1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN ÁN THẠC SĨ NGÀNH XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ QUY HOẠCH HỆ THỐNG GIAO THÔNG TĨNH CHO QUẬN THỦ ĐỨC VÀ QUẬN 9 TP HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2010 2025, TẦM NHÌN SAU NĂM 2025

137 2,3K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 4,52 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI @&? TRẦN THỊ TRÚC LIỂU QUY HOẠCH HỆ THỐNG GIAO THÔNG TĨNH CHO QUẬN THỦ ĐỨC VÀ QUẬN 9 - TP HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2010-2025, TẦM NHÌN SAU NĂM 2025 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT Thành Phố Hồ Chí Minh - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI @&? TRẦN THỊ TRÚC LIỂU QUY HOẠCH HỆ THỐNG GIAO THÔNG TĨNH CHO QUẬN THỦ ĐỨC VÀ QUẬN 9 - TP HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2010-2025, TẦM NHÌN SAU NĂM 2025 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐƯỜNG ÔTÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ MÃ SỐ : 60 – 58 – 30 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN TUẤN HIỆP Thành Phố Hồ Chí Minh - 2010 Đề tài: Quy hoạch hệ thống giao thông tĩnh cho Quận Thủ Đức và Quận 9 – TP. HCM giai đoạn 2010 – 2025, tầm nhìn sau năm 2025 HV: Trần Thị Trúc Liểu - Lớp: XD Đường ô tô & TP - K15 Trang 1 Mục lục CHƯƠNG: MỞ ĐẦU 5 1. Sự cần thiết của đề tài 5 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 6 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6 4. Nội dung nghiên cứu 6 5. Phương pháp nghiên cứu 7 6. Độ tin cậy của đề tài 7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN VỀ GIAO THÔNG TĨNH 8 1.1. Tổng quan về giao thông tĩnh đô thị 8 1.1.1. Tổng quan về giao thông đô thị 8 1.1.2. Tổng quan về giao thông tĩnh đô thị 10 1.2. Tổng quan về quy hoạch giao thông tĩnh 17 1.2.1. Tổng quan về quy hoạch giao thông vận tải đô thị 17 1.2.2. Tổng quan về quy hoạch giao thông tĩnh đô thị 19 1.3. Các nguyên tắc và tiêu chí cơ bản để xác định vị trí và lựa chọn loại hình đỗ xe trong đô thị 20 1.3.1. Các nguyên tắc xây dựng mạng lưới các điểm đỗ xe trong đô thị 20 1.3.2. Những nguyên tắc lựa chọn vị trí điểm đỗ xe trong đô thị 21 1.3.3. Các tiêu chí cơ bản để xác định vị trí và lựa chọn loại hình đỗ xe trong đô thị 22 1.4. Phương pháp tính toán nhu cầu đỗ xe trong đô thị 24 1.4.1. Tính theo công thức cơ bản 24 1.4.2. Theo nguyên lý quy hoạch 26 1.5. Cơ sở khoa học để lựa chọn mô hình bãi đỗ xe trong đô thị 27 Đề tài: Quy hoạch hệ thống giao thông tĩnh cho Quận Thủ Đức và Quận 9 – TP. HCM giai đoạn 2010 – 2025, tầm nhìn sau năm 2025 HV: Trần Thị Trúc Liểu - Lớp: XD Đường ô tô & TP - K15 Trang 2 1.5.1. Mô hình các điểm đỗ trên đường 29 1.5.2. Mô hình các bãi, điểm đỗ xe nhiều tầng 29 1.5.3. Mô hình đỗ xe tại các bãi đỗ 33 1.6. Một số chỉ tiêu giao thông theo điều chỉnh chỉnh quy hoạch TP HCM đến năm 2025 (Theo Quyết định 24/QĐ-TTg ngày 6 tháng 1 năm 2010) 34 1.6.1. Dự báo dân số đến năm 2025 34 1.6.2. Dự báo đất xây dựng đô thị đến năm 2025: 34 1.6.3. Các chỉ tiêu chính 34 1.6.4. Một số chỉ tiêu khác 34 1.7. Kinh nghiệm Quy hoạch tổ chức các điểm đỗ xe công cộng tại một số đô thị trên thế giới và khu vực Asean 35 1.7.1. Tại các nước phát triển 35 1.7.2. Tại các nước đang phát triển 37 1.8. Kết luận chương 1 39 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG VỀ GIAO THÔNG VÀ GIAO THÔNG TĨNH TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU 40 2.1. Tình trạng về giao thông khu vực Thành phố Hồ Chí Minh 40 2.1.1. Nhu cầu giao thông tăng nhanh 40 2.1.2. Hạn chế về năng lực cơ sở hạ tầng giao thông đô thị 44 1.2.3. Hạn chế về năng lực vận tải hành khách công cộng 44 2.2. Hiện trạng về giao thông tĩnh trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 45 2.2.1. Hiện trạng chung về bãi đỗ xe 45 2.2.2. Phân tích, đánh giá hiện trạng bãi đỗ xe so với quy hoạch của Thành phố: 48 2.2.2.1. Các số liệu hiện trạng về bến bãi đỗ 48 2.3. Vài nét về khu vực nghiên cứu: (KVNC) 51 Đề tài: Quy hoạch hệ thống giao thông tĩnh cho Quận Thủ Đức và Quận 9 – TP. HCM giai đoạn 2010 – 2025, tầm nhìn sau năm 2025 HV: Trần Thị Trúc Liểu - Lớp: XD Đường ô tô & TP - K15 Trang 3 2.3.1. Quận Thủ Đức 51 2.3.2. Quận 9 53 2.4. Hiện trạng mạng lưới giao thông KVNC 54 2.5. Hiện trạng về loại phương tiện vân tải công cộng trên trong KVNC 55 2.6. Các dự án quy hoạch giao thông đi qua KVNC 57 2.6.1. Các tuyến đường vành đai và dường cao tốc 57 2.6.2. Tuyến mê trô Bến Thành – Suối Tiên 60 2.7. Hiện trạng về hệ thống bến bãi trong khu vực nghiên cứu (KVNC) 61 2.7.1. Hiện trạng về bến, bãi đỗ xe trong KVNC 61 2.7.2. Hiện trạng quy hoạch bến bãi đỗ xe trong KVNC 63 2.7.3. Nhu cầu hiện nay trên địa bàn KVNC 65 2.7.4. Hiện trạng về quỹ đất dành cho bến, bãi trong KVNC 66 2.8. Kết luận chương 2 66 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH CÁC ĐIỂM ĐỖ XE TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU. 68 3.1. Phương pháp quy hoạch xây dựng các điểm đỗ xe trên địa bàn Quận Thủ Đức và Quận 9 TP HCM (KVNC) 68 3.2.1. Tính toán nhu cầu đỗ xe trong đô thị 68 3.1.2 Phân loại các điểm đỗ xe công cộng cho quy hoạch điểm đỗ xe trong KVNC 69 3.1.3. Phân tích tuyến giao thông & các nhu cầu điểm đỗ trong khu vực 74 3.2. Giải pháp quy hoạch và xây dựng các điểm đỗ công cộng trong KVNC 80 3.2.1. Các giải pháp chung: 80 3.2.2. Giải pháp cho từng khu vực cụ thể 81 3.2.3. Vị trí, quy mô của các bãi đỗ 84 Đề tài: Quy hoạch hệ thống giao thông tĩnh cho Quận Thủ Đức và Quận 9 – TP. HCM giai đoạn 2010 – 2025, tầm nhìn sau năm 2025 HV: Trần Thị Trúc Liểu - Lớp: XD Đường ô tô & TP - K15 Trang 4 3.3. Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc các điểm đỗ xe đề xuất trong mô hình quy hoạch 93 3.3.1. Tổng mặt bằng và giao thông đối với các gara ngầm (bãi đỗ ngầm) 93 3.3.2. Không gian đỗ xe 96 3.3.3. Không gian dịch vụ 96 3.3.4. Không gian quản lý kĩ thuật 97 3.3.5. Công nghệ - kĩ thuật 97 3.4. Một số mô hình bãi đỗ xe có thể áp dụng vào khu vực nghiên cứu: 99 3.4.1. Mô hình đỗ xe ngay trên đường có không gian rộng 99 3.4.2. Bãi đậu xe tự động 99 3.4.3. Bãi đậu xe nổi dạng khung thép lắp ghép sử dụng công nghệ xếp xe tự động 101 3.4.4. Bãi đậu xe ngầm 102 3.5. Các giải pháp về cơ chế chính sách 102 3.5.1. Giải pháp về nguồn vốn 103 3.5.2. Chính sách 103 3.5.3. Tổ chức quản lý theo quy hoạch 104 3.6. Kết luận chương 3 105 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107 4.1. Kết luận 107 4.1.1. Tóm lại 107 4.1.2. Các kết quả đạt được của đề tài 107 4.1.3. Đánh giá hiệu quả của các kết quả nghiên cứu. 108 4.2. Kiến nghị 109 4.2.1. Kiến nghị về việc áp dụng vào thực tế các kết quả nghiên cứu 109 4.2.2. Hạn chế và hướng phát triển của đề tài. 110 Đề tài: Quy hoạch hệ thống giao thông tĩnh cho Quận Thủ Đức và Quận 9 – TP. HCM giai đoạn 2010 – 2025, tầm nhìn sau năm 2025 HV: Trần Thị Trúc Liểu - Lớp: XD Đường ô tô & TP - K15 Trang 5 CHƯƠNG: MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Khu vực đô thị Thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM) là trung tâm chính của miền nam Việt Nam và là khu kinh tế quan trọng nhất nước. Chính vì thế, điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng là khu vực đô thị này cần hoạt động rất hiệu quả. Để đạt được điều này, một trong những vấn đề cốt cần lưu tâm là hệ thống giao thông vận tải với, chức năng hoạt động giống như hệ thống mạch máu của cơ thể sống. Thêm vào đó, TP.Hồ Chí Minh có số lượng phương tiện và tốc độ gia tăng phương tiện cũng như hành trình giao thông cao nhất cả nước. Ngoài ra, dân số cơ học tăng quá nhanh, sự phát triển đô thị tập trung quá cao ở khu vực trung tâm, ý thức chấp hành pháp luật, văn hóa trong tham gia giao thông của một bộ phận người dân chưa cao, vận tải công cộng mới chỉ đáp ứng khoảng 7% nhu cầu và TP chưa có các phương thức vận chuyển hành khách khối lượng lớn như tàu điện ngầm, đường sắt trên cao. Vì thế bài toán xây dựng, phát triển hạ tầng đặc biệt là hạ tầng giao thông để đáp ứng nhu cầu được coi là khó khăn hơn so với các địa phương khác. Chính vì vậy mà trong khoảng thời gian gần đây, các vấn đề về ùn tắt giao thông và an toàn giao thông là một trong những vấn đề nóng bỏng mà xã hội quan tâm. Thực trạng về quy hoạch giao thông của Việt Nam nói chung và TP. Hồ Chí Minh nói riêng từ trước đến nay như chúng ta biết chỉ quan tâm đến hệ thống giao thông động còn giao thông tĩnh thì chưa được quan tâm một cách thích đáng, quỹ đất dành cho giao thông tĩnh còn rất khiêm tốn. Nhu cầu về bãi đỗ của các phương tiện giao thông trong các thành phố lớn là rất cấp thiết vì nó không những ảnh hưởng đến an toàn giao thông, mỹ quan thành phố mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển của thành phố đó. Do vậy, cơ sở hạ tầng giao thông đô thị phải được xây dựng đồng bộ: Mật độ và sự phân bố mạng lưới đường hợp lý, hệ thống giao thông tĩnh đáp ứng đủ về số lượng và chất lượng, thông tin, tín hiệu điều khiển giao thông hiện đại, thông suốt Đề tài: Quy hoạch hệ thống giao thông tĩnh cho Quận Thủ Đức và Quận 9 – TP. HCM giai đoạn 2010 – 2025, tầm nhìn sau năm 2025 HV: Trần Thị Trúc Liểu - Lớp: XD Đường ô tô & TP - K15 Trang 6 Quận Thủ Đức và Quận 9 TP HCM là hai Quận nằm ở phía đông bắc Thành phố, trước đây là khu vực ngoại thành có tốc độ phát triển tương đối chậm, kinh tế chủ yếu là trồng nông nghiệp và buôn bán nhỏ lẻ. Trong những năm gần đây, cùng với quá trình đô thị hóa của cả nước nói chung và TP HCM nói riêng, kinh tế và dân số của 2 Quận trên đã có nhiều biến đổi. Hiện nay, Quận Thủ Đức và Quận 9 là một trong những đô thị mới, theo quy hoạch phát triển đô thị cả nước đến năm 2025, Quận Thủ Đức và Quận 9 sẽ là chùm đô thị khoa học - Công nghệ, thương mại và dịch vụ của thành phố. Hệ thống hạ tầng giao thông trong khu vực hiện còn thưa thớt và hình như là chưa theo kịp sự phát triển chung của khu vực. Do vậy, để tránh đi vào “vết xe đổ” của các đô thị cũ về tổ chức giao thông và an toàn giao thông đô thị, việc quy hoạch cơ sở hạ tầng giao thông bao gồm cả giao thông động và giao thông tĩnh là nhu cầu cấp thiết. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Là cơ sở để quản lý và lập kế hoạch đầu tư xây dựng các thiết chế hạ tầng phục vụ giao thông tĩnh cho Quận Thủ Đức và Quận 9 - TP.Hồ Chí Minh và vùng phụ cận; giải quyết nhu cầu về đỗ xe trên địa bàn, đồng thời khai thác có hiệu quả quỹ đất xây dựng trước mắt cũng như lâu dài. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Hệ thống giao thông tĩnh cho Quận Thủ Đức và Quận 9 Thành phố Hồ Chí Minh. Trong phạm vi giới hạn của đề tài chỉ nghiên cứu quy hoạch các điểm đỗ dành cho xe ô tô và xe gắn máy. 4. Nội dung nghiên cứu • Tổng quan về giao thông và giao thông tĩnh trong khu vực Quận 9 và Thủ Đức TPHCM • Khảo sát, đánh giá tổng hợp tư liệu liên quan để xác lập nhu cầu về hệ thống giao thông tĩnh nói chung, trong đó tập trung vào điểm đỗ xe công cộng. Đề tài: Quy hoạch hệ thống giao thông tĩnh cho Quận Thủ Đức và Quận 9 – TP. HCM giai đoạn 2010 – 2025, tầm nhìn sau năm 2025 HV: Trần Thị Trúc Liểu - Lớp: XD Đường ô tô & TP - K15 Trang 7 • Xác định nhu cầu trong tương lai của các điểm đỗ xe công cộng trên địa bàn hai quận 9 và Thủ Đức. • Đề xuất luận cứ khoa học và thực tiễn để làm cơ sở cho việc lập quy hoạch xây dựng các điểm đỗ xe công cộng trên địa bàn nghiên cứu. 5. Phương pháp nghiên cứu • Điều tra thu thập thông tin về các số liệu lý thuyết và thực tế. • Phương pháp quan sát và đánh giá hiện trạng. • Đánh giá, phân tích vấn đề cơ sở lý thuyết, các tiêu chuẩn quy phạm liên quan, áp dụng và đưa ra kết quả nghiên cứu. 6. Độ tin cậy của đề tài Là căn cứ khoa học để các nhà hoạch định chính sách có thể tham khảo trong quá trình lập quy hoạch chung cho Quận Thủ Đức và Quận 9. Đề tài có ý nghĩa khoa học và thực tiễn rất lớn. Nó sẽ là cơ sở để các cơ quan có thẩm quyền làm cơ sở quản lý và lập kế hoạch đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông cho Quận Thủ Đức, Quận 9– TP.Hồ Chí Minh trước mắt và lâu dài. Đề tài: Quy hoạch hệ thống giao thông tĩnh cho Quận Thủ Đức và Quận 9 – TP. HCM giai đoạn 2010 – 2025, tầm nhìn sau năm 2025 HV: Trần Thị Trúc Liểu - Lớp: XD Đường ô tô & TP - K15 Trang 8 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN VỀ GIAO THÔNG TĨNH 1.1. Tổng quan về giao thông tĩnh đô thị 1.1.1. Tổng quan về giao thông đô thị a. Khái niệm hệ thống giao thông vận tải đô thị v Khái niệm: Hệ thống giao thông đô thị là tập hợp hệ thống giao thông và hệ thống vận tải nhằm đảm bảo sự liên hệ giao lưu giữa các khu vực trong đô thị. Các thành phần hệ thống giao thông đô thị được mô phỏng như hình sau: Hình 1.1.1.a. Cấu trúc hệ thống giao thông vận tải đô thị - Hệ thống giao thông động: Là bộ phận của mạng lưới giao thông có chức năng đảm bảo cho phương tiện và người di chuyển được thuận tiện giữa các khu vực chức năng trong đô thị. Đó là mạng lưới đường xá, nút giao thông, cầu vượt,… - Hệ thống giao thông tĩnh: Là bộ phận của hệ thống giao thông đô thị phục vụ phương tiện, hành khách, hàng hóa trong thời gian không hay tạm dừng hoạt động (chờ đợi, nghỉ ngơi, bảo dưỡng sửa chữa…). Đó là hệ thống các điểm đỗ, điểm dừng, các bến xe… GIAO THÔNG ĐÔ THỊ H ệ th ố ng giao thông HTGT động HTGT tĩnh VT hành khách Công cộng VT hàng hóa VT chuyên dùng Cá nhân Hệ thống vận tải [...]... XD Đường ô tô & TP - K15 Trang 9 Đề tài: Quy hoạch hệ thống giao thông tĩnh cho Quận Thủ Đức và Quận 9 – TP HCM giai đoạn 2010 – 2025, tầm nhìn sau năm 2025 Tổng quan về giao thông tĩnh ô thị 1.1.2 a Một số khái niệm: v Hệ thông tĩnh Hệ thống giao thông tĩnh là một phần của hệ thống giao thông phục vụ phương tiện và hành khách trong thời gian không di chuyển Theo định nghĩa này giao thông tĩnh gồm hệ. .. hoạch hệ thống vận tải Quy hoạch hệ thống cơ khí giao thông HV: Trần Thị Trúc Liểu - Lớp: XD Đường ô tô & TP - K15 Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực, tổ chức quản lý Trang 18 Đề tài: Quy hoạch hệ thống giao thông tĩnh cho Quận Thủ Đức và Quận 9 – TP HCM giai đoạn 2010 – 2025, tầm nhìn sau năm 2025 1.2.2 Tổng quan về quy hoạch giao thông tĩnh ô thị a) Nội dung quy hoạch giao thông tĩnh ô thị Việc quy. .. giao thông tĩnh cho toàn thành phố; DTP : diện tích thành phố Cách 2 BGTT = DGTT / PTP (m 2 / 103 người) Trong đó: DGTT :diện tích giao thông tĩnh cho toàn thành phố; HV: Trần Thị Trúc Liểu - Lớp: XD Đường ô tô & TP - K15 Trang 16 Đề tài: Quy hoạch hệ thống giao thông tĩnh cho Quận Thủ Đức và Quận 9 – TP HCM giai đoạn 2010 – 2025, tầm nhìn sau năm 2025 PTP : số điểm giao thông tĩnh cho toàn thành phố; ... trong ô thị: Quy hoạch giao thông vận tải có mối quan hệ chặt chẽ với các quy hoạch : - Quy hoạch phát triển không gian; - Quy hoạch kiến trúc ô thị; - Quy hoạch các ngành trong ô thị (sử dụng đất, công nghiệp) HV: Trần Thị Trúc Liểu - Lớp: XD Đường ô tô & TP - K15 Trang 17 Đề tài: Quy hoạch hệ thống giao thông tĩnh cho Quận Thủ Đức và Quận 9 – TP HCM giai đoạn 2010 – 2025, tầm nhìn sau năm 2025 c)... - Lớp: XD Đường ô tô & TP - K15 Trang 15 Đề tài: Quy hoạch hệ thống giao thông tĩnh cho Quận Thủ Đức và Quận 9 – TP HCM giai đoạn 2010 – 2025, tầm nhìn sau năm 2025 DGTT : diện tích giao thông tĩnh cho toàn thành phố; N cđ : tổng số chuyến đi toàn thành phố, khu vực trong 1 thời gian nhất định + Tỷ lệ diện tích dành cho giao thông tĩnh trong tổng diện tích thành phố: DGTT 1 = DGTT *100 / Dtp Trong đó:... với hệ thống của mạng lưới giao thông và hệ thống HV: Trần Thị Trúc Liểu - Lớp: XD Đường ô tô & TP - K15 Trang 10 Đề tài: Quy hoạch hệ thống giao thông tĩnh cho Quận Thủ Đức và Quận 9 – TP HCM giai đoạn 2010 – 2025, tầm nhìn sau năm 2025 vận tải Việc xác định các thành phần của hệ thống giao thông tĩnh cũng như sắp xếp chúng một cách hợp lí có ý nghĩa quy t định đến hiệu quả hoạt động của mạng lưới đường. .. kiệm và tránh lãng phí khi đầu tư xây dựng Đồng bộ giữa các yếu tố cấu thành trong hệ thống giao thông tĩnh: HV: Trần Thị Trúc Liểu - Lớp: XD Đường ô tô & TP - K15 Trang 23 Đề tài: Quy hoạch hệ thống giao thông tĩnh cho Quận Thủ Đức và Quận 9 – TP HCM giai đoạn 2010 – 2025, tầm nhìn sau năm 2025 Sự đồng bộ này tạo ra khả năng khai thác tối đa chức năng và thế mạnh của mỗi công trình giao thông tĩnh. .. cầu giao thông tĩnh, đặc điểm công trình giao thông tĩnh Tại những nơi có khí hậu càng khắc nghiệt, phương tiện vận tải hành khách công cộng càng phát triển nhu cầu giao thông tĩnh cho phương tiện các nhân càng giảm HV: Trần Thị Trúc Liểu - Lớp: XD Đường ô tô & TP - K15 Trang 14 Đề tài: Quy hoạch hệ thống giao thông tĩnh cho Quận Thủ Đức và Quận 9 – TP HCM giai đoạn 2010 – 2025, tầm nhìn sau năm 2025. .. giao thông tĩnh là một nhu cầu phát sinh và được mô phỏng theo Hình 1.1.1.c HV: Trần Thị Trúc Liểu - Lớp: XD Đường ô tô & TP - K15 Trang 11 Đề tài: Quy hoạch hệ thống giao thông tĩnh cho Quận Thủ Đức và Quận 9 – TP HCM giai đoạn 2010 – 2025, tầm nhìn sau năm 2025 Hình 1.1.1.c Sơ đồ mô phỏng nhu cầu giao thông tĩnh Quy mô dân số Con người và các Mức độ phát và dân số ô thị nhu cầu triển ô thị Nhu cầu... với các lối ra vào một chiều ngược hướng lối ra vào một chiều cùng hướng HV: Trần Thị Trúc Liểu - Lớp: XD Đường ô tô & TP - K15 Trang 33 Đề tài: Quy hoạch hệ thống giao thông tĩnh cho Quận Thủ Đức và Quận 9 – TP HCM giai đoạn 2010 – 2025, tầm nhìn sau năm 2025 1.6 Một số chỉ tiêu giao thông theo điều chỉnh chỉnh quy hoạch TP HCM đến năm 2025 (Theo Quy t định 24/QĐ-TTg ngày 6 tháng 1 năm 2010) 1.6.1 Dự

Ngày đăng: 05/11/2014, 16:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN