Là một sinh viên Khoa Kinh tế & Quản lý, trước những thay đổi về chất và lượng củanền kinh tế Việt Nam, lại may mắn được rèn luyện và tìm hiểu trong môi trường năng độngcủa ngành dệt may
Trang 1KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
INCLUDEPICTURE "https://lh5.googleusercontent.com/-zvKit5j3qnE/TxPbv4AubrI/AAAAAAAAA2U/Ne1wKlpTbwA/s144/Logo
%2520VienKTvQL.jpg" \* MERGEFORMATINET
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Địa điểm thực tập: Công ty Cổ Phần Dệt may Hà Nội
Họ và tên sinh viên : Phan Thị Hồng Vân
Người hướng dẫn : Th.S Thái Thu Thủy
HÀ NỘI - 2012
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN
Khoa Kinh tế và Quản lý
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập tự do hạnh phúc
-PHIẾU THEO DÕI QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN
Họ và tên: Phan Thị Hồng Vân
Lớp: Quản trị Doanh nghiệp – Khóa: 14
Địa điểm thực tập: Tòa nhà Nam Hải Lake View (Tầng 6&8) Khu đô thị Vĩnh Hoàng,
Phường Hoàng Văn Thụ, Quận Hoàng Mai, Hà Nội
Người hướng dẫn: Th.S Thái Thu Thủy
Trang 3MỤC LỤC
LÊI MỞ ĐẦU 3
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 4
PHẦN I : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI 5
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp 5
1.1.1 Giới thiệu chung về doanh nghiệp: 5
1.1.2 Quá trình xây dựng và phát triển 5
1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty 7
1.2.1 Các chức năng và nhiệm vụ của công ty 7
1.2.2 Các hàng hóa và dịch vụ hiện tại 7
1.3 Công nghệ sản xuất của một số hàng hóa 9
1.4 Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp 11
1.4.1 Hình thức tổ chức sản xuất ở doanh nghiệp 11
1.4.2 Sơ đồ kết cấu sản xuất của công ty 11
1.5 Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp 12
1.5.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp 12
1.5.2 Chức năng và nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý 14
PHẦN II: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 15
2.1 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác marketing 15
2.1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 15
2.1.2 Chính sách sản phẩm-thị trường 18
2.1.3 Chính sách giá của doanh nghiệp 19
2.1.4 Chính sách phân phối 21
2.1.5 Chính sách xúc tiến bán hàng của công ty 23
2.1.6 Công tác thu thập thông tin Marketing của doanh nghiệp 24
2.1.7 Đối thủ cạnh tranh 25
2.1.8 Nhận xét về tình hình tiêu thụ và công tác marketing 26
2.2 Phân tích công tác lao động, tiền lương 26
2.2.1 Cơ cấu lao động của doanh nghiệp 27
2.2.2 Định mức lao động 28
2.2.3 Tình hình sử dụng thời gian lao động 28
2.2.4.Năng suất lao động 29
2.2.5 Tuyển dụng và đào tạo lao động 29
Trang 42.2.6 Tổng quỷ lương và đơn giá tiền lương 31
2.2.7 Trả lương cho các bộ phận và cá nhân 31
2.2.8 Nhận xét về công tác lao động và tiền lương của doanh nghiệp 33
2.3 Phân tích công tác quản lý vật tư,tài sản cố định 33
2.3.1 Các loại nguyên vật liệu dùng trong doanh nghiệp 33
2.3.2 Cách xây dựng mức sử dụng nguyên vật liệu 34
2.3.3 Tình hình sử dụng NVL của doanh nghiệp 34
2.3.4 Tình hình dữ trữ, bảo quản và cấp phát nguyên vật liệu 35
2.3.5 Cơ cấu và tình hình tài sản cố định 35
2.3.6 Tình hình sử dụng tài sản cố định 36
2.3.7 Nhận xét về công tác quản lý vật tư và tài sản cố định 36
2.4 Phân tích chi phí và giá thành của doanh nghiệp 37
2.4.1 Các loại chi phí của doanh nghiệp 37
2.4.2 Hệ thống sổ kế toán của doanh nghiệp 37
2.4.3 Công tác xây dựng giá thành kế hoạch của doanh nghiệp 39
2.4.4 Phương pháp tập hợp chớ phớ và tính giá thành thực tế 41
2.4.5 Phân tích sự biến động của giá thành thực tế 42
2.4.6 Nhận xét về công tác quản lý và giá thành của doanh nghiệp 43
2.5 Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp 44
2.5.1 Phân tích bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 44
2.5.2 Phân tích bảng cân đối kế toán 45
2.5.3 Phân tích một số tỷ số tài chính đặc trưng 46
2.5.4 Nhận xét về tình hình tài chính của doanh nghiệp 51
Hà Nội 52
PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ LỰA CHỌN HƯỚNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP 53
3.1 Đánh giá chung về các mặt quản trị của doanh nghiệp 53
3.1.1 Những ưu điểm đạt được: 53
3.1.2 Hạn chế trong công tác phân tích tài chính của Tổng công ty Cổ phần Dệt may Hà Nội 64
3.2 Định hướng đề tài tốt nghiệp 54
PHỤ LỤC 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO 57
Lời mở đầu
Trang 5Trong nền kinh tế thị trường việc tìm hiểu mọi mặt của hoạt động sản xuất kinh doanhcủa các công ty trong môi trường kinh doanh thực tế là vô cùng quan trọng Đặc biệt là vớicác sinh viên chuẩn bị ra trường đang cần tự trang bị cho mình những kiến thức thực tiễn.Trong thời gian thực tập của mình em dã chọn địa điểm thực tập tại Công ty Dệt may Hà Nội.Đây là công ty hạch toán độc lập và là một trong những công ty đứng đầu ngành dệt maythuộc tổng công ty dệt may Việt Nam Các hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra năng động,hiệu quả, phù hợp với chuyên ngành của mình.
Trong quá trình gần hai năm học tập ở trên lớp với sự giúp đỡ giảng dạy tận tình củacác thầy cô giáo, em đã có sự hiểu biét khá đầy đủ về các vấn đề liên quan đến nền kinh tế,đến sự phát triển và tồn tại của một doanh nghiệp cũng như các yếu tố tác động đến nó Mặc
dù vậy, đó mới chỉ là trên lý thuyết Vì vậy, đợt thực tập này rất thiết thực và có ý nghĩa, đãgiúp em tìm hiểu thực tế các hoạt động quản lý đang diễn ra ở doanh nghiệp, so sánh, áp dụngcác kiến thức đã được trang bị trong nhà trường với thực tế, bước đầu làm quen với các côngviệc sản xuất kinh doanh, không những trau dồi về kiến thức mà còn trau dồi về đạo đức, tácphong và cách làm việc
Là một sinh viên Khoa Kinh tế & Quản lý, trước những thay đổi về chất và lượng củanền kinh tế Việt Nam, lại may mắn được rèn luyện và tìm hiểu trong môi trường năng độngcủa ngành dệt may, trong một công ty có bề dày truyền thống và kinh nghiệm như tổng công
ty dệt may Hà Nội, bài viết của em được trình bày theo ba chương như sau:
Chương 1: Khái quát chung về doanh nghiệp
Chương 2: Phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Chương 3: Đánh giá chung và định hướng đề tài tốt nghiệp
Trong suốt quá trình tìm tòi nghiên cứu em đã nhận được sự giúp đỡ chỉ bảo tận tìnhcủa cô giáo Th.S Thái Thu Thủy và các kiến thức em được học của thầy cô giáo trong khoakinh tế và quản lý trường bách khoa hà nội, cựng với cỏc cụ chỳ, anh chị trong tổng công ty,nhất là cô Nguyễn Thị Thu Hương
Tuy nhiên bài viết của em không thể tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót do năng lực
có hạn của bản thân Em mong nhận được sự đóng góp chỉ bảo của các thầy cô, đặc biệt là côgiáo Th.S Thái Thu Thủy, và các anh chị, cụ chỳ trong tổng công ty để bài viết của em đượchoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 6DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
HANOSIMEX Tổng công ty Cổ phần Dệt may Hà Nội
CPNVLTT Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp
1.1.1 Giới thiệu chung về doanh nghiệp:
Trang 7Giới thiệu chung.
Toàn cảnh và Logo của Tổng công ty Dệt - May Hà NộiTên giao dịch của công ty viết tắt là: HANOSIMEX
Trụ sở chính tại số 1 Mai Động ( 25/13 đường Lĩnh Nam ) – quận Hoàng Mai – Hà NộiĐịa chỉ hiện nay công ty di dời: Tầng 6 tòa nhà Nam Hải, Khu đô thị Vĩnh Hoàng,Phường Hoàng Văn Thụ, Quận Hoàng Mai, Hà Nội
Tổng số cán bộ công nhân viên: 5.200 người
Giấy phép thành lập số: 105927 cấp ngày : 2/4/1993
Vốn pháp định: 128.239.554.910 đồng
Mã số thuế: 0100100826
Vốn điều lệ: 410 tỷ Việt Nam đồng (năm 2010)
Số cổ phần Nhà nước nắm giữ là 54,74%, Số cổ phần ưu đãi cho người lao động trongdoanh nghiệp cổ phần hóa là 20,26%, Số cổ phần bán cho nhà đầu tư chiến lược 5%, Số cổphần bán ra ngoài doanh nghiệp cổ phần hoá là 20%
Công ty là đơn vị sản xuất– kinh doanh– xuất nhập khẩu các ngành hàng sợi, dệt kim, dệtthoi, may mặc, khăn… theo giấy phép kinh doanh do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố HàNội cấp
Chính thức vào ngày 28 tháng 2 năm 2000, cái tên công ty dệt may Hà Nội chính thức ra đời
Từ đó đến nay là giai đoạn phát triển không ngừng của toàn công ty trong xu thế hộinhập kinh tế quốc tế, cùng với việc chuyển đổi mô hình doanh nghiệp và hoạt động kinhdoanh Đặc biệt trong giai đoạn này công ty tập trung triển khai thực hiện mô hình công ty
mẹ - công ty con và thực hiện cổ phần hoỏ cỏc công ty thành viên Với thiết bị hiện đại, công
Trang 8nghệ tiên tiến trình độ quản lý giỏi, đội ngũ cán bộ có năng lực, đội ngũ công nhân lành nghề,sản phẩm của Công ty luôn đạt chất lượng cao, uy tín trên thị trường đã được trao tặng nhiềuhuy chương vàng và bằng khen tại các hội chợ triển lãm kinh tế.
1.1.2 Quá trình xây dựng và phát triển
Vào những năm 70 của thế kỷ trước, trên khu đất rộng 130 ngàn m2 chỉ có hồ cá, ruộngrau và dãy chuồng trại chăn nuôi của hợp tác xã nông nghiệp.Theo tờ trình của Liên hiệp các
Xí nghiệp Dệt và Bộ Công nghiệp nhẹ, được Chính phủ quyết định cho xây dựng một nhàmáy kéo sợi với quy mô 10 vạn cọc sợi – năng lực sản xuất 8.300 tấn sợi / năm, có tên gọiNhà máy Sợi Hà Nội ( Tiền thân của tổng công ty cổ phần dệt may Hà Nội hiện nay )
Bắt đầu khởi công xây dựng từ tháng 2/1979 và đi vào hoạt động sản xuất – kinh doanh
từ ngày 21/11/1984 tổng công ty cổ phần dệt may Hà Nội là một doanh nghiệp có uy tín caotrên thị trường trong nước cũng như quốc tế.Tổng công ty cổ phần dệt may Hà Nội là mộtdoanh nghiệp nhà nước trực thuộc tập đoàn dệt may Việt Nam, có trụ sở chính tại số 1 MaiĐộng ( 25/13 đường Lĩnh Nam ) – quận Hoàng Mai – Hà Nội, được thành lập theo giấy phép
Tháng 4/1990 Bộ kinh tế đối ngoại cho phép xí nghiệp được kinh doanh xuất khẩutrực tiếp Trong 2 năm 1990 – 1991 xây dựng và đưa vào sản xuất nhà máy dệt kim tạikhu vực Hà Nội Ngày 30/4 /1991 đổi tên nhà máy sợi Hà Nội thành xí nghiệp Liên HợpSợi - Dệt Kim Hà Nội
Tháng 10/1993 nhà máy sợi Vinh sát nhập vào xí nghiệp Liên Hợp Sợi - Dệt Kim HàNội Từ tháng 1/1995 – 9/1995 tiến hành xây dựng và đưa vào sản xuất nhà máy May thờuĐụng Mỹ, tại huyện Thanh Trì Vào ngày 19/6 /1995 đổi tên xí nghiệp Liên Hợp Sợi - DệtKim Hà Nội thành công ty Dệt Hà Nội
Ngày 28/2/2000 đổi tên công ty Dệt Hà Nội thành công ty Dệt May Hà Nội Trong cácnăm 2000 – 2001 xây dựng và đưa vào sản xuất nhà máy dệt Denim.Năm 2001 khánh thànhnhà máy May 3 và nhà máy May Thời trang tại khu vực Hà Nội.Năm 2003 tiếp nhận VinatexHải Phòng và trung tâm Dệt Kim Phố Nối
Trong suốt những năm 2000 – 2005 là giai đoạn tiếp tục phát triển không ngừng trong
xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, chuyển đổi mô hình doanh nghiệp và mở rộng hoạt động kinhdoanh Từ năm 2005 cho đến 2007 tập trung cho việc triển khai thực hiện mô hình " Công ty
mẹ - Công ty con " và thực hiện cổ phần hoỏ cỏc công ty thành viên
Ngày 11/1/2007 đổi tên công ty Dệt May Hà Nội thành Tổng công ty Dệt May Hà Nộitheo quyết định số 04/2007/QĐ-BCN
Tổng công ty Dệt May Hà Nội chọn hình thức Cổ phần hoá theo quy định tại Điều 4Nghị định số 109/2007/NĐ- CP ngày 26/06/2007 về việc chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhànước thành công ty cổ phần Đến ngày 17/10/2007 các nhà đầu tư trên thị trường chứng
Trang 9khoán Việt Nam cú thêm một sự lựa chọn mới đó là mã cổ phiếu của tổng công ty cổ phầndệt may Hà Nội
Cho đến nay là thành viên của Tập đoàn dệt may Việt Nam- Vinatex, tổng công ty dệtmay Hà Nội đã trở thành một trong số những doanh nghiệp lớn của ngành dệt may Việt Nam
1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty
1.2.1 Các chức năng và nhiệm vụ của công ty
Chức năng :
Chức năng chính của công ty là sản xuất các loại sợi với các tỷ lệ pha trộn khác nhau,sản phẩm may mặc dệt kim các loại, các loại vải Denim và sản phẩm của nó nhằm đáp ứngnhu cầu trong nước và xuất khẩu
Công ty sản xuất kinh doanh, xuất khẩu các loại sản phẩm như sau:
Các loại sợi đơn và sợi xe như : Sợi cotton, sợi Peco, sợi PE có chỉ số từ Ne 06đến Ne 60
Các loại vải dệt kim thành phẩm: Rib, Interlok, Single, Lacost…; các sản phẩm maybằng vải dệt kim; dệt thoi
Các loại khăn bông, mũ thời trang…
Các loại vải bò và sản phẩm may bằng vải bò
Công ty luôn duy trì và phát triển sản xuất, gia công, trao đổi hàng hoá, sẵn sàng hợptác cùng các bạn hàng trong và ngoài nước để đầu tư thiết bị hiện đại, khoa học công nghệmới nhằm nâng cao năng lực sản xuất và chất lượng sản phẩm
Nhiệm vô :
- Xây dựng và tổ chức thực hiện sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu, gia công cácmặt hàng sợi dệt, may còng nh dịch vụ theo đăng ký kinh doanh và thành lập theo mục đíchcủa công ty
- Xây dựng các phương án sản xuất kinh doanh và dịch vụ phát triển kế hoạch và mụctiêu chiến lược của công ty
- Tổ chức nghiên cứu, nâng cao năng suất lao động, áp dụng các tiến bộ kỹ thuậtnhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ phù hợp với thị hiếu và nhu cầu đặt hàngcủa khách hàng
- Bảo toàn và phát triển vốn Nhà Nước giao
- Thực hiện nhiệm vụ và nghĩa vụ Nhà Nước giao
- Thực hiện việc chăm lo và không ngừng cải tiến điều kiện làm việc, đời sống vậtchất tinh thần, bồi dưỡng và nâng cao trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật chuyên môn chocán bộ công nhân viên trong công ty
- Bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ môi trường, giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội, làmtròn nghĩa vụ quốc phòng
Ngoài ra, một nhiệm vụ chủ yếu nữa của công ty là cung cấp hàng tiêu dùng, may mặctrong nước và xuất khẩu, tạo công ăn việc làm cho người lao động, góp phần thúc đẩy sự pháttriển nền kinh tế đất nước trong công cuộc Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước và tiếntrình hội nhập nền kinh tế nước ta với kinh tế khu vực và kinh tế thế giới
1.2.2 Các hàng hóa và dịch vụ hiện tại
Sản phẩm chủ yếu: Các sản phẩm chủ yếu của Tổng công ty qua các năm đó là :
Trang 10Công ty dệt may Hà Nội có nhiều loại sản phẩm bao gồm các sản phẩm dưới dạngnguyên liệu sản xuất nh: các loại sợi cotton, Peco, PE với các chi số sợi khác nhau Mặthàng quan trọng khác của công ty là các sản phẩm hàng tiêu dùng nh: sản phẩm dệt kim,khăn, vải Denim, sản phẩm may bằng vải Denim
Mặt hàng sợi: Công ty có sản lượng sợi trên 18000 tấn mỗi năm với nhiều chủng loại
sợi nh cotton, sợi PE Mặt hàng sợi là sản phẩm truyền thống và chủ lực của công ty.Nguyên liệu đầu vào cho sản xuất sản phẩm sợi là bông, xơ phải nhập từ nước ngoài Sảnphẩm sợi được bán cho các công ty thương mại sản xuất hàng dệt trong nước và nước ngoàivới thị trường miền Nam là chủ yếu Các loại sợi của công ty có chất lượng cao, đạt các chỉtiêu chất lượng nh: Chi số rộng (từ Ne8 đến Ne60) ; độ đều cao, điểm dầy – mỏng kết tạp ởmức độ cho phép
Mặt hàng sợi của công ty được đánh giá là có uy tín, chất lượng cao trên thị trường.Một số sản phẩm sợi chủ yếu như Ne 30(65/35); Ne 45(65/35); Ne 8 OE; Ne 10 OE; Ne 20cotton; Ne 45 83/17; Ne 32 cotton; Ne 40 CK; Ne 30 CK; Ne 20 CK
Mặt hàng dệt kim bao gồm: Vải dệt kim các loại như Rib, Lacost, single, Interlok ,
sản lượng 400 tấn mỗi năm và các sản phẩm may dệt kim như các loại quần áo cho người lớn,trẻ em với số lượng khoảng hơn 8 triệu sản phẩm/năm trong đó xuất khẩu 7 triệu sản phẩmmỗi năm Đặc điểm của mặt hàng dệt kim là vải dệt kim có độ co dãn lớn, nguyên liệu đầuvào là sợi chất lượng cao chải kỹ, công đoạn nhuộm khá phức tạp Sản phẩm dệt kim công ty
có ba chủng loại chính là áo dệt kim có cổ (polo shirt), áo dệt kim cổ bo (T-shirt + Hineck),quần áo thể thao
Mặt hàng vải bò: Là mặt hàng mới của công ty nhưng đã cạnh tranh được với các
doanh nghiệp trong nước và nước ngoài với nhiều mẫu mã đa dạng phong phú như vải bòtruyền thống, vải bò chun, vải bò kiểu, ước tính sản lượng năm2004 đạt khoảng 7,5 triệu met/năm Mặt hàng này hiện nay có chỗ đứng vững trên thị trường trong nước và xuất khẩu sangnhiều nước khác
Mặt hàng khăn: Bao gồm khăn tắm, khăn ăn, khăn mặt với sản lượng khoảng 700 tấn
mỗi năm Đây là những sản phẩm công ty sản xuất chủ yếu theo đơn đặt hàng của nhữngkhách hàng quen thuộc
Công ty dệt may Hà Nội có bốn chủng loại sản phẩm chủ yếu có sản lượng tiêu thụchiếm tỷ trọng lớn trong tổng sản lượng tiêu thụ của toàn công ty Đó là các sản phẩm thuộcchủng loại mặt hàng sợi đơn các loại, các sản phẩm dệt kim, các sản phẩm vải bò Denim vàcác sản phẩm may bằng vải bò Denim
Mặt hàng chủ lực và các đối tác quan trọng của công ty
Hanosimex nổi tiếng với nhiều dòng sản phẩm và được xuất khẩu hầu khắp trên thếgiới Trong đó mặt hàng kinh doanh chủ yếu của công ty là:
Chuyên sản xuất - kinh doanh - xuất nhập khẩu hàng dệt may gồm: Các loại nguyênliệu bông, xơ, sợi, vải dệt kim và sản phẩm may mặc dệt kim, vải denim và các sản phẩmmay mặc dệt thoi; các loại khăn bông, thiết bị phụ tùng, động cơ, vật liệu, điện tử, hoá chất,thuốc nhuộm, các mặt hàng tiêu dùng khác
Kinh doanh kho vận, vận tải, văn phòng, nhà xưởng, kinh doanh nhà hàng, khách sạn,siêu thị, các dịch vụ vui chơi giải trí
Trang 11Các quốc gia có quan hệ với Hanosimex như Mỹ, Canada, Nhật, các nước EU, cácnước ASEAN, Hàn Quốc, Đài Loan, Li Băng, Nam Phi, Úc, Trung Quốc, Tây Ban Nha, Nga,
Ấn Độ Các thị trường quan trọng vẫn là Mỹ, EU, Nhật và các nước Châu Á, trong đó Mỹchiếm 60% giá trị kim ngạch xuất khẩu, EU chiếm 20%, còn lại là Nhật và các thị trườngkhác Cụ thể, mặt hàng khăn mặt bông của Hanosimex rất được ưa chuộng tại thị trường Nhật
và đang mở rộng thêm vào thị trường Mỹ do không bị áp dụng hạn ngạch Tuy nhiên sảnphẩm sợi vẫn là sản phẩm xuất khẩu chủ lực của công ty, duy trì tốc độ xuất khẩu tốt sang cácthị trường Hàn Quốc, Tây Ban Nha, Đài Loan và Mỹ Công ty cũng đang thử xuất khẩu mặthàng này sang Colombia và Peru Bờn cạnh đú cỏc mặt hàng vải Denim và vải may bò vẫntiếp tục được đẩy mạnh sang Mỹ và EU Ngoài ra mặt hàng may mặc của công ty cũng rấtđược ưa chuộng
Bảng 1.1: Sản phẩm chủ yếu sản xuất qua giai đoạn 2008 - 2010
Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm
Nguồn : Phòng Kinh doanh.
Qua bảng số liệu ta thấy rất rõ nhờ đầu tư có chiều sâu các trang thiết bị và công nghệhiện đại đã làm cho khối tương sản phẩm của công ty qua các năm không ngừng tăng cao đặcbiệt là sản phẩm vải Denim ( tăng 2,28 lần so với năm 2008)
Bên cạnh đó công ty cũng hết sức chú ý đến thị trường nội địa Những sản phẩm củacông ty luôn được người tiêu dùng đón nhận và tin tưởng về chất lượng cũng như hài lòng vềmẫu mã và chủng loại phong phú với một giá cả hợp lý Hanosimex thật sự đã trở thành mộtthương hiệu dệt may định vị trong tâm trí người tiêu dùng
1.3 Công nghệ sản xuÊt của một sè hàng hóa
Công ty Dệt - May Hà Nội tổ chức sản xuất theo quy trình công nghệ khép kín dựa trên
hệ thống dây chuyền công nghệ và đội ngũ công nhân viên có trình độ và kinh nghiệm Công
ty đã trang bị rất nhiều hệ thống máy móc trang thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất cácsản phẩm của mình Có thể nói các dây chuyền dệt kim, dây chuyền may, dây chuyền sợi củacông ty đang là những dây chuyền đồng bộ và hiện đại nhất trong số các công ty tại Việt Namđang sản xuất các loại mặt hàng này Trong quá trình phát triển, Công ty đã không ngừng đadạng hoá và nâng cao chất lượng sản phẩm
Công ty Dệt May Hà Nội hiện nay có 10 nhà máy thành viên Mỗi một nhà máy thànhviên lại có một cơ cấu sản xuất riêng biệt phù hợp với tính chất của sản phẩm và năng lực sảnxuất của từng nhà máy nhằm đảm bảo thực hiện tốt nhất nhiệm vụ sản xuất của toàn Công ty
Do quy trình công nghệ sản xuất phức tạp, yêu cầu độ chính xác cao, sản phẩm là hàng dệtmay có nhiều chủng loại khác nhau phải trải qua nhiều công đoạn công nghệ sản xuất kế tiếpnhau, chịu trách nhiệm từ khâu đầu tiờn đến khâu đóng gói sản phẩm.Trong các nhà máy lại
tổ chức thành các tổ sản xuất theo dây chuyền chuyên môn hoá theo từng chi tiết sản phẩm
Trang 12Sản phẩm của Công ty khá đa dạng, phong phú Trong đó, chủ yếu là sản phẩm sợi, sảnphẩm dệt kim và khăn Nhìn chung quy trình công nghệ của các sản phẩm đều có tính phứctạp theo kiểu chế biến liên tục Sản phẩm hoàn thành là kết quả của quá trình chế biến từ khiđưa nguyên vật liệu ( khâu đầu ) cho đến thành sản phẩm, tạo thành một chu trình khép kín.Chu kỳ sản xuất của Công ty tương đối ngắn có thể khái quát quy trình sản xuất sợi,vảiDenim theo sơ đồ sau :
Hình 1.1: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sợi và sản phẩm vải Denim
Nguồn: phòng điều hành sản xuất
Giải thích quy trình công nghệ sản xuất sợi:
- Ở công đoạn đầu bông, xơ PE được người công nhân xé nhỏ, mỗi miếng có khốilượng khoảng 100 –150g sau đó được đưa vào máy Bông để làm tơi và loại bỏ tạp chất
- Từ máy bông các loại bông, xơ được đưa sang máy chải bằng hệ thống ống dẫn Tạiđây bông được loại trừ tối đa tạp chất và tạo thành cúi chải
- Ghép: Các cúi chải được ghép, làm đều sơ bộ trên các máy ghép tạo ra các cúi ghép.Việc pha trộn tỷ lệ cotton, PE được tiến hành ở giai đoạn này
- Thô: Các cúi ghép được kéo thành sợi thô ở trên máy thô
Trang 13- Sợi con: Sợi thô được đưa qua máy sợi con kéo thành sợi con Đây là công đoạn cuốicủa quá trình gia công bông, xơ thành sợi Bán thành phẩm là các ống sợi con
- Đánh ống: Sợi con được đánh ống trên các máy đánh ống
- Quả sợi là sản phẩm cuối cùng sẽ được bao gói, đóng tải hoặc đóng hòm theo yêucầu của khách hàng rồi nhập kho
Giải thích quy trình công nghệ sản xuất vải Denim:
- Sợi mộc được đưa lên giàn mắc, mắc thành những beam sợi, mỗi beam sợi thườngđược mắc từ 363 sợi đến 406 sợi tuỳ vào loại vải yêu cầu
- Sợi đã mắc thành các beam sợi mộc được đưa lên máy nhuộm, mỗi mẻ nhuộmthường là 10 hoặc 12 beam sợi được xếp song song với nhau để khi nhuộm xong từ nhữngbeam sợi mộc có tổng số sợi 363, 406 sợi một beam thành các beam sợi màu có tổng số sợi
1.4 Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp
1.4.1 Hình thức tổ chức sản xuÊt ở doanh nghiệp
Hình thức tổ chức sản xuất của công ty là theo sự chuyên môn hoá tính chất của sản phẩm:
Hệ thống được sắp xếp theo thứ tự gia công sản phẩm thẳng, hình thức này làm giảm chi phí vậnchuyển trong nội bộ, dễ cân bằng năng lực sản xuất, giảm bán thành phẩm hỏng hóc trong quátrình sản xuất kinh doanh, tuy nhiên nó lại không linh hoạt khi thay đổi sản phẩm
Một hình thức tổ chức sản xuất mà công ty dệt may Hà Nội áp dụng là sản xuất theoquy trình công nghệ khép kín và tổ chức sản xuất theo sự chuyên môn hoá công nghệ nội bộtừng nhà máy Hình thức này có ưu điểm là linh hoạt khi thay đổi sản phẩm
1.4.2 Sơ đồ kết cấu sản xuất của công ty
Hanosimex là một tổ hợp sản xuất kinh doanh bao gồm các nhà máy và các đơn vịthành viên có quan hệ mật thiết với nhau về công việc, tổ chức sản xuất, sử dụng nguyên vậtliệu và các hoạt động dịch vụ để sản xuất ra các sản phẩm dệt kim, sợi, khăn đáp ứng nhu cầucủa nền kinh tế, phục vụ tiêu dùng trong nước cũng như xuất khẩu
Do đặc điểm của công ty nên các quy trình công nghệ rất phức tạp Trong quá trình sảnxuất các phân xưởng, nhà máy có liên quan chặt chẽ với nhau và ảnh hưởng lẫn nhau Vì vậyquy trình công nghệ nào bị gián đoạn không đảm bảo được kế hoạch sản lượng hoặc chấtlượng sẽ làm ảnh hưởng đến kết quả sản xuất của công đoạn sau Việc đình trệ trong quá trìnhsản xuất sẽ ảnh hưởng tới kết quả sản xuất tiêu thụ của công ty đặc biệt là việc thực hiện cácđơn hàng theo thời điểm giao hàng Do đó đi đôi với việc tổ chức sản xuất khoa học phải kếthợp với việc điều hành nhịp nhàng và đồng thời phải nhanh chóng giải quyết các sự cố đểgiảm thiểu việc ảnh hưởng tới kết quả sản xuất kinh doanh của công ty, thường xuyên theodõi kiểm tra việc thực hiện quy trình công nghệ
Quy trình công nghệ của Hanosimex rất phức tạp để tạo ra sản phẩm phải qua nhiều
Trang 14khõu, nhiều cụng đoạn sản xuất Do đú vấn đề thay đổi mẫu mó sản phẩm, nõng cao chấtlượng và hạ giỏ thành sản phẩm cũng như việc đảm bảo đỳng tiến độ giao hàng gặp nhiềukhú khăn ảnh hưởng tới tốc độ tiờu thụ sản phẩm trong điều kiện mụi trường cạnh tranhnhư hiện nay.
Hỡnh 1.2: Sơ đồ kết cấu sản xuất của cụng ty
Nguồn : Phũng kỷ thuật đầu tư
1.5 Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
1.5.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
Việc tổ chức quản lý là rất quan trọng đối với cỏc doanh nghiệp, nú giỳp cho việc đảmbảo sản xuất kinh doanh và đặc biệt là việc nõng cao chất lượng sản phẩm được thực hiện vàhoàn thiện hơn Doanh nghiệp nào thực hiện cụng tỏc quản lý một cỏch nghiờm tỳc hơn và cú
hệ thống thỡ ở đú cú hiệu quả sản xuất và sản phẩm sản xuất ra đạt chất lượng cao
Ở cụng ty Dệt May Hà Nội, do sản phẩm chủ yếu xuất khẩu, đũi hỏi chất lượng cao nờncụng tỏc tổ chức quản lý chất lượng được cỏn bộ lónh đạo đặc biệt quan tõm
Cơ cấu tổ chức của Cụng ty đứng đầu là Tổng Giỏm Đốc điều hành mọi hoạt động củacụng ty, tiếp theo là 1 Phú Tổng Giỏm Đốc điều hành may và 5 Giỏm Đốc điều hành: Giỏmđốc điều hành Sợi, Giỏm đốc điều hành cụng tỏc xuất nhập khẩu, Giỏm đốc điều hành Dệtnhuộm, Giỏm đốc điều hành quản trị hành chớnh, Giỏm đốc điều hành thị trường nội địa chịutrỏch nhiệm quản lý, điều hành cụng tỏc kỹ thuật, sản xuất, đầu tư và mụi trường thuộc lĩnhvực của mỡnh Giỏm đốc cỏc nhà mỏy thành viờn chịu trỏch nhiệm trước Tổng giỏm đốc vềtoàn bộ hoạt động sản xuất của nhà mỏy Giỏm đốc điều hành hoạt động của nhà mỏy theochế độ một thủ trưởng
Tiếp theo là cỏc phũng ban được phõn thành 2 khối cơ bản: Khối phũng ban chức năng
và khối cỏc nhà mỏy sản xuất
Kho bông xơ
Nhà máy dệt nhuộm
Kho thành phẩm
Nhà máy sợi 1, sợi 2, sợi
Vinh
Nhà máy: may 1, may 2, may
3, may thời trang, may thêu
đông mỹ
Kho thành phẩm
Nhà máy cơ khí
Nhà máy dệt Denim Nhà máy dệt Hà
Đông
Kho thành phẩm
Trang 15- Khối phũng ban chức năng: Cú nhiệm vụ cố vấn cho lónh đạo cụng ty về cỏc chiến lượcđầu tư phỏt triển, điều hành quỏ trỡnh sản xuất, thực hiện cỏc nhiệm vụ kinh tế, giỏm sỏt kỹ thuật,giỏm sỏt chất lượng sản phẩm, cho ý kiến chỉ đạo để cỏc nhà mỏy sản xuất đạt hiệu quả cao.
- Khối cỏc nhà mỏy sản xuất: Trờn cơ sở cỏc dõy chuyền sản xuất, thực hiện lệnh sảnxuất, thực hiện định mức kinh tế kỹ thuật, đảm bảo hiệu quả sản xuất tối đa, nõng cao chấtlượng sản phẩm, năng suất lao động
Mối quan hệ giữa cỏc bộ phận phũng ban được thể hiện qua sơ đồ 1.3
Hỡnh 1.3: Bộ mỏy quản lý cụng ty Dệt May Hà Nội
- Cụng ty Dệt may Hà Nội thực hiện chế độ quản lý theo hỡnh thức trực tuyến chứcnăng, chế độ một thủ trưởng, trờn cơ sở thực hiện quyền làm chủ tập thể của người lao động
Cụng ty Dệt may Hà nội cú 3 cấp quản lý
- Cấp cụng ty: bao gồm Tổng giỏm đốc, cỏc phú Tổng giỏm đốc, cỏc Giỏm đốc điều hành
Trung tâm Thí nghiệm
N/M Sợi
N/M Sợi Vinh
TT cơ khí
tự động hoá
Ngành ống giầy
GĐĐH Dêt nhuộm
GĐ ĐH QTHC GĐ ĐH TT nội địa
Phòng KTTC
Phòng XNK
Phòng KTĐT
N/M DN
N/M Dệt Denim
N/M dệt
Hà Đông
Phòng TCHC
Đại diện LĐ về sức khoẻ
và an toàn
- Điều hành trực tuyến-chức năng
- Điều hành Hệ thống quản lý chất ợng và hệ thống quản lý Trách nhiệm - xã hội
l-Nguồn : phũng tổng giỏm đốc
Trang 16Bảng 1.2: Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận trong công ty
TT Chức danh/phòng ban Chức năng – nhiệm vụ
1 Tổng giám đốc Quản lý, điều hành mọi hoạt động của công ty Xây dựng chiến lượckế hoạch phát triển dài hạn Nhận các nhiệm vụ do tổng công ty giao
2 Phó Tỏng giám đốc Quản lý, điều hành kế hoạch sản xuất lĩnh vực may Chỉ đạo thực hiệncông tác ISO 9000, SA 8000.
3 Giám đốc điều hành I Điều hành sản xuất lĩnh vực sản xuất sợi, phụ trách công tác chấtlượng sản phẩm Điều hành sản xuất kinh doanh các đơn vị tự hạch
8 Phòng XNK
Nghiên cứu, đánh giá thị trường, bạn hàng xuất khẩu và nhập khẩu giúp lãnh đạo công ty có những thông tin cần thiết trong định hướng phát triển hàng xuất khẩu
9 Phòng tổ chức hànhchính Tham mưu cho tổng giám đốc về lĩnh vực tổ chức cán bộ, đào tạo, laođộng tiền lương, chế độ chính sách, quản lý hành chính
10 Phòng KT-đầu tư Xây dựng chiến lược đầu tư trước mắt và lâu dài cho công ty Xâydựng và ban hành các tiêu chuẩn kỹ thuật, công nghệ
11 Phòng kế hoạch thịtrường Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện công tác Marketing, tiêu thụsản phẩm của công ty
12 Phòng thương mại Dự đoán sự phát trỉên của thị trường Đề ra các biện pháp xây dựng kếhoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
13 TTTN và KTCL
Nghiên cứu, đề ra các biện pháp, phương pháp quản lý chất lượng tiên tiến tác động kịp thời vào sản xuất; Tham gia xây dựng, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO.
PHẦN II:
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA DOANH NGHIỆP
2.1 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác marketing
2.1.1.Tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
Trang 17Trong nhiều năm qua, Công ty cổ phần Dệt may Hà Nội luôn là một đơn vị đi đầu cóthành tích sản xuất kinh doanh tốt trong Tập đoàn Dệt may Việt Nam nói riêng và ngành DệtMay Việt Nam nói chung Sản phẩm của công ty phong phú đa dạng về mẫu mã, chủng loại
và chất lượng Mặc dù công ty chú trọng sản xuất và kinh doanh các mặt hàng xuất khẩu vàchú ý nhiều vào thị trường nội địa, nhưng sản phẩm của công ty cũng có mặt phong phú ởtrong nước Nói riêng đến nguyên liệu may, công ty có 3 mặt hàng chủ yếu, đó là: sợi các loại(sợi đơn, sợi xe, sợi nồi cọc), Vải Denim, Vải Dệt kim Dưới đây là bảng phân tích cụ thể tìnhhình tiêu thụ nguyên liệu may của TCT qua các năm:
Kết quả tiêu thụ sản phẩm của công ty trong những năm gần đây
Bảng 2.1: Kết quả tiêu thụ một số sản phẩm chính của công ty giai đoạn 2009-2010
Số lượng
Giá trị (tr.đ)
- Sợi Kg 11.055.820 264.049,0 12.016.841 317.374,5 108,69 120,20
- Vải Denim m 3.237.694 69.159,0 6.032.904 126.386,6 186,33 182,75
- Vải dệt kim Kg 146.800 8.971,8 352.583 22.495,4 240,18 250,74
- SP may Sp 15.739.229 276.845,0 16.745.546 366.762,2 106,39 132,48 + QA dệt kim “ 7.301.629 222.356,0 7.359.565 293.525,7 100,79 132,01 + Khăn “ 8.140.998 35.325,0 8.769.035 44.442,0 107,71 125,81
Nguồn: Phòng KHTT
Qua bảng trên ta thấy tình hình tiêu thụ của công ty dệt may Hà Nội đều tăng về cả sốlượng và giá trị Đặc biệt trong năm 2011 sản lượng tiêu thụ vải dệt kim tăng mạnh tới 240%,sản phẩm vải Denim tăng 186,33% Tổng giá trị tiêu thụ năm 2011 tăng 213.993,9 tỷ đồng(833.018,7-619.024,8) tương ứng 34,57%, trong đó sản phẩm sợi tăng 53.325,5 tỷ đồng; VảiDenim tăng 57.227,6 tỷ đồng; Vải dệt kim tăng 13.523,6 tỷ đồng; sản phẩm may tăng89.917,2 tỷ đồng
Thị trường tiêu thụ sản phẩm
Thị trường tiêu thụ phân theo mặt khách hàng
Trong kinh doanh, khách hàng là đối tượng phục vụ và cũng là động lực phát triển củadoanh nghiệp, bởi khi doanh nghiệp có uy tín với khách hàng thỡ chớnh thị hiếu của họ làmục tiêu phục vụ của doanh nghiệp, hướng đến thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàngnhằm thu được lợi nhuận cao và xa hơn nữa là để khẳng định hình ảnh của mình đối vớikhách hàng Khách hàng của doanh nghiệp thường rất đa dạng Trong tiêu thụ nguyên liệumay của Hanosimex, khách hàng thường là những người tiêu dùng trung gian, bởi sản phẩmcuối cùng trong chuối Dệt may là sản phẩm may mặc sau khi đã hoàn tất
Ta có thể theo dõi tình hình tiêu thụ nguyên liệu may của Hanosimex phân theo kháchhàng qua bảng sau:
Bảng 2.2:Kết quả doanh thu từ thị trường nội địa về mặt khách hàng của Hanosimex giai đoạn
2009-2011
n v : tri u ngĐơn vị: triệu đồng ị: triệu đồng ệu đồng đồng
Khách hàng Năm
2009
Năm 2010
Năm 2011
So sánh 2010/2009 So sánh 2011/2010 Chênh
lệch
Tỷ lệ (%)
Chênh lệch
Tỷ lệ (%)
Trang 18Người tiêu dùng trung
474132
189859 284273
317082
159479 157609
10853
26469 17918
103,4
116,2 106,7
-157050
-30381 -126669
66,88
84 55,44
Nguồn: Phòng kinh doanh – Hanosimex
Năm 2010, doanh thu tiêu thụ nguyên liệu may cho người tiêu dùng trung gian tăng
10853 triệu đồng, tương ứng tăng 3,4% so với năm 2009
Thị trường tiêu thụ phân theo phạm vi địa lý
Bảng 2.3: Kết quả doanh thu từ thị trường nội địa về phạm vi địa lý của Hanosimex giai đoạn
Năm 2011
So sánh 10/09 So sánh 11/10 Chênh
lệch
Tỷ lệ (%)
Chênh lệch
Tỷ lệ (%)
Nguồn: Phũng kinh doanh - Hanosimex
Qua bảng số liệu trên có thể thấy thị trường chủ yếu của doanh nghiệp là ở Hà Nội, HàĐông, Vinh là những khu vực gần trung tâm sản xuất Doanh thu tại thị trường Hà Nội chiếm75% trong tổng doanh thu Điều đó cho thấy sự mất cân đối về mặt thị trường của công ty.Tại Hà Nội, doanh thu trên thị trường này năm 2010 tăng 10961 triệu đồng, tươngđương tỷ lệ tăng 2% so năm 2009 Năm 2011, doanh thu trên thị trường này giảm 92133 triệuđồng, tương ứng tỷ lệ giảm 15,55% so với năm 2010
Tại thị trường Hà Đông, doanh thu năm 2010 so với năm 2009 tăng 33951 triệu đồng,tương ứng với tỷ lệ tăng 20,2%
Trên toàn bộ các thị trường của TCT, doanh thu năm 2010 tăng 55240 triệu đồng,tương ứng tỷ lệ tăng 7,4% so với năm 2009; năm 2011 doanh thu giảm 175096 triệu đồng,tương đương tỷ lệ giảm 21,7% so với năm 2010
Thị trường tiêu thụ phân theo nhóm sản phẩm
- Thị trường tiêu thụ sản phẩm sợi:
Do sản phẩm của công ty có chất lượng cao nên sản phẩm chủ yếu được bán cho cáccông ty làm hàng dệt may xuất khẩu, đặc biệt là các công ty có trụ sở tại Thành phố Hồ chíMinh như: công ty Nam Tiến, công ty Mạnh Phát, công ty Vinh Phát Đây là thị trường tiêuthụ rất mạnh các mặt hàng sợi chải thô, với một số lượng rất lớn tới hơn 150 tỷ đồng mỗinăm Thị trường Hà Nội và các tỉnh khác chưa tiêu thụ mạnh lắm, Hà Nội khoảng 14 tỷ, cáctỉnh khác khoảng 10 tỷ đồng mỗi năm, đặc biệt các nhà máy dệt trong công ty cũng tiêu thụmột lượng không nhỏ, khoảng 20 tỷ đồng hàng năm Thị trường xuất khẩu mặc dù chưa caonhưng cũng đóng vai trò quan trọng và tăng đều hàng năm, năm 2010 xuất khẩu 4.418784USD; năm 2011 là 4.993.454 USD
Trang 19Ngoài ra công ty cũng kết hợp chặt chẽ với Bộ Thương Mại, các tham tán thương mại ở nướcngoài để tìm hiều về nhu cầu của thị trường và đối tác để thúc đẩy xuất khẩu phát triển.
Bảng 2.4: Tình hình xuất khẩu sản phẩm sợi giai đoan năm 2009 - 2011
Đơn vị: tấn
2009
Năm 2010
- Thị trường may mặc dệt kim, khăn bông:
Khác với thị trường sợi, thị trường may mặc, dệt kim, khăn bông chủ yếu xuất khẩusang thị trường nước ngoài nh: Nhật Bản, Hồng Kông, Đài Loan, Italia, Đức, Hàn Quốc, HàLan Trong đó, Nhật là thị trường truyền thống, tiêu thụ nhiều nhất, doanh thu hàng năm
2011 là 22.480.284 USD Đặc biệt là thị trường Mỹ, tuy mới nhưng năm 2010 vừa qua đãvươn lên dẫn đầu về kim ngạch xuất khẩu của công ty Các nước khác là thị trường mớinhưng cũng đầy tiềm năng Tỷ lệ khối lượng xuất khẩu sang thị trường này tăng đều hàngnăm, khoảng trên 12% Thị trường nội địa khá ổn định với gần 80 triệu dân Tuy nhiên, thịtrường này tiêu thụ còn Ýt, tỷ lệ doanh thu còn thấp khoảng hơn 10%
Bảng 2.5: Tình hình xuất khẩu sản phẩm dệt kim và khăn bông giai đoạn 2009-2010
Đơn vị: chiếc
Sản phẩm Năm
2008
Năm 2009
Nguồn: Phòng Xuất nhập khẩu - Hanosimex
- Thị trường tiêu thụ vải Denim:
Mặc dù đây là sản phẩm rất mới của công ty nhưng đã sớm chiếm lĩnh được thị trườngtrong nước và đang từng bước tích cực đẩy mạnh sang thị thường nước ngoài, đây là sảnphẩm đầy tiềm năng của công ty Thị trường chủ yếu là các khách hàng phía nam nh: Công tyMạnh Phát, công ty Nam Tiến, công ty Yến Lợi Sản phẩm đã được xuất sang các nước như:
Mỹ, Hàn Quốc, Irắc, Nhật Bản với doanh thu năm 2010 chỉ là 290.596 USD nhưng năm
2011 là 453.505 USD và sẽ còn tiếp tục tăng cao hơn nữa trong những năm sắp tới
Bảng 2.6: Kết quả doanh thu tiêu thụ về sản phẩm của Hanosimex qua giai đoạn năm 2009 - 2011
n v : tri u ngĐơn vị: triệu đồng ị: triệu đồng ệu đồng đồng
Sản phẩm 2009 2010 2011 So sánh 10/09 So sánh 11/10
Trang 20Chênh lệch
Tỷ lệ (%)
Chênh lệch
Tỷ lệ (%)
Nguồn: Phòng kinh doanh - Hanosimex
Qua bảng trên, ta thấy doanh thu tiêu thụ về nguyên liệu may của Hanosimex không
ổn định và có những biến động lớn:
Vải Denim: năm 2010 doanh thu trên thị trường nội địa đạt 84966 triệu đồng, tăng
12088 triệu đồng so với năm 2009 (72878 triệu đồng), tương ứng với tỷ lệ tăng 16,59%.Nhưng cũng giống mặt hàng Sợi, năm 2011 doanh thu trên thị trường nội địa Vải Denimgiảm và giảm rất mạnh (60533 triệu đồng, tương ứng giảm 71,24% so với năm 2008) Đây làmột tỷ lệ giảm sút rất lớn
Vải Dệt kim: năm 2010 doanh thu trên thị trường nội địa tăng 10747 triệu đồng so vớinăm 2008, tương ứng tỷ lệ tăng là 15% Năm 2011, cũng không nằm ngoài ảnh hưởng chung
từ sự sụt giảm sản xuất của toàn công ty, doanh thu tiêu thụ Vải Dệt kim giảm 19087 triệuđồng tương ứng giảm 23,22% so với năm 2010
Qua những phân tích trên, ta nhận thấy rõ những biến động trong doanh thu tiêu thụnội địa nguyên liệu may của Hanosimex trong 4 năm từ 2009-2011 Trong đó, phải đáng nóinhất là năm 2010, năm đánh dấu sự sụt giảm sản xuất và tiêu thụ tất cả các mặt hàng nóichung và nguyên liệu may nói riêng của không chỉ Hanosimex mà là dấu hiệu chung của toànngành Dệt may
2.1.2 Chính sách sản phẩm-thị trường
Đặc điểm về sản phẩm của Công ty
Sản phẩm của Công ty rất đa dạng và phong phú với hàng chục mặt hàng sản phẩmkhác nhau Mỗi mặt hàng lại có nhiều chủng lại và kích cỡ, màu sắc… khác nhau nh quần áo,khăn, tất, Trong đó quần áo lại được chia ra theo kích cỡ: quần áo người lớn, quần áo trẻ
em và theo mùa vụ: quần áo mùa hè, quần áo mùa đông, Vì thế để tiện cho việc theo dõi vàcập nhật, Công ty sử dụng hệ thống mã hoá cho các loại sản phẩm đó Mỗi một nhóm sảnphẩm sẽ được mã hoá dưới một hệ thống ký hiệu khác nhau theo quy định của công ty
Ví dụ đối với mã hoá cho sản phẩm sợi sẽ có những quy định riêng khác với các quyđịnh cho mã hoá sản phẩm dệt kim…Về cơ bản thì việc mã hoá đối với các sản phẩm đượcgiới hạn trong 24 kí tự và được chia làm 5 nhóm chính Nhóm 1 gồm 2 kí tự sẽ cho biết lĩnhvực sản xuất của sản phẩm
Ví dụ đối với vải Denim là 07, sản phẩm dệt kim nội địa là 05…Các nhóm còn lại sẽđược quy định riêng cho từng lĩnh vực sản xuất, bao gồm các thông số như thông số về loạivải, thông số về màu sắc, chỉ tiêu kỹ thuật…
Trang 21Về nhãn hiệu: Nhãn hiệu sản phẩm là yếu tố quan trọng gắn liền với sản phẩm và có ý
nghĩa quan trọng trong việc tiêu thụ sản phẩm
+ Nhãn hiệu ngắn gọn, dễ nhớ, gây Ên tượng có đặc thù riêng
+ Không dùng các dấu hiệu không có khả năng phân biệt
+ Không trùng lặp hoặc tương tự với hình quốc huy quốc kỳ, hình lãnh tụ, anhhùng dân tộc, các dấu chất lượng, dấu kiểm tra, dấu bảo hành
+ Nhãn hiệu đăng ký để pháp luật bảo vệ, do đó nó không trùng lặp hoặc khôngtương đương tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu của các công ty khác đã đăng ký
+ Nhãn hiệu không trùng lặp, không tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãnhiệu của các công ty khác được coi là nổi tiếng hoặc với nhãn hiệu của người khác đã đượcthừa nhận một cách rộng rãi
+ Không dùng các từ thô thiển, phải có khả năng xuất khẩu
Bao bì sản phẩm:
Công ty viết tên công ty mỡnh lờn, hình ảnh sản phẩm được in lên mặt bao bì
+ Bảo vệ, bảo quản, duy trì chất lượng của hàng hoá, tránh những tác động xấucủa môi trường
+ Tạo điều kiện cho việc bán hàng theo kiểu tự phục vụ ở các siêu thị
+ Bao bì hàng hoá đẹp có vai trò nâng cao giá trị hàng hoá hấp dẫn người muagóp phần đẩy mạnh thị trường
+ Bao bì hàng hoá còn phải tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng
+ Bao bì còn là phương tiện để quảng cáo giới thiệu về sản phẩm, hướng dẫn sửdụng
2.1.3 Chính sách giá của doanh nghiệp
Việc định giá bán sản phẩm là vấn đề hết sức quan trọng đối với tiêu thụ sản phẩm Giábán có ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
- Tối đa hoá số lượng tiêu thụ: Để đạt được số lượng tiêu thụ tối đa các công ty thường
là định giá tương đối thấp Tuy nhiên việc định giá thấp cần chú ý tới việc liên hệ với chấtlượng, nếu định giá quá thấp có thể không làm tăng được số lượng tiêu thụ vì khi đó ngườitiêu dùng cho rằng hàng hoá có chất lượng kém
- Giành vị trí dẫn đầu về chất lượng sản phẩm: Công ty có thể đề ra mục tiêu trở thànhngười dẫn đầu thị trường về chất lượng sản phẩm vì vậy sẽ chọn chiến lược giá cao
b Một số phương pháp định giá
Định giá cho sản phẩm là một khoa học và nghệ thuật cần tính tới nhiều yếu tố: chính sáchgiá, chính sách thuế của nhà nước, chính sách giá của ngành, chi phí sản xuất kinh doanh của doanh
Trang 22nghiệp, giá của các đối thủ cạnh tranh, quan hệ cung cầu, chất lượng uy tín và sự nổi tiếng của nhãnhiệu, số lượng mua, nơi bán, thời gian bán, thanh toán, loại khách hàng…vv
- Định giá từ chi phí: Giá cả xác định từ chi phí sản xuất kinh doanh theo công thức:
P = Z + C + L
Z: giá thành toàn bộ tính cho một đơn vị sản phẩm
C: các khoản thuế phải nộp cho một đơn vị sản phẩm
L: Lợi nhuận dự kiến thu được của một đơn vị sản phẩm
Do sản phẩm của công ty có nhiều loại nên có rất nhiều phương pháp xây dựng giá bán sản phẩm
- Định giá theo quan hệ cung cầu: Ở mức giá mà có số lượng cung bằng số lượng cầuthì không có sự vượt cung vượt cầu Người bán có thể tìm được khách hàng mua hết số sảnphẩm mà họ cung cấp và người mua có thể tìm được tất cả số sản phẩm mà họ muốn mua
- Định giá theo giá thị trường (định giá theo giá của đối thủ cạnh tranh) Giá sản phẩmdịch vụ của doanh nghiệp đưa ra căn cứ vào giá của thị trường hiện hành để quyết định
- Định giá theo hệ số: Doanh nghiệp sẽ xây dựng một mức giá chuẩn cho một sản phẩmchuẩn, giá của các sản phẩm khác sẽ xác định theo giá của sản phẩm chuẩn và hệ số qui đổi
- Định giá theo vùng giá chấp nhận được: Giá của sản phẩm dịch vụ được Ên địnhtrong khoảng giữa giá tổi đa Pmax và giá tối thiểu Pmin
- Định giá nhằm đạt được mức lợi nhuận mục tiêu đã để ra: Để đạt được mức lợi nhuậntối đa doanh nghiệp cần định giá sao cho giá bán bằng chi phí cận biên P = MC
- Định giá phân biệt: Định giá phân biệt là đưa ra nhiều mức giá khác nhau cùng 1 loạihàng hoá dịch vụ
Ngoài ra còn một số phương pháp định giá khác: theo thực trạng hàng tồn kho, theotâm lý, khuyến mãi
C Giá bán một số sản phẩm chính của công ty
Bảng 2.7: Giá bán sản phẩm sợi tại thời điểm đầu năm 2009
Trang 23Sản phẩm dệt kim Dệt May Hà Nội Các công ty trong
ngành Giá bán của các công ty
Quần áo trẻ em 15 – 60000đ/bộ May Thăng Long 14000- 50000
Nguồn: Phòng KTTC
So với các đối thủ cạnh tranh thì giá bán sản phẩm của công ty thuộc vào loại tương đốicao, nhưng xét về sự tương ứng giữa gia cả và mức độ thoả mãn thì có sự chênh lệch do mẫu
mã kiểu dáng đơn điệu đã không thu hút được khách hàng Nh vậy, giá bán hiện nay của công
ty là tương đối cao so với giá bán sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh đặc biệt là sản phẩmsợi và sản phẩm dệt kim Nhưng do công ty đã có uy tín trên thị trường về chất lượng sảnphẩm sợi cho nên giá bán của công ty đưa ra hoàn toàn có khả năng cạnh tranh trên thị trường
và thực tế đã chứng minh điều đó Công ty đã tạo được cho mình trên thị trường sản phẩm sợisong sản phẩm dệt kim còn phải xem xét lại vì giá hơi cao so với mức độ thoả mãn của ngườitiêu dùng Đối với những người có thu nhập thấp thì mức giá này còn hơi cao, còn đối vớingười có thu nhập cao thì giá cả ảnh hưởng không nhiều đến thị hiếu khách hàng Vì vậycông ty cần điều chỉnh mức giắ cho phù hợp để nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty
2.1.4 Chớnh sách phân phối
Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường công ty dệt may Hà Nội đang thực hiện cáchình thức tiêu thụ sau:
- Xuất khẩu trực tiếp
- Phân phối trực tiếp cho các doanh nghiệp dệt may
- Phân phối qua trung gian, môi giới, qua đại lý, qua người bán buôn
- Phân phối trực tiếp đến tay người tiêu dùng qua các cửa hàng giới thiệu sản phẩm
Do đặc điểm khác biệt giữa hai loại sản phẩm (Sợi: vật liệu cho sản xuất; Sản phẩm dệtmay là hàng tiêu dùng ) nên các kênh phân phối các trong công ty cũng khác nhau để phù hơpvới từng loại sản phẩm
Để đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm công ty đã tập trung mở rộng mạng lưới phục
vụ Hiện tại công ty dã thành lập một số cửa hàng dịch vụ để thực hiện điều này Bằng cáckênh phân phối trực tiếp và gián tiếp công ty đã mở rộng mạng lưới phân phối của mình Dothị trường của công ty khá rộng cho nên hình thức kênh phân phối gián tiếp chiếm tỷ lệ lớnhơn trong hệ thống các kênh phân phối
a Kênh phân phối sản phẩm sợi
Kênh trực tiếp: Cung cấp trực tiếp cho các công ty dệt may qua các hợp đồng kinh tế,
chủ yếu là các khách hàng truyền thống, ổn định hàng năm của công ty Các hợp đồng này cóthể trực tiếp ký kết hoặc qua các phương tiện thông tin Kênh phân phối này đạt được trên80% doanh thu
Kênh gián tiếp: Kênh phân phối này công ty thực hiện để có thể vươn ra thị trường
sợi xuất khẩu, các doanh nghiệp nhỏ không có khả năng lấy sợi hàng loạt Công ty phân phốigián tiếp qua các tổ chức có uy tín trên thị trường như: Công ty thiết bị dệt may nổi tiếng thếgiới, Tổng công ty dệt may Việt Nam Để nhằm đưa sản phẩm bán ra thị trường nước ngoài.Ngoài ra công ty còn bán sợi cho các tổ chức trung gian, từ đó họ có chính sách phân phối
Trang 24đến cỏc cơ sở nhỏ, cơ sở thủ cụng.
Hỡnh 2.1: Sơ đồ kờnh phõn phối sản phẩm sợi
Nguồn:Phũng kế hoạch thị trường
b Kờnh phõn phối sản phẩm dệt kim, khăn bụng
Sản phẩm may của cụng ty chủ yếu được xuất khẩu ra thị trường nước ngoài qua cỏc tổchức trung gian, đú là cỏc cụng ty thương mại lớn cú văn phũng đại diện tại Việt Nam, muasản phẩm của cụng ty và xuất bỏn cho cỏc cụng ty bỏn lẻ, cỏc cửa hàng đặt tại khắp nơi trờnthế giới
Riờng đối với thị trường trong nước cỏc kờnh tiờu thụ cho sản phẩm này bao gồm:
Kờnh phõn phối trực tiếp đến người tiờu dựng: Cụng ty cú cỏc cửa hàng bỏn sản
phẩm tại cỏc tỉnh, thành phố, cỏc thị trấn, chợ lớn Với kờnh này cụng ty tiờu thụ khoảng 60%doanh thu nội địa hàng năm
Kờnh phõn phối giỏn tiếp: Qua cỏc đại lý của cụng ty, cỏc nhà bỏn buụn lấy hàng với
khối lượng lớn sau đú đem tiờu thụ tại cỏc tỉnh, huyện, thị xó, vựng sõu vựng xa Với kờnhnày cụng ty tiờu thụ khoảng 40% doanh thu nội địa
Hỡnh 2.2: Sơ đồ kờnh phõn phối sản phẩm dệt kim
Nguồn: Phũng kế hoạch thị trường
Cụng ty sử dụng hai hỡnh thức bỏn cơ bản đú là bỏn lẻ tại cỏc cửa hàng đại lý bỏn lẻ củacụng ty ở cỏc thành phố lớn trờn toàn quốc và bỏn buụn cho cỏc cụng ty thương mại, cỏc tổ chứctrung gian, trong bỏn buụn, cú bỏn theo hợp đồng và bỏn theo đơn đặt hàng từ phớa khỏch hàng
Bảng 2.10: Kết quả tiờu thụ qua một số hỡnh thức phõn phối giai đoan năm 2009-2011
Đơn vị: tr đồng
Các đơn vị thành viên trong công ty
Công ty
Các công ty
th ơng mại
Các DN dệt may
Các DN dệt may n ớc ngoài
Trang 25Hình thức bán Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
2.1.5 Chính sách xúc tiến bán hàng của công ty.
Trong nền kinh tế thị trường bán hàng không đơn giản là người có hàng hoá chờ ngườimua đến để thực hiện việc trao đổi mà phải có các biện pháp hỗ trợ và xúc tiến bán hàng tốtmới mang lại hiệu quả
Xúc tiến bán là một thành phần của hỗn hợp marketing nhằm thông tin, thuyết phục vànhắc nhở thị trường về sản phẩm với hy vọng ảnh hưởng đến thái đọ và hành vi của ngườinhận tin
Có năm hình thức xúc tiến bán là: Quảng cáo, khuyến mại, bán hàng trực tiếp, quan hệcông chúng và marketing trực tiếp Mỗi hình thức có một đặc điểm riêng khiến cho nó có thểphát huy tác dụng tốt nhất trong những hoàn cảnh cụ thể
a Quảng cáo: Là những hoạt động truyền thông không mang tính cá nhân, thông qua
một phương tiện truyền tin phải trả tiền có rất nhiều phương tiện quảng cáo như quảng cáotrên các phương tiện thông tin đại chúng ( phát thanh, truyền hình), in Ên (báo, tạp chí), biểuhiện ngoài trời (panô, áp phích), các trang vàng niên giám điện thoại, bao bì sản phẩm, tờ rơi,catalog, tài liệu giới thiệu về doanh nghiệp
b Khuyến mại: Là những biện pháp tác động tức thì ngắn hạn để khuyến khích dùng
thử hay mua sắm sản phẩm nhằm tăng doanh số bán hàng ngắn hạn Các công cụ nh giảm giá,quà tặng, xổ số trò chơi, hội nghị, thảo luận, trưng bày sản phẩm tại điểm bán Dù có tácđộng nhanh tức thì tuy nhiên chỉ có tác động ngắn hạn và thu hút một số khách hàng nhấtđịnh
c Bán hàng trực tiếp: Là hình thức thuyết trình sản phẩm do nhân viên của doanh
nghiệp thực hiện trước khách hàng, có thể tận nhà riêng, tại công sở hoặc những nơi tập trungnhững người mua triển vọng
d Quan hệ công chúng: Bao gồm nhiều hình thức truyền thông nhằm tạo nên thái độ
thân thiện đối với doanh nghiệp và những sản phẩm của doanh nghiệp mà thường không nói
rõ một thông điệp bán hàng cụ thể nào Khán giả mục tiêu có thể là khách hàng cổ đông, cơquan nhà nước hay các nhóm dân cư có mối quan tâm riêng Các hình thức có thể là bản tin,báo cáo hàng năm, vận động hành lang và tài trợ cho các sự kiện từ thiện hoặc thể thao vănhoá
e Marketing trực tiếp: Là những hoạt động truyền thông có tính tương tác, sử dụng
Trang 26một hay nhiều phương tiện truyền thông để tạo nên những đáp ứng có thể đo được hoặcnhững giao dịch ở bất kỳ địa điểm nào Marketing trực tiếp vừa thuộc về công cụ xúc tiến bánlẫn công cụ phân phối trong hỗn hợp marketing Các hình thức phổ biến là bán hàng qua thư,bán hàng qua catalog, marketing từ xa, bán hàng qua tivi và Internet
Chớ phí mà các doanh nghiệp Việt Nam trả cho những người mẫu từng đoạt giải hoakhôi, á khôi để chụp ảnh quảng cáo trung bình 100- 300 USD ( khoảng 1,5 –4,5 triệu) Ngườimẫu độc quyền cho một loại sản phẩm có mức chi phí gần 2000USD Thù lao chụp ảnh các
bộ sưu tập thời trang mới thường ở mức 300.000 – 400.000 đ/ người/ buổi
2.1.6 Công tác thu thập thông tin Marketing của doanh nghiệp.
Với việc coi khách hàng là nhân tố quyết định tới sự tồn tại, thành công của doanhnghiệp trên thị trường Hanosimex đã đưa sản phẩm ra thị trường tới tay khách hàng
* Nghiên cứu thị trường : những người thiết kế theo dõi các mẫu mốt thời trang hiện cótrên thị trường trong nước và thế giới, sản phẩm của cỏc hóng khỏc, và các mặt hàng đangbán chạy Công việc này được tiến hành qua mạng internet, các tạp chí thời trang, truyềnhình, các cuộc trình diễn thời trang hoặc quan sát thực tế trên thị trường
Thu thập thông tin về thị trường
+ Nghiên cứu về cầu sản phẩm: Xác định được các dữ liệu về cầu trong hiện tại vàkhoảng thời gian trong tương lai xác định nào đó Nghiên cứu cầu sản phẩm thông qua cácđối tượng có cầu: các doang nghiệp, hộ gia đình, tổ chức xã hội
+ Nghiên cứu về cung sản phẩm: xác định khả năng cung cấp cho thị trường và tỷ lệcung của doanh nghiệp trên thị trường cũng nh các đối thủ canh tranh hiện tại và tương lai + Nghiên cứu về giá cả của sản phẩm trên thị trường bao gồm: Sù hình thành của giá,các nhân tố tác động đến giá cả và dự đoán sự biến động của giá cả trên thị trường trên cơ sở
đó xây dựng mức giá cả của doanh nghiệp phù hợp với mục tiêu của doanh nghiệp
+ Nghiên cứu về mạng lưới tiêu thụ: Tốc độ tiêu thụ sản phẩm, ưu nhược điểm củatừng kênh tiêu thụ của doang nghiệp và các đối thủ cạnh tranh, đưa ra mạng lưới phân phốiphù hợp với điều kiện doanh nghiệp và tổ chức bán hàng
+ Nghiên cứu cụ thể:
Nghiên cứu trực tiếp: Tiếp xúc trực tiếp với các đối tượng đang hoạt động trên thịtrường thông qua các hình thức phỏng vấn trực tiếp, qua thư, điện thoại, hội nghị khách hàng,hội thảo, quan sát trực tiếp
Nghiên cứu gián tiếp: Dựa trên cơ sở dữ liệu do chính doanh nghiệp tạo ra nh các sốliệu thống kê, các số liệu từ bên ngoài doanh nghiệp của cơ quan thống kê, trên báo, tạp chí,
số liệu của cơ quan nghiên cứu thị trường
Xử lý thông tin:
Sau khi thu thập được các thông tin về thị trường doang nghiệp tiến hành xủ lý các thôngtin: Loại bá các thông tin không quan trọng, chưa chính xác, không thuyết phục và lựa chọnnhững thông tin có giá trị, có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp,
từ những thông tin được lựa chọn đó doanh nghiệp xây dựng các phương án sản xuất kinh doanh
và xác định được các thông tin cần thiết cho công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Đưa ra quyết định: Trên cơ sở các phương án đưa ra, doanh nghiệp tiến hành đánh giálựa chọn phuơng án tối ưu nhất, khi quyết định lựa chọn phương án nào bao giờ cũng phải
Trang 27tính toán được các mặt khó khăn cũng như các mặt thuận lợi và có những biện pháp thích hợp
để ứng phó khi có các tình huống xảy ra giúp doanh nghiệp luôn chủ động trước sự biện độngcủa thị trường
2.1.7 Đối thủ cạnh tranh
Thị trường sợi
Luôn tồn tại sự cạnh tranh gay gắt mà các đối thủ cạnh tranh chính nằm trong tổngcông ty dệt may Việt Nam
Tại phía Bắc: Các công ty sản xuất sợi như: công ty dệt Vĩnh Phú, công ty Dệt 8/3, công
ty dệt Nam Định Các công ty này xét về quy mô và năng lực máy móc, thiết bị đã quá lạc hậu,không được đầu tư đổi mới thường xuyên và xuống cấp nghiêm trọng Vì vậy sợi của các công tynày sản xuất ra có chất lượng kém hơn so với sợi của công ty, các loại sợi có chất lượng cao, cácloại sợi chải kỹ để dệt ra các loại vải cao cấp thì các công ty này không thể sản xuất được
Tại phía Nam: Công ty dệt Nha Trang do đóng trên địa bàn TP Hồ Chí Minh, một
thành phố đầy sôi động nên những năm gần đây, công ty này đã nhanh chóng nắm bắt thịtrường, đầu tư chiều sâu, mở rộng sản xuất, đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sảnphẩm Do vậy một vài công ty đã cho ra đời những sản phẩm có chất lượng cao Công ty dệtNha Trang ra đời cùng với công ty Dệt may Hà Nội, máy móc thiết bị do Nhật bản trang bị
có quy mô tương đương, đầu tư lớn nên chất lượng sản phẩm được nâng cao rõ rệt và thịtrường cũng chủ yếu tập trung ở TP Hồ Chí Minh
Thị trường dệt kim
Tại phía Bắc: Dệt kim Thăng Long là công ty có kinh nghiệm lâu năm trong sản
xuất loại sản phẩm này, đã có uy tín trên thị trường Những năm gần đây công ty đã đầu tưthêm máy móc thiết bị hiện đại, hợp tác sản xuất với nước ngoài, thoả mãn được yêu cầu củakhách hàng, chất lượng sản phẩm cao nên đủ sức cạnh tranh
Tại Phía Nam: Hiện nay có hai công ty sản xuất sản phẩm dệt kim lớn là dệt Nha Trang
và dệt Thành Công Đây là những đối thủ cạnh tranh rất mạnh của công ty tại thị trường này
Các đối thủ cạnh tranh ở nước ngoài xuất khẩu vào thị trường Việt Nam:
Ngoài các đối thủ trong nước, công ty phải đương đầu với những sản phẩm dệt kimnhập ngoại cả chính thức và không chính thức (hàng lậu) từ các nước nh: Trung Quốc, TháiLan, Đài Loan, chiếm thị phần lớn Đặc biệt hàng Trung Quốc vào Việt Nam với khối lượnglớn Những sản phẩm này thường có chất lượng thấp, nhưng bù lại nó có những điểm mạnhlà:
- Mẫu mã phong phú, đa dạng, mầu sắc hài hoà, tiện lợi, nhanh thay đổi mốt, đáp ứngcho mọi lứa tuổi
- Giá bán vừa phải hoặc rất rẻ, đây là yếu tố quan trọng để mặt hàng này thâm nhậprộng rãi vào thị trường Việt Nam, đặc biệt ở những vùng có thu nhập thấp nh nông thôn,vùng sâu vùng xa Trong nhiều thế kỷ, Trung Quốc là nước duy nhất sản xuất và xuất khẩulụa và tơ tằm Con Đường Tơ Lụa, còn được truyền tụng đến ngày nay, không chỉ là địa bàncủa các nhà buôn mà còn mở đường cho các luồng giao lưu văn hoá, nghệ thuật, tôn giáo, và
cả các cuộc viễn chinh binh biến Đặc biệt hàng Trung Quốc lại không phải chịu thuế nhậpkhẩu.nờn giỏ của hàng Trung Quốc luôn rẻ hơn so với hàng việt nam
- Về tổ chức quản lý sản xuất : cỏc khõu sản xuất đều được tiến hành một cách khoa
Trang 28học theo một quy trình hợp lý nhằm tiết kiệm chi phí và tối đa hoá lợi nhuận
Nh vậy việc cạnh tranh đối với hàng dệt kim ngoại nhập là vấn đề nan giải, bứcbách đối với các doanh nghiệp Dệt May của Việt Nam nói chung và Công ty Dệt May HàNội nói riêng
Hiện nay cả nước có hàng nghàn doanh nghiệp dệt may.Bờn cạnh các đối thủ cạnhtranh trong nước,Tổng công ty CP dệt may còn gặp phải những đối thủ từ nước ngoài màtrước hết là các nước trong khu vực như các doanh nghiệp của Trung quốc, Singapor,Malayxia, Philipin các doanh nghiệp của các nước họ có khả năng tự túc nguồn nguyênliệu và phụ kiện trong nước có chất lượng cao, có nhiều nhãn hiệu quen thuộc và uy tín trênthị trường thế giới
2.1.8 Nhận xét về tình hình tiêu thụ và công tác marketing
Nhìn chung, tình hình tiêu thụ của công ty tăng đều trong những năm gần đây Trong khicông ty đặc biệt coi trọng thị trường xuất khẩu, công ty vẫn chú trọng thị trường trong nước,luôn cố gắng để đẩy mạnh lượng tiêu thụ hàng hoá mà thị trường này còn chưa khai thác hết
Những kết quả mà công ty đã đạt được.
+ Mở rộng thị trường khách hàng: công ty đã đẩy mạnh công tác tiêu thụ song song vớicông tác marketing nhằm mở rộng kênh tiêu thụ Vì vậy ngoài việc duy trì các khách hàngtruyền thống công ty đã có thêm được một số khách hàng mới nh các khách hàng ở Đài Loan,
Mỹ, EU
+ Mở rộng thị trường: Công ty đã duy trì được những thị trường hiện có và từng bướcphát triển thị trường mới Không dừng lại ở khả năng tiêu thụ ở trong nước sản phẩm sợi củacông ty đã vươn ra thị trường quốc tế và đã được thị trường này chấp nhận
Đối với khách hàng truyền thống: công ty không ngừng tạo điều kiện thuận lợi cho việcgiao dịch, vận chuyển hàng hoá, khuyến khích khách hàng tiêu dùng sản phẩm bằng giá bán
và bằng việc nâng cao chất lượng sản phẩm Vì vậy cho đến nay các khách hàng truyền thốngngày càng có quan hệ chặt chẽ với công ty
+ Tăng khối lượng sản phẩm: Công ty đã tích cực khai thác, tìm kiếm nguồn hàng phihạn ngạch để tăng dần lượng hàng bán trong thị trường nội địa và xuất khẩu
Công tác kỹ thuật và quản lý chất lượng luôn được tâm chú trọng thường xuyên Giữvững và nâng cao chất lượng sản phẩm là vấn đề sống còn của công ty
+ Đa dạng hoá sản phẩm: công ty đã đề ra một số phương hướng và đề tài cải tiến nângcao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá sản phẩm nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu thị trường
Những tồn tại trong công tác tiêu thụ sản phẩm.
Bên cạnh những kết quả đáng khích lệ đã đạt được, công tác tiêu thụ sản phẩm còn một
số hạn chế:
* Về sản phẩm còn có những hạn chế sau:
Trang 29+ Chất lượng sản phẩm của công ty chưa đồng đều đặc biệt là hàng may mặc, còn cótình trạng khiếu kiện xảy ra về các vấn đề liên quan đến chất lượng sản phẩm.
+ Do nguyên liệu phải nhập ngoại nên giá thành sản xuất của công ty cao hơn chút Ýt
so với đối thủ cạnh tranh gây ảnh hưởng bất lợi đến khả năng cạnh tranh của công ty
+ Thương hiệu sản phẩm đã bước đầu được xây dựng nhưng chưa tạo được Ên tượngvới người tiêu dùng nên khó cạnh tranh được với một số sản phẩm cùng loại của đối thủ cạnhtranh
+ Công tác xuất nhập khẩu chưa chủ động, chưa thường xuyên liên hệ với khách hàng
để duy trì thị trường hiện có và phát triển thị trường mới mà phụ thuộc vào khách hàng đếnđặt hàng
2.2 Phân tích công tác lao động, tiền lương
2.2.1 Cơ cấu lao động của doanh nghiệp
Với mô hình tổng công ty mẹ - công ty con kéo theo khối lượng nguồn nhân lực có quy
mô lớn và luôn luôn biến động nhiều qua các năm vì vậy việc quản lý và sử dụng lao độngtrong Tổng công ty luôn phải đối mặt với việc giải quyết nhiều vấn đề như : giải quyết cácchế độ chính sách, bảo hiểm, công tác đào tạo, tuyển dụng, tiền lương,…sao cho phù hợp vớitình hình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Để giải quyết tốt các vấn đề trờn thỡ việcquản trị nguồn nhân sự luôn luôn phải nắm bắt tốt tình hình biến động về quy mô cũng nhưchất lượng đội ngũ nguồn nhân lực để từ đó có những biện pháp thích ứng
Về cơ cấu
Bảng 2.11: Cơ cấu lao động của công ty
Trang 30Do đặc thù của ngành dệt may nên số lao động chủ yếu là nữ chiếm phần lớn trongcông ty và độ tuổi còn trẻ, tập chung chủ yếu ở bộ phận sản xuất Với đội ngũ lao động trẻ tathấy rằng họ là những người nhiệt tình, say mê sáng tạo trong công việc vì thế công ty đãnhìn thấy những ưu điểm này để có những chính sách đúng đắn động viên khích lệ họ pháthuy hơn nữa khả năng của mình mang lại lợi Ých cho công ty và chính bản thân họ
Nhìn chung trình độ của cán bộ công nhân viên của công ty chưa cao trong những nămgần đây Số người có trình độ trên đại học chỉ chiếm 0,06% Số có trình độ đại học, cao đẳngchiếm 7,7% Bậc thợ của công nhân còn thấp ( bậc thợ bình quân của công nhân là 3,5) Đểđạt kết quả sản xuất kinh doanh cao hơn công ty cần tổ chức bộ máy sao cho gọn nhẹ có hiệuquả trên cơ sở trình độ năng lực của từng cán bộ công nhân viên
2.2.2 Định mức lao động
Hiện nay công ty đang áp dụng hai phương pháp xây dựng mức thời gian lao động là:
- Phương pháp thống kê: Mức thời gian lao động được xây dựng trên các số liệu thống
kê về thời gian tiêu hao để hoàn thành các sản phẩm cũng như các công việc đã hoàn thànhtrước đó Các số liệu thống kê này thường được lấy từ các báo cáo tình hình thực hiện nhiệm
vụ sản xuất, tình hình hoàn thành mức lao động
- Phương pháp kinh nghiệm: Mức lao động xây dựng chủ yếu dựa vào kinh nghiệm đã
được tích luỹ của cán bộ định mức hay những người công nhân lành nghề
Định mức thời gian lao động khi sản xuất sợi Ne 30:
- Máy bông: 1,3 tấn xơ PE / người xé bông
- Máy chải: 6 máy /người /ca
- Máy ghép: 3 máy /người /ca
- Máy thô: 1máy /người /ca
- Máy sợi con: 4 máy/ người /ca
- Máy ống nối tay: 24 cọc / người / ca
- Máy ống tự động: 60 cọc / người /ca
2.2.3.Tỡnh hình sử dụng thời gian lao động
Lao động của công ty được chia làm hai khối như sau:
Khối công nhân sản xuất: Do công ty bao gồm các ngành nghề khác nhau nên mỗi
nhà máy thành viên sẽ có quỹ thời gian lao động khác nhau:
Các nhà máy sợi, dệt chuyên sản xuất 3 ca nên thời gian lao động của công nhân thựchiện đúng theo quy định của nhà nước – ngày làm việc 8 tiếng Trường hợp cần thiết do đơnđặt hàng gấp thì phải tăng ca kịp giao hàng