Small Dream không cung cấp phương án kinh doanh nên không phân tích được. 3. PHÂN TÍCH KHÁCH HÀNG 3.1 Phân tích phi tài chính: - Sơ lược lịch sử hình thành: Thành lập trên cơ sở vốn góp của 6 cổ đông vốn là bạn bè thời đại học TCDN Đêm 2 K20 – Nhóm 7 Page 4 Phân tích tín dụng cơng ty Small Dream - Vốn điều lệ: 45.000USD - Hình thức pháp lý: Cơng ty cổ phần - Thành phần cổ đơng: 6 cổ đơng vốn là bạn bè thời đại học - Sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp: phân phối các sản phẩm tiêu dùng - Hình thức phân phối: mạng lưới cửa hàng, đại lý của doanh nghiệp ban đầu là hai cửa hiệu khá khiêm tốn - Cơng nghệ sản xuất ra sản phẩm:./. - Các đối thủ cạnh tranh: Nhiều đối thủ cạnh tranh và sự cạnh tranh ngày càng gia tăng - Cơ chế bán sản phẩm: trả trước/trả ngay/trả chậm - Cơ chế mua ngun vật liệu: trả trước/trả ngay/trả chậm - Tổng nhân sự :./. - Chính sách của chính phủ đối với ngành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: ./. - Ban lãnh đạo, điều hành doanh nghiệp:./. - Quan hệ của doanh nghiệp với các ngân hàng: quan hệ tín dụng tốt - Đánh giá về những chiến lược của doanh nghiệp:./. - Đánh giá về các bảo đảm tín dụng:./. 3.2 Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp 3.2.1 Nguồn số liệu và đánh giá chất lượng nguồn số liệu: BÁO CÁO SỚ LIỆU TÀI CHÍNH TÓM LƯỢC Đvt: ngàn USD Xu hướng Doanh thu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Doanh thu th`uần về bán hàng và cung cấp dòch vụ 47 102 80 % thay đổi so với năm trước - 117.02% -21.57% Lợi nhuận hoạt động 10 20 16 Tổng hợp Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Tài sản ngắn hạn 100 110 120 Các khoản phải thu 11 13 21 Hàng tồn kho 49 47 49 TCDN Đêm 2 K20 – Nhóm 7 Page 5 Phân tích tín dụng cơng ty Small Dream những thông tin tài chính Tài sản cố đònh 84 90 100 TỔNG TÀI SẢN 184 200 220 Nợ ngắn hạn 53 49 55.4 Nợ dài hạn 69 74 80 Vốn chủ sở hữu 62 77 84 Vốn cổ phần 45 45 45 Lợi nhuận chưa phân phối 17 32 39 Lợi nhuận ròng 6 12 10 TỔNG NGUỒN VỐN 184 200 220 Vốn luân chuyển 47 61 65 TĨM TẮT CÁC HỆ SỐ TÀI CHÍNH STT Các chỉ tiêu Đơn vò Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 I Chỉ tiêu về khả năng thanh toán 1 Hệ số thanh toán ngắn hạn Lần 1.89 2.24 2.17 2 Hệ số thanh toán nhanh Lần 0.96 1.27 1.28 3 Hệ số tự trang trải lãi vay (dựa trên lợi nhuận) Lần 11.00 11.00 9.00 II Nhóm chỉ tiêu về đòn bẩy tài chính (cơ cấu vốn) 1 Hệ số tự tài trợ Lần 0.34 0.39 0.38 2 Hệ số tài sản cố đònh Lần 1.37 1.17 1.19 3 Hệ số thích ứng dài hạn Lần 0.65 0.60 0.61 4 Hệ số nợ với VCSH Lần 1.97 1.60 1.62 TCDN Đêm 2 K20 – Nhóm 7 Page 6 Phân tích tín dụng cơng ty Small Dream 5 Hệ số nợ với tài sản Lần 0.66 0.62 0.62 III Chỉ tiêu về tính hiệu quả HĐ 1 Hệ số vòng quay tổng tài sản vòng 0.26 0.53 0.38 2 Chu kỳ hàng tồn kho ngày 705.60 288.00 345.60 3 Thời gian thu hồi công nợ ngày 84.26 42.35 76.50 IV Các chỉ tiêu về khả năng tăng trưởng 1 Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu % - 117.02% -21.57% 2 Tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận % - 100.00% -20.00% V Chỉ tiêu về khả năng sinh lời 1 Tỷ suất lợi nhuận gộp % 46.81% 41.18% 37.50% 2 Hệ số lãi ròng (ROS) % 21.28% 19.61% 20.00% 3 Suất sinh lời của TS(ROA) % 3.26% 6.25% 4.57% 4 Suất sinh lời của VCSH(ROE) % 9.68% 17.27% 11.93% 3.2.2 Tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng 2003 2002 2001 Tăng giảm Tăng giảm 2003/2002 2002/2001 2003/2002 20X2/20X1 Doanh thu bán hàng (Sales T/O) 100.00 110.00 50 -10.00 60.00 -9.00% 120.00% Các khoản giảm trừ (Sales Return) 20.00 8.00 3 12.00 5.00 150.00% 167.00% Doanh thu ròng (Net sales) 80.00 102.00 47 -22.00 55.00 -22.00% 117.00% Giá vốn hàng bán (Cost of cost sold) 50.00 60.00 25 -10.00 35.00 -17.00% 140.00% Lợi nhuận gộp (Gross profit) 30.00 42.00 22 -12.00 20.00 -29.00% 91.00% Chi phí bán hàng (Selling Expenses) 5.00 12.00 7 -7.00 5.00 -58.00% 71.00% Chi phí quản lý chung (General expenses) 4.00 7.00 4 -3.00 -3.00 -43.00% 73.00% Tổng chi phí hoạt động (Total Operting 9.00 19.00 11 -10.00 8.00 -53.00% 73.00% TCDN Đêm 2 K20 – Nhóm 7 Page 7 Phân tích tín dụng công ty Small Dream expenses) Khấu hao (Depreciation) 3.00 1.00 0.0 2.00 1.00 200.00% Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) 18.00 22.00 11 -4.00 11.00 -18.00% 100.00% Chi phí lãi (Interest Expenses) 2.00 2.00 1 0.00 1.00 0.00% 100.00% Lợi nhuận trước thuế (Earning before taxes (EBT)) 16.00 20.00 10 -4.00 10.00 -20.00% 100.00% Thuế công ty (Income taxes(40%)) 6.40 8.00 4 -1.60 4.00 -20.00% 100.00% Lợi nhuận ròng (Net Income) 9.60 12.00 6 -2.40 6.00 -20.00% 100.00% - Đánh giá doanh thu: Doanh thu năm 2002 tăng mạnh (tăng 120% so với năm 2001). Tuy nhiên, năm 2003 do tình hình kinh tế khó khăn nên doanh thu năm 2003 đã giảm 9% so với năm 2002. Các khoản giảm trừ doanh thu (chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại) tuy chiếm tỷ lệ nhỏ nhưng đến năm 2003 thỉ tăng rất nhanh 150% và chiếm tới 20% trong doanh thu bán hàng. Doanh thu bán hàng năm 2003 giảm và các khoản giảm trừ chiếm tỷ lệ lớn trong năm 2003 nên doanh thu ròng năm 2003 đã giảm 22% so với năm 2002.  Khả năng trong năm 2003 do tình hình kinh tế khó khăn có nhiều đối thủ cạnh tranh, công ty thực hiện chính sách chiết khấu thương mại để tăng khả năng cạnh tranh. - Đánh giá về giá vốn hàng bán: Doanh thu thuần năm 2002 tăng 117%, giá vốn hàng bán tăng 140%. Năm 2003, Doanh thu thuần giảm 22%, giá vốn hàng bán giảm 17% Tỷ lệ tăng/giảm doanh thu và giá vốn hàng bán là tương đối phù hợp. - Lợi nhuận gộp: Lợi nhuận gộp năm 2002 tăng 91% do doanh thu năm 2002 tăng so với năm 2001 và tốc độ tăng doanh thu tăng cao hơn tốc độ tăng giá vốn hàng bán. Năm 2003, lợi nhuận giảm do doanh thu giảm nhanh. - Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp: Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2002 tăng do doanh thu năm 2002 tăng. Tuy nhiên trong năm 2003, tỷ lệ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp giảm mạnh đột biến  bất hợp lý cần phải tìm hiểu xem xét kỹ lý do. - Khấu hao năm 2003 tăng do công ty đầu tư thêm vào TSCĐ - Lợi nhuận sau thuế:do tình hình kinh tế khó khăn nên lợi nhuận sau thuế năm 2003 giảm 20% so với năm 2002. 3.2.3 Tình hình tài chính của khách hàng TCDN Đêm 2 K20 – Nhóm 7 Page 8 Phân tích tín dụng cơng ty Small Dream  Tài sản Đvt: ngàn USD Chỉ tiêu 2001 2002 2003 Tăng giảm 2001/2002 Tăng giảm 2002/2003 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN A. Tài sản ngắn hạn 100 54.35 110 55.00 120 54.55 10 10.00 10 9.09 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 32 32.00 34 30.91 30 25.00 2 6.25 -4 - 11.76 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 8 8.00 15 13.64 20 16.67 7 87.50 5 33.33 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 11 11.00 13 11.82 21 17.50 2 18.18 8 61.54 IV. Hàng tồn kho 49 49.00 47 42.73 49 40.83 -2 -4.08 2 4.26 B. Tài sản dài hạn 85 46.20 90 45.00 100 45.45 5 5.88 10 11.11 II. Tài sản cố đònh 85 100.00 90 100.00 100 100.00 5 5.88 10 11.11 TỔNG CƠNG 184 100.00 200 100.00 220 100.00 16 8.70 20 10.00 - Tổng tài sản của Cơng ty năm 2003 là 220 ngàn USD, tăng 20 ngàn USD so với năm 2002 (10%). Tổng tài sản của cơng ty tăng đều qua các năm. Trong đó, tài sản ngắn hạn là 120 ngàn USD chiếm tỷ trọng 54,55% tổng tài sản, tài sản dài hạn là 100 ngàn USD chiếm tỷ trọng 45,45% tổng tài sản. Như vậy, có thể nhận thấy cơ cấu tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn cơng ty khá đồng đều. - So với năm 2001 thì tài sản ngắn hạn năm 2002 của cơng ty tăng 10% và So với năm 2002 thì tài sản ngắn hạn năm 2003 của cơng ty tăng 9,09%  tài sản ngắn hạn của cơng ty có những biến động khơng lớn. Trong cơ cấu tài sản ngắn hạn, có thể nhận thấy rằng tiền và các khoản tương đương tiền chiếm tỷ trọng cao và giảm dần qua các năm. Tương tự khoản mục hàng tồn kho cũng ln chiếm tỷ trọng cao (năm 2003 là 40.83% trong tài sản ngắn hạn). Đáng chú ý là qua 3 năm, khoản mục đầu tư ngắn hạn và các khoản phải thu ngắn hạn tăng dần tỷ trọng trong cơ cấu tài sản ngắn hạn và tăng dần qua các năm  Có thể Cơng ty đang hướng sang đầu tư các lĩnh vực khác đồng thời thay đổi phương thức bán hàng (trả chậm nhiều hơn) TCDN Đêm 2 K20 – Nhóm 7 Page 9 Phân tích tín dụng cơng ty Small Dream - Tài sản dài hạn năm 2003 là 100 ngàn USD, trong đó, tài sản cố định chiếm tỷ trọng 100% . Qua 3 năm, cơng ty có đầu tư phát triển thêm tài sản cố định, tài sản cố định năm 2003 tăng 11,11% so với năm 2002 Nhận xét: Cơng ty có sự phân bố tương đối đồng đều tỷ trọng tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn. Tuy nhiên tỷ trọng tiền và các khoản tương đương tiền tương đối cao là chưa hợp lý.  sử dụng vốn chưa hiệu quả. Tài sản cố định tăng có khả năng cơng ty đầu tư mua sắm phương tiện vận chuyển, xây dựng thêm cửa hàng, kho bãi …để giảm chi phí bán hàng.  Nguồn vốn Đvt: ngàn USD Chỉ tiêu 2001 2002 2003 Tăng giảm 2001/2002 Tăng giảm 2002/2003 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN A. Nợ phải trả 122 66.30 123 61.50 135 61.71 1 0.82 12 10.08 I. Nợ ngắn hạn và các khoản phải dài dạn 53 43.44 49 39.84 55 40.92 -4 -7.55 6 13.06 II. Nợ dài hạn 69 56.56 74 60.16 80 59.08 5 7.25 6 8.11 B. Vốn chủ sở hữu 62 33.70 77 38.50 84 38.29 15 24.19 7 9.09 I. Vốn chủ sở hữu 45 72.58 45 58.44 45 53.57 0 0.00 0 0.00 II. LNST chưa phân phối 17 37.78 32 71.11 39 46.43 15 88.2 4 7 21.88 TỔNG CƠNG 184 100.00 200 100.00 219 100.00 16 8.70 19 9.70 -Nợ phải trả năm 2003 là 135 ngàn USD chiếm tỷ lệ 61,71% trong tổng nguồn vốn, tăng 12 ngàn USD (tăng 10,08%) so với năm 2002. Trong đó, nợ dài hạn chiếm tỷ trọng TCDN Đêm 2 K20 – Nhóm 7 Page 10

Ngày đăng: 31/12/2013, 10:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan