Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐINH THỊ HẰNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN CỦA KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ VÀ NÔNG LÂM PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Lê THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng bản thân. Các số liệu trong luận văn là trung thực. Kết quả của luận văn chưa từng được tác giả nào công bố trong bất kỳ các công trình khác. Thái Nguyên, tháng 4 năm 2014 Tác giả Đinh Thị Hằng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Việc hoàn thành tập luận văn này là kết quả của sự cố gắng nỗ lực của bản thân cùng sự giúp đỡ của Quí thầy cô, đồng nghiệp và bạn bè. Tác giả xin chân thành cảm ơn PGS-TS. Nguyễn Văn Lê, người trực tiếp hướng dẫn tác giả thực hiện luận văn. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã giảng dạy, hướng dẫn các chuyên đề trong khóa học và nhiệt tình quan tâm góp ý với tác giả trong quá trình thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu và các phòng, khoa chức năng Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện và giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian học. Tác giả chân thành cảm ơn các đồng nghiệp Trường Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông lâm Phú Thọ và học viên lớp cao học quản lý giáo dục khóa 20 Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã động viên, cộng tác giúp đỡ tác giả hoàn thành tập luận văn này. Do những hạn chế về thời gian nghiên cứu, nên chắc chắn luận văn không tránh khỏi những khiếm khuyết, tác giả mong nhận được sự đóng góp của Hội đồng chấm luận văn, của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để hoàn thiện đề tài nghiên cứu, ứng dụng trong thực tiễn quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho CNH, HĐH đất nước. Thái Nguyên, tháng 4 năm 2014 Tác giả Đinh Thị Hằng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3 4. Giả thuyết khoa học 3 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài 3 7. Phương pháp nghiên cứu 4 8. Cấu trúc luận văn 4 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN CỦA KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ 6 1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề 6 1.2. Một số khái niệm cơ bản 9 1.2.1. Quản lý 9 1.2.2. Khái niệm quản lý giáo dục 11 1.2.3. Quản lý nhà trường 13 1.3. Một số vấn đề cơ bản về hoạt động chuyên môn ở trường Cao đẳng nghề 14 1.3.1. Vai trò, nhiệm vụ của khoa chuyên môn ở trường Cao đẳng nghề 14 1.3.2. Nội dung hoạt động chuyên môn ở trường Cao đẳng nghề 16 1.3.3. Đặc trưng dạy học các môn khoa học cơ bản ở trường Cao đẳng nghề 17 1.4. Quản lý hoạt động chuyên môn của khoa khoa học cơ bản ở trường Cao đẳng nghề 22 1.4.1. Ý nghĩa của quản lý hoạt động chuyên môn 22 1.4.2. Nội dung quản lý hoạt động chuyên môn 23 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động chuyên môn của khoa ở trường Cao đẳng nghề 28 Kết luận chƣơng 1 31 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN CỦA KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ VÀ NÔNG LÂM PHÚ THỌ 32 2.1. Giới thiệu về Trường Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông lâm Phú Thọ 32 2.1.1. Thông tin chung về Trường CĐN Công nghệ và Nông lâm Phú Thọ 32 2.1.2. Thực trạng giáo dục của trường CĐN Công nghệ và Nông lâm Phú Thọ 36 2.2. Thực trạng hoạt động chuyên môn của khoa Khoa học cơ bản ở trường CĐN Công nghệ và Nông lâm Phú Thọ 45 2.2.1. Thực trạng hoạt động dạy của giáo viên 46 2.2.2. Thực trạng hoạt động học của học sinh 51 2.2.3. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học các môn KHCB ở trường CĐN Công nghệ và Nông lâm Phú Thọ 55 2.2.4. Thực trạng quản lý các hoạt động chuyên môn khác 61 2.2.5. Đánh giá chung 69 Kết luận chƣơng 2 72 Chƣơng 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN CỦA KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ VÀ NÔNG LÂM PHÚ THỌ 73 3.1. Định hướng và các nguyên tắc 73 3.1.1. Định hướng đề xuất 73 3.1.2. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp 75 3.2. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn của khoa KHCB ở trường CĐN Công nghệ và Nông lâm Phú Thọ 77 3.2.1. Nâng cao nhận thức cho giáo viên và cán bộ quản lý về tầm quan trọng của các môn KHCB trong việc đảm bảo chất lượng trình độ CĐN 77 3.2.2. Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, khuyến khích giáo viên tự học tập, nghiên cứu và tích lũy kiến thức thực tế 79 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.2.3. Quản lí việc thực hiện tốt quy chế chuyên môn 82 3.2.4. Tiếp tục chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh học nghề 84 3.2.6. Quản lý chặt chẽ hoạt động chuyên môn kết hợp với các hoạt động đoàn thể, hoạt động ngoại khóa 90 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp 92 3.4. Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 93 Kết luận chƣơng 3 100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 101 1. Kết luận 101 2. Một số khuyến nghị 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BLĐTBXH : Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội CĐN : Cao đẳng nghề CN : Công nghệ CNH-HĐH : Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CNKT : Công nhân kỹ thuật CNTT : Công nghệ thông tin CBQL : Cán bộ quản lý CSVC&TBDH : Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học ĐH : Đại học ĐNGV : Đội ngũ giáo viên GD : Giáo dục GD ĐT : Giáo dục - Đào tạo GS : Giáo sư GV : Giáo viên GDTC : Giáo dục thể chất GDQP : Giáo dục quốc phòng HSSV : Học sinh sinh viên KHCB : Khoa học cơ bản NCKH : Nghiên cứu khoa học NN&PTNT : Nông nghiệp và Phát triển nông thôn PGS : Phó giáo sư PPDH : Phương pháp dạy học QĐ : Quyết định QL : Quản lý QLGD : Quản lý giáo dục QLNT : Quản lý nhà trường TS : Tiến sĩ TCN : Trung cấp nghề Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v TSKH : Tiến sĩ khoa học DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1. Thống kê số lượng giáo viên theo đơn vị, khoa, bộ môn từ 2010 - 2013 37 Bảng 2.2. Thống kê trình độ chuyên môn giáo viên theo đơn vị, khoa, bộ môn (Năm học 2012 - 2013) 38 Bảng 2.3. Thống kê trình độ sư phạm của giáo viên từ 2010 - 2013 38 Bảng 2.4. Thống kê TBDH của trường (Tại thời điểm 12/2013) 40 Bảng 2.5. Thống kê số lượng giáo viên giảng dạy tại khoa KHCB 46 Bảng 2.6. Phân bổ thời gian học các môn KHCB(môn học chung bắt buộc) quy định trong chương trình khung trình độ trung cấp nghề 48 Bảng 2.7. Phân bổ thời gian học các môn KHCB (môn học chung bắt buộc) quy định trong chương trình khung trình độ Cao đẳng nghề 48 Bảng 2.8. Kết quả học tập các môn khoa học cơ bản của học sinh học TCN trong 3 năm (từ năm 2010 - 2013) 52 Bảng 2.9. Kết quả học tập các môn khoa học cơ bản của học sinh học CĐN trong 3 năm (từ năm 2010 - 2013) 53 Bảng 2.10. Kết quả khảo sát học sinh về việc học các môn KHCB ở trường CĐN Công nghệ và Nông Lâm Phú Thọ 54 Bảng 2.11. Kết quả khảo sát đánh giá của cán bộ quản lí về các nội dung quản lí hoạt động dạy học các môn khoa học cơ bản 56 Bảng 2.12. Kết quả khảo sát đánh giá của giáo viên về các nội dung quản lí hoạt động dạy học các môn khoa học cơ bản 58 Bảng 2.13. Kết quả khảo sát đánh giá của học sinh- sinh viên về các nội dung quản lí hoạt động dạy học các môn khoa học cơ bản 59 Bảng 2.14. Kết quả khảo sát đánh giá của CBQL và GV về các biện pháp quản lý sinh hoạt khoa chuyên môn 63 Bảng 2.15. Kết quả khảo sát đánh giá của CBQL và GV về mức độ thực hiện các biện pháp QL công tác bồi dưỡng giáo viên 65 Bảng 3.1. Kết quả khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp 94 Bảng 3.2. Tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp 97 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi Biểu đồ 3.1. Mối tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn khoa KHCB 98 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nhân loại đã bước sang thế kỷ XXI, với những bước tiến nhảy vọt của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, kinh tế tri thức và quá trình toàn cầu hóa đang diễn ra thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất. Đó là những cơ hội và cũng là những thách thức lớn cho mọi quốc gia. Ở Việt Nam, Đảng ta nhận thức sâu sắc về vấn đề này nên các văn kiện Đại hội của Đảng gần đây đã khẳng định: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhiệm vụ trọng tâm của thời kỳ quá độ, là con đường tất yếu nhằm đưa nước ta sớm ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại nhanh chóng tiến nhanh, tiến kịp với các nước phát triển và hội nhập với thế giới. Bài học kinh nghiệm của nhiều nước phát triển trên thế giới đã chỉ rõ rằng: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là giải pháp tiên quyết đối với những nước chậm phát triển. Quan điểm của Đảng ta là: Đầu tư cho giáo dục - đào tạo là một trong những phương hướng cơ bản đầu tư cho phát triển, nhằm tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng các nhu cầu của các lĩnh vực kinh tế - xã hội của đất nước. Để đáp ứng được vai trò nhiệm vụ quan trọng đó, giáo dục và đào tạo cần có bước đổi mới căn bản và toàn diện, trước hết là đổi mới quản lý, đổi mới chương trình, nội dung và phương thức đào tạo đội ngũ lao động có chất lượng cao. Dạy nghề có vị trí rất quan trọng trong việc đào tạo nguồn nhân lực cho sự nghiệp CNH, HĐH và phát triển kinh tế xã hội. Trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp nói chung và dạy nghề nói riêng, chất lượng đội ngũ giáo viên có ảnh hưởng to lớn và mang tính quyết định đến chất lượng đào tạo. Trường Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông lâm Phú Thọ thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn được thành lập theo Quyết định số 228/QĐ- LĐTBXH ngày 11 tháng 2 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội trên cơ sở nâng cấp Trường Trung cấp nghề Cơ điện và Nông lâm Phú Thọ. Trong quá trình gần 40 năm hình thành và phát triển trường đã đóng góp tích cực vào công tác đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật phục vụ cho sự nghiệp CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn và các ngành kinh tế khác của vùng trung du miền núi Bắc Bộ. Trước yêu cầu thực [...]... học cơ bản học ở Trường Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông lâm Phú Thọ Chƣơng 3: Một số biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn của khoa Khoa học cơ bản học ở Trường Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông lâm Phú Thọ 5 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN CỦA KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ 1.1 Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên thế giới hiện nay, sự phát triển mạnh mẽ của khoa. .. chuyên môn của Khoa khoa học cơ bản phù hợp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở trường Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông lâm Phú Thọ 2 3 Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động chuyên môn ở trường Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông lâm Phú Thọ 3.2 Đối tượng nghiên cứu Mối quan hệ giữa quản lý hoạt động chuyên môn của khoa Khoa học cơ bản trường CĐN Công nghệ và Nông lâm Phú Thọ. .. trạng hoạt động chuyên môn của khoa Khoa học cơ bản ở tại trường từ năm 2011 - 2013, từ đó đề xuất biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn của khoa Khoa học cơ bản ở trường CĐN Công nghệ và Nông lâm Phú Thọ trong giai đoạn hiện nay 3 6.2 Giới hạn về khách thể khảo sát - 30 cán bộ quản lý, trưởng, phó khoa chuyên môn của trường CĐN Công nghệ và Nông lâm Phú Thọ - 40 giáo viên của trường CĐN Công nghệ và Nông. .. sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động chuyên môn của khoa Khoa học cơ bản ở trường Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông lâm Phú Thọ 5.3 Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn của khoa Khoa học cơ bản ở trường Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông lâm Phú Thọ 6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài 6.1 Giới hạn về đối tượng nghiên cứu Do điều kiện về thời gian và khả năng có hạn, tác... học tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ và nghiên cứu khoa học 1.4.2.2 Quản lý việc tổ chức hoạt động chuyên môn Quản lí hoạt động chuyên môn của khoa chuyên môn là quản lí hoạt động dạy của giáo viên; hoạt động học của học sinh, quản lí về công tác nghiên cứu khoa học; quản lí cơ sở vật chất và trang thiết bị, đồ dùng dạy học; quản lí kế hoạch giảng dạy Các hoạt động thực hiện chỉ đạo chuyên môn, hoạt. .. trực tiếp, là một cán bộ quản lý khoa chuyên môn trong nhà trường đồng thời được học tập nghiên cứu lý luận về khoa học quản lý giáo dục, tôi nhận thấy việc tìm ra những biện pháp có cơ sở khoa học, tính khả thi và hiệu quả cho công tác quản lý hoạt động chuyên môn của khoa khoa học cơ bản Trường Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông lâm Phú Thọ là một nhu cầu không chỉ mang tính lý luận mà còn có ý nghĩa... triển của nhà trường trong giai đoạn mới Vì vậy, tôi chọn đề tài nghiên cứu: "Quản lý hoạt động chuyên môn của khoa Khoa học cơ bản Trường Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông lâm Phú Thọ" làm luận văn tốt nghiệp, với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng chuyên môn trong đội ngũ giáo viên và qua đó nâng cao chất lượng dạy nghề của nhà trường 2 Mục đích nghiên cứu Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động chuyên. .. trường phân công 1.3.3 Đặc trưng dạy học các môn khoa học cơ bản ở trường Cao đẳng nghề 1.3.3.1 Các môn khoa học cơ bản Khoa học cơ bản (KHCB) là 1 khái niệm thuộc về phân loại khoa học hoàn toàn khác với phân loại nghiên cứu khoa học Hiệp hội khoa học quốc tế xem"KHCB gồm toán học, vật lý học, hoá học, sinh học" Tác giả Vũ Cao Đàm đã có bài viết tìm hiểu về vấn đề này đăng trên Tạp chí Hoạt động khoa. .. thuyết khoa học Hiện nay, công tác quản lý hoạt động chuyên môn của khoa Khoa học cơ bản trường CĐN Công nghệ và Nông lâm Phú Thọ còn chưa phát huy tác dụng đích thực của nó Điều này ảnh hưởng không nhỏ tới việc thực hiện mục tiêu giáo dục - đào tạo của nhà trường Nếu chọn lựa, đề xuất được biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn của khoa KHCB phù hợp với thực tiễn hướng vào đổi mới thực hiện qui chế chuyên. .. nội dung quản lí phù hợp và biện pháp thực hiện nhằm đạt được mục tiêu Nói đến hoạt động quản lý của nhà trường thì quản lý hoạt động chuyên môn là vô cùng quan trọng và luôn luôn đặt lên hàng đầu bởi vì hoạt động chuyên môn tác động trực tiếp tới chất lượng dạy của giáo viên và học tập của học sinh Hoạt động quản lý chuyên môn trực tiếp của nhà quản lý có vai trò đặc biệt quan trọng, tác động đến . trạng công tác quản lý hoạt động chuyên môn của khoa Khoa học cơ bản học ở Trường Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông lâm Phú Thọ. Chƣơng 3: Một số biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn của khoa Khoa. trạng công tác quản lý hoạt động chuyên môn của khoa Khoa học cơ bản ở trường Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông lâm Phú Thọ. 5.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn của khoa Khoa. học cơ bản học ở Trường Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông lâm Phú Thọ. 6 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN CỦA KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ 1.1. Vài