Phừn tớch chi phớ và giỏ thành của doanh nghiệp 1. Các loại chi phí của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty cổ phần dệt may hà nội (Trang 38 - 45)

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

2.4. Phừn tớch chi phớ và giỏ thành của doanh nghiệp 1. Các loại chi phí của doanh nghiệp

Phân loại chi phí sản xuất là tất yếu cho công tác quản lý cũng như công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm một cách chính xác. Tuỳ vào yêu cầu của từng mặt quản lý, tuỳ giác độ xem xét chi phí…mà các loại chi phí được sắp xếp, phân loại theo các tiêu thức khác nhau.

Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm).

Do chi phí sản xuất kinh doanh của công ty có rất nhiều loại nên cần thiết phải phân loại chi phí nhằm tạo thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán chi phí. Đó là việc sắp xếp các loại chi phí khác nhau vào từng nhóm theo những đặc trưng nhất định. Công ty xác định đối tượng tập hợp chi phí theo các nhà máy, theo địa chỉ phát sinh trong đó chi tiết cho từng sản phẩm hoặc từng nhóm sản phẩm. Công ty áp dụng phân loại chi phí theo yếu tố bao gồm 5 yếu tố sau:

1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Giá cả thực tế của nguyên vật liệu chính, NVL phụ, bán thành phẩm,...

2. Chi phí nhân công trực tiếp: gồm tiền lương, các khoản phụ cấp theo lương, tiền thưởng thường xuyên, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội.

3. Chi phí sản xuất chung: là những chi phí về tổ chức và quản lý chung phát sinh ở bộ phận sản xuất trong phân xưởng, gồm: chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, chi phí dụng cụ sản xuất, chi phí khấu hao TSCĐ, dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác.

4. Chi phí quản lý doanh nghiệp: Chi phí nhân viên quản lý, vật liệu quản lý, đồ dùng văn phòng, dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác.

5. Chi phí bán hàng: chi lương bán hàng, hoa hồng, khấu hao thiết bị, tiền thuê cửa hàng, điện, điện thoại, nước...

2.4.2. Hệ thống sổ kế toán của doanh nghiệp

Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội áp dụng các chuẩn mực kế toán Việt Nam hiện hành, Quyết định số 15/2006- QĐ/BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ Tài chính về việc ban hành Chế độ kế toán Doanh nghiệp và các thông tư bổ sung, sửa đổi chế độ kế toán kèm theo đến thời điểm lập Báo cáo tài chính năm.

Hình thức kế toán áp hiện hành đang áp dụng ở Tổng công ty là hình thức: Nhật ký

chứng từ.

Đặc điểm của hình thức nhật ký chứng từ là:

♦Tập hợp và hệ thống hoỏ cỏc nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của tài khoản và kết hợp với các tài khoản đối ứng Nợ.

♦Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hoỏ cỏc nghiệp vụ theo nội dung kinh tế.

♦Kết hợp hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép.

♦Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinh tế và các báo cáo tài chính.

Hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ gồm có các loại sổ kế toán sau:

- Nhật ký chứng từ - Bảng kê

- Sổ Cái

- Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký - chứng từ:

♦Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào các Nhật ký - chứng từ hoặc Bảng kê, sổ chi tiết có liên quan.

♦Cuối thỏng khoỏ sổ, cộng số liệu trờn cỏc Nhật ký - Chứng từ, kiểm tra, đối chiếu số liệu trờn cỏc Nhật ký - chứng từ với các sổ, thẻ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký – Chứng từ ghi trực tiếp vào sổ cái.

Hình 2.4: Sơ đồ hình thức ghi sổ kế toán

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra

Nguồn: Phòng KTTC

Chứng từ kế toán và các bảng phân bổ

NHẬT KÝ CHỨNG TỪ

Sổ cái

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết Bảng kê

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

2.4.3. Công tác xây dựng giá thành kế hoạch của doanh nghiệp

Giá thành kế hoạch là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở các chi phí kế hoạch và sản lượng kế hoạch. Việc tính giá thành KH là do phòng KTĐT và KTTC kết hợp thực hiện và được tiến hành trước khi bắt đầu quá trình sản xuất. Giá thành KH là căn cứ để so sánh, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm của công ty.

Phương pháp tính giá thành kế hoạch của một đơn vị sản phẩm, được tính theo 3 khoản mục sau:

- Phương pháp tính chi phí NVL trực tiếp:

CF NVLtt = Đ.mức tiêu haon / Đ.vị SP * GiáKH của NVL n

- Phương pháp tính chi phí nhân công trực tiếp, gồm:

+ Tiền lương CNSXn = Đ.m hao phí lao độngn* Đơn giá tiền lương SPn

+ Bảo hiểm XH, BHYT tính theo quy định của nhà nước.

- Phương pháp tính chi phí sản xuất chung:

Vì công ty sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau nên chi phí này được công ty đưa vào giá thành theo phương thức phân bổ, gồm 3 bước sau:

Bước 1: Lập dự toán chi phí kế hoạch theo yếu tố cho cả năm: Chi phí nhân công; Chi phí vật liệu: Khấu hao TSCĐ, dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác.

Bước 2: Phân bổ tổng chi phí cho từng loại sản phẩm Tiêu thức phân bổ theo tiền lương:

Tổng CFSXC

CFSXCi = * TLspi

Tổng (SLspi * TL spi)

Bước 3: Chia tổng chi phí đã phân bổ cho tổng sản lượng kế hoạch trong năm. Các chi phí này đều được tính toán trên cơ sở các định mức tiêu hao và kế hoạch.

Công thức tính

ZKHđvsp = CF NVLKH + TLKH + BH + CPSXCKH

ZKH toàn bộ sl = ZKHđvsp * SLKH

Do đặc điểm sản xuất của Công ty là sản xuất nhiều loại sản phẩm với những quy cách khác nhau. Những quy cách đó được ký hiệu theo chi số sợi.

Ví dô, sản phẩm ở nhà máy Sợi I gồm sợi đơn Ne 60 (65/35) CK, Ne 45 (65/35) CK...Nên công ty đã xác định đối tượng tính giá thành là từng chi số sợi. Kỳ tính giá thành là 1 quý và đơn vị tính giá thành là kg sản phẩm.

Sản phẩm sợi của Công ty có hai loại chính là sợi đơn và sợi xe. Trong mỗi loại có các chi số sợi khác nhau, nhưng phương pháp tính giá thành cho mỗi loại sản phẩm đều như nhau, nên trong luận văn này, tôi chỉ nêu trình tự tính giá thành sản phẩm sợi đơn Ne 60 (65/35) CK quý III/2004.

- Chi phí NVL chính:

Tỷ lệ phân bổ CPNVLC

= Ddk+CDckPL

∑= n

i Z ixQ i

1 0 1

 ví dụ Trong đó:

Ddk = 7.136.804.599đ (Bảng bông xơ tồn và xuất dùng Q3/2004)

Dck = 8.421.740.881đ (Bảng bông xơ tồn và xuất dùng Q3/2004) C = 64.128.502.247đ (Bảng phân bổ số 2)

PL = 2.043.611.837đ (Bảng bông xơ tồn và xuất dùng Q3/2004)

∑= n

1

i Z0i x Q1i = 64.535.146.017đ ⇒ T = 0,942122 Chi phí NVLC phân bổ trong sản phẩm Ne 60 (65/35) CK:

0,942122 x 22.804,31 x 1.120,80 = 24.079.755đ

- Chi phí vật liệu phụ: Căn cứ vào bảng phân bổ NVL - CCDC, kế toán xác định chi phí vật liệu phụ của nhà máy sợi I là: 804.607.955đ

Nên chi phí vật liệu phụ phân bổ cho sản phẩm Ne 60 (65/35) CK:

∑=

= n

1

i '0i 1i

'

xQ Z T C

⇒ ∑ Z’1i = Z’0i x Qi1 x T’

(804.607.955 : 762.572.792) x 1.120,8 x 261,9= 309.724đ

- Tiền lương phải trả công nhân trực tiếp sản xuất nhà máy sợi I là:

3.503.794.884đ (số liệu từng Bảng phân bổ số 2). Do đó, chi phí tiền lương phân bổ cho sản phẩm sợi Ne 60 (65/35) CK:

(3.503.794.884 : 2.921.810.479) x 1.120,8 x 1.465,108= 1.969.175đ

- Bảo hiểm xã hội và kinh phí công đoàn tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của công nhân nhà máy sợi I là: 293.724.109đ. Do đó chi phí BHXH, KPCĐ phân bổ cho sản phẩm sợi Ne 60 (65/35) CK là: (293.724.109 : 360.576.701) x 1.120,8 x 205,839= 187.931đ

- Chi phí sản xuất chung tính vào giá thành sản phẩm quý III là: 5.744.753.076đ. Do đó, chi phí sản xuất chung phân bổ cho sợi Ne 60 (65/35) CK là: (5.744.753.076 : 12.536.506.692) x 1.120,80 x 6.286,29= 3.228.621đ

- Trong quí III, điện sản xuất do nhà máy điện cung cấp cho nhà máy sợi I để phục vụ cho sản xuất kinh doanh chính là: 11.445.063.966đ. Nên:

Chi phí điện sản xuất phân bổ cho sợi Ne 60 (65/35) CK là:

(11.445.063.966 : 9.943.374.448) x 1.120,80 x 6.318,00= 8.150.649đ

- Trích khấu hao máy móc thiết bị trong quí III là: 3.462.940.070 đ (Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ). Do đó, kế toán chi phí KHMMTB phân bổ cho sản phẩm sợi Ne 60 (65/35) CK:

(3.462.940.070 : 11.000.000.000) x 1.120,80 x 5.515,82= 1.946.214đ

Nh vậy, giá thành công xưởng của sản phẩm sợi Ne 60 (65/35) CK nhập kho trong quí III là:

Zcôngxưởng= (24.079.755 +309.724+…+1.946.214 +3.228.621)= 39.872.069 đ

Zđơn vị = 39672069 : 1120,80 = 35574,65 đ Tổng GTTT

toàn bộ sp TK = D đk + Tồn CP chế

biến ĐK + CP phát

sinh - D ck -

Tồn CP chế biến CK

Tổng giá thành thực tế toàn bộ sản phẩm sợi đơn quí III = 86.054.838.187 đ Tổng sản lượng: 2.869.269,12 kg

Giá thành đơn vị: 29.991,91 đ

+ _ _

2.4.4. Phương pháp tập hợp chớ phớ và tính giá thành thực tế

Các phương pháp chung tập hợp chi phí sản xuất

Tuỳ thuộc khả năng qui nạp chi phí vào đối tượng kế toán tập hợp chi phí mà kế toán vận dụng phương pháp tập hợp chi phí phù hợp.

- Phương pháp tập hợp trực tiếp: là phương pháp có thể căn cứ vào chứng từ gốc phản ánh các chi phí sản xuất đã phát sinh cho từng đối tượng chịu chi phí có liên quan, để phản ánh vào các tài khoản hoặc sổ kế toán chi tiết. Phương pháp này thường được áp dụng cho các chi phí phát sinh liên quan trực tiếp đến từng đối tượng kế toán chi phí riêng biệt như:

chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp…

- Phương pháp tập hợp gián tiếp (phân bổ): Phương pháp này áp dụng trong trường hợp chi phí sản xuất phát sinh có liên quan đên nhiều đối tượng kế toán chi phí, không tổ chức ghi chép ban đầu riêng cho từng đối tượng được. Do đó, phải tập hợp chung cho nhiều đối tượng. Sau đó lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ thích hợp để phân bổ khoản chi phí này cho từng đối tượng kế toán chi phí.

Tính giá thành thực tế

Giá thành thực tế là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí thực tế đã phát sinh và được tập hợp trong kỳ cùng với sản lượng thực tế đã sản xuất trong kỳ. Giá thành thực tế được tính toán sau khi kết thúc quá trình sản xuất, sản phẩm. Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụng các giải pháp kinh tế kỹ thuật, công nghệ để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sở để xác định kết quả kinh doanh của công ty.

Công ty tính giá thành định kỳ hàng tháng để phù hợp với kỳ kế toán, tạo điều kiện cho công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đảm bảo tính chính xác, kịp thời phục vụ cho việc chỉ đạo sản xuất, tiết kiệm chi phí.

Giá thành thực tế Giá thành kế hoạch hoặc Tỷ lệ giữa chi phí thực tế Đơn vị sản phẩm = định mức đơn vị thực tế x so với chi phí KH hoặc ĐM từng loại sản phẩm từng loại của tất cả các loại SP Giá thành 1kg Tổng giá thành loại sản phẩm i

sợi i Tổng số lượng loại sản phẩm i

Tổng giá thành chi phí sản xuất chi phí chi phí sản phẩm = dở dang + sản xuất - sản xuất dở dang hoàn thành đầu kỳ phát sinh trong kỳ cuối kỳ

Giá trị NVLC Giá trị NVLC Giá trị NVLC Giá trị NVLC Giá trị NVLC dùng trong kỳ tồn đầu kỳ nhập trong kỳ tồn cuối kỳ nhập lại Việc phân bổ được tiến hành theo trình tự:

+ Xác định hệ số phân bổ:

Hệ số phân bổ = Tổng chi phí cần phân bổ

Tổng tiêu chuẩn dùng để phân bổ + Xác định mức chi phí phân bổ cho từng đối tượng:

=

=

=

Ci =Ti x H

Ci là chi phí phân bổ cho từng đối tượng i Ti là tiêu chuẩn phân bổ cho từng đối tượng i H là hệ số phân bổ

Tổng Z = CPNVLTT + CPNCTT + CPSXC Z. đơn vị = Tổng Z / Tổng sản lượng

Tiêu thức phân bổ chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp thường là: chi phí vật liệu chính định mức, chi phí vật liệu chính kế hoạch, khối lượng sản phẩm sản xuất…

Tiêu thức phân bổ chi phí nhân công trực tiếp: chi phí tiền công định mức, chi phí tiền công kế hoạch, giờ công lao động thực tế hoặc giờ công lao động định mức, khối lượng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ…

Tiêu chuẩn phân bổ chi phí sản xuất chung: chi phí nhân công trực tiếp, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp và chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, định mức chi phí sản xuất chung

2.4.5. Phân tích sự biến động của giá thành thực tế

Sau đây là kết quả sản xuất của nhà máy qua các năm.

Bảng 2.19: Kết quả sản xuất sợi của Nhà máy qua 2 năm 20010 và 2011

CHỈ TIÊU NĂM 2008 NĂM 2009 SO SÁNH

2008/2009

KH TH %HTKT KH TH %HTKT 99/98 %

Nhà máy sợi I

- Sợi đơn 3985.5 4067.3110 102.05% 4365.5 4572.4 104.7% 112.41% +505.089

- Sợi xe 447.4 4695056 104.94% 466.4 512.2269 109.8% 109.09% +42.7213

Nhà máy sợi II

- Sợi đơn 3025.50 3116.1520 102.99% 3100.5 3254.776 105.0% 104.4% 138.624

- Sợi xe 564.5 604.7332 107.12% 557 595.1509 106.8% 98.41% -9.5823

Tổng

- Sợi đơn 7011 7183.463 102.45% 7466 7827.176 104.837% 108.96% +643.713

- Sợi xe 1011.9 1074.238 106.162% 1023.4 1107.377 108.205% 103.084% +33.139 Nguồn: Phòng KHTT

Qua bảng trên ta thấy: cả hai nhà máy sợi I và II trong 2 năm liên tục hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất mà công ty giao cho . Đặc biệt là năm 2009. Nhà máy sợi I đã hoàn thành kế hoạch sản xuất là 104,7% đối với sợi đơn và 109.8% đối với sợi xe.

Tỷ lệ sản lượng thực tế của năm 2009 so với năm 2008 cũng tăng khá, đặc biệt là sản lượng sợi đơn của Nhà máy sợi I tăng 112,41% so với năm 2008. Sản lượng sợi xe thùc tế của nhà máy sợi II năm 2009 chỉ là 98,41% so với năm 2008 tức giảm 9.5823 tấn. Tuy nhiên tổng sản lượng sợi của 2 nhà máy năm 2009 vẫn tăng so với 2008. Cụ thể đối với sợi đơn đạt 108,96%, tức là tăng 643.713 tấn, đối với sợi đơn là 103,084% tức tăng 33.139 tấn.

Sau đây là kết quả sản xuất của nhà máy qua các năm.

Bảng 2.20: Kết quả sản xuất của nhà mỏy sợi qua cỏc năm (2010 - 2011)

TT CHỈ TIÊU

NĂM 2010 NĂM 2011 SO SÁNH 2010/2011

KH TH %HTKT KH TH %HTKT CHÊNH

LỆCH (±) TỶ LỆ (%)

1 - Sợi đơn 8555.3 9017.25 105.4% 8775 9114 103.9% +96.75 101.07%

- + Sợi đơn 8580 8911 103.9%

- + Sợi OE 0 0 0 195 203 104.0%

2 - Sơi xe 1132.2 1203.12 106.3% 1195 1261 105.6% +57.88 104.81%

Nguồn: Phòng KHTT

So sánh sản lượng sợi TH của năm 2010 và 2011 với 2009

Bảng 2.21: So sánh sản lượng sợi TH của năm 2010 và 2011 với 2009

CHỈ TIÊU NĂM 2010 SO VỚI NĂM 2009 NĂM 2011 SO VỚI NĂM 2009 Chênh lệch tấn Tỷ lệ (%) Chênh lệch tấn Tỷ lệ (%)

- Sợi đơn +1190.074 115.204% +1286.824 116.44%

- Sợi xe +95.743 108.645% +153.623 113.87%

Qua bảng trên ta thấy: trong 2 năm 2010 và 2011, nhà máy liên tục hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất do công ty ra đối với cả 2 loại sợi: sợi đơn đạt 105,4%, sợi xe đạt 106.3%. Trong năm 2010 và tương ứng tỷ lệ này là 103,9%, 105.6% trong năm 2011. So với năm 2010, sản lượng sợi thực tế trong năm 2011 đều tăng. Sợi đơn đạt 101,07% tương ứng với tăng +96,75 tấn về giá trị tuyệt đối, đối với sợi xe đạt 104,8% tức tăng +57.86 tấn.

Ta cũng thấy rằng sản lượng sợi thực tế của các năm 2010 và 2011 so với năm 2009 đều tăng mạnh. Cụ thể đối với sợi đơn năm 2010 so với 2009 đạt 115,204%

tương ứng với tăng 1190.074 tấn, đối với sợi xe, tỷ lệ này là 108,645%, tương ứng +95.743 tấ. Đặc biệt năm 2011, tỷ lệ này còn tăng mạnh hơn, cụ thể đối với sợi đơn là 116.44%, tương ứng tăng +1286.82 tấn sợi xe là 113,87% tương ứng tăng +153.623 tấn. Trong cơ cấu sản phẩm thì sản lượng sợi đơn chiếm tỷ trọng lớn hơn so so với sợi xe: Năm 2010, sản lượng sợi đơn thực tế chiếm 88,22% năm 2011 tỷ lệ này là 87,84%, năm 1999 là 87,6%. Đạt được những thành tích trên là do trong năm 2010, công ty đã cho sáp nhập 2 nhà máy sợi I và II nên trong các năm 2010 và 2011, sản lượng sợi thực tế đều tăng so với năm 2009. Mặt khác, do các năm qua, nhà máy đã được đầu tư nâng cấp nhiều máy móc công nghệ hiện đại làm tăng năng suất sản xuất như các máy chải (2009), máy sợi thô (2011), máy chải kỹ (2008), máy ống 2010). Trong cuối năm 2010 Nhà máy còn được trang bị thêm dây chuyền sản xuất sợi OE, đây là dây chuyển sản xuất sợi OE từ các loại bông phế.

2.4.6. Nhận xét về công tác quản lý và giá thành của doanh nghiệp

Công tác quản lý tốt chi phớ đó giỳp cho công ty không chỉ cạnh tranh được bằng chất lượng mà còn cạnh tranh được bằng giá cả. Nhìn chung, công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm của Tổng công ty đã thực hiện rất hiệu quả, nhưng bên cạnh đó vẫn còn có những hạn chế nhất định. Những ưu điểm và hạn chế đó thể hiện cụ thể như sau:

Ưu điểm

• Tổng công ty Cổ phần Dệt may Hà Nội phân loại chi phí theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm. Đây là cách phân loại phù hợp với đặc điểm của Tổng công ty Cổ phần Dệt may Hà Nội. Cách phân loại này sẽ tạo ra sự thuận lợi hơn trong công tác tính giá thành sản phẩm.

Đồng thời cũng đánh giá được khoản mục nào chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành, cũng như

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty cổ phần dệt may hà nội (Trang 38 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w