5. Phương pháp nghiên cứu
2.1.1. Nhu cầu giao thơng tăng nhanh
So sánh nghiên cứu của HOUTRANS, kết quả điều tra mới đây chỉ ra rằng tổng nhu cầu đi lại ở Thành phố mỗi ngày đã tăng từ 13,4 triệu chuyến năm 2002
HV: Trần Thị Trúc Liểu - Lớp: XD Đường ơ tơ & TP - K15 Trang 41 lên đến 18,7 triệu chuyến năm 2010, trung bình mỗi năm tăng 4,2% trong 8 năm vừa qua, vượt hơn mức tăng dân số chính thức của thành phố Hồ Chí Minh cùng trong giai đoạn này là 3,2%/năm.
Bảng 2.1.1a Nhu Cầu Đi Lại trong Thành Phố Hồ Chí Minh
Năm 1996 2002 2010 Tỷ lệ tăng (%/năm)
Dân số (ngàn người) 4.839 5.410 7.248 3,2 Số chuyến/ngày (ngàn chuyến) 8.229 13.383 18.627 4,2
Tỷ lệ chuyến đi (chuyến/ngày/người)
1,70 2,60 2,60 -
Nguồn: HOUTRANS & Đồn nghiên cứu WSP-TRANCONCEN
Theo kết quả phân tích của mơ hình giao thơng được thực hiện trong nghiên cứu, mặc dù đã cĩ nổ lực điều chỉnh quy hoạch phát triển đơ thị, nhưng thành phố Hồ Chí Minh hiện tại vẫn là đơ thị đơn tâm (mono-centric city), trong đĩ khu vực trung tâm thành phố vẫn tiếp tục là nguồn phát sinh và hấp dẫn chuyến đi trên địa bàn thành phố và vùng lân cận.
Đặc biệt mơ hình cũng đưa ra kết quả phân tích cho thấy số chuyến đi bằng xe ơ tơ con (xe cá nhân, xe cơ quan, xe taxi) chiếm 9% tổng số chuyến đi liên vùng trong địa bàn thành phố hay 971.612 chuyến/ngày, đã tăng gấp 3 lần kể từ năm 2002. Điều này tương ứng với mức gia tăng thực tế về số lượng và mức độ sử dụng xe ơ tơ con trên địa bàn thành phố. Kết quả phân tích cũng cho thấy, bên cạnh chỉ tiêu về số lượng chuyến đi, độ dài chuyến đi bình quân cũng tăng đáng kể, tăng khoảng 25% – 30% đối với đi bằng xe máy, tăng từ 35% đến 40% đối với đi bằng ơ tơ con, so với năm 2002.
Các nguyên nhân chính thúc đẩy sự gia tăng nhu cầu giao thơng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh cĩ thể nêu như sau:
HV: Trần Thị Trúc Liểu - Lớp: XD Đường ơ tơ & TP - K15 Trang 42 Theo kết quảđiều tra dân số ngày 01/04/2009, thành phố cĩ dân số 7.123.340 người. Trong 10 năm từ 1999 đến năm 2009, dân số thành phố tăng thêm 2.086.185, bình quân tăng gần 209.000 người/năm, tốc độ tăng 3,53% năm, chiếm 22% số dân tăng thêm của cả nước. Nếu tính cả những người cư trú khơng đăng ký thì dân số thực tế của thành phố lên tới trên 8 triệu người. Ngồi ra cịn cĩ gần 2 triệu người vãng lai vào làm việc hoặc cĩ nhu cầu đi lại qua thành phố hàng ngày. 96,2% lao động trên địa bàn thành phố lại làm việc trong các lĩnh vực cĩ nhu cầu đi lại cao (cơng nghiệp, xây dựng, dịch vụ).
b. Tăng trưởng kinh tế nhanh chĩng:
Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm tăng trưởng kinh tế, cơng nghiệp của cả nước và đĩng gĩp một tỷ lệ lớn cho ngân sách quốc gia. Năm 2009, cho dù kinh tế thế giới gặp khủng hoảng, thành phố tiếp tục tăng trưởng với mức GDP là 8,5% cao hơn 1,42 lần so với trung bình cả nước, đạt mức GDP bình quân theo đầu người 2.800USD, trong khi cả nước chỉ đạt 1.042 USD. Trong năm 2008, tổng kim ngạch xuất khẩu là 24,8 tỷ USD, tăng 35,4%, tổng đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội đạt 114,5 ngàn tỷ đồng (6,75 tỷ USD), tăng 20,4% và đầu tư trực tiếp từ nước ngồi (FDI) đạt 8,24 tỷ USD, tăng 4,24 lần cho cùng kỳ năm 2007.
c. Bùng nổ sở hữu và sử dụng xe cơ giới cá nhân
Cùng với sự phát triển kinh tế, quá trình cơ giới hĩa cũng phát triển rất nhanh. Đặc biệt sự gia tăng sở hữu xe cá nhân đến mức báo động. Vào năm 2009, tổng số xe đăng kí tại Thành phơ Hồ Chí Minh là 4.480.255 chiếc, bao gồm 408.688 xe ơ tơ và 4.071.567 xe máy. Trong giai đoạn từ năm 2003 đến năm 2008 số lượng xe cơ giới cá nhân tăng bình quân 9,93%/năm, xe máy tăng 9,84%/năm và ơ tơ tăng 10,85%/năm. Cĩ thể thấy, tốc độ tăng xe ơ tơ sẽ tiếp tục tăng theo đà thịnh vượng, vượt cao hơn mức độ tăng xe gắn máy tại thành phố. Nếu tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng này, đến năm 2020, thành phố sẽ cĩ khoảng 1,27 triệu xe ơ tơ cá nhân, vượt rất xa khả năng đáp ứng hạ tầng giao thơng của thành phố.
HV: Trần Thị Trúc Liểu - Lớ Hình 2.1.1.a Tốc độ Hình 2.1.1.b Tốc độ 0 500,000 1,000,000 1,500,000 2,000,000 2,500,000 3,000,000 3,500,000 4,000,000 4,500,000 2001 2002 1, 968 ,872 2, 284 ,870 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000 400,000 450,000 2001 2002 144 ,407 158 ,172
ớp: XD Đường ơ tơ & TP - K15
ộ tăng trưởng xe mơ tơ của Thành Phố Hồ Chí Minh
Nguồn: Phịng Quản lý Giao thơng – Sở GTVT Tp. HCM ộ tăng trưởng xe mơ tơ của Thành Phố Hồ Chí Minh
Nguồn: Phịng Quản lý Giao thơng – Sở GTVT Tp. HCM
2003 2004 2005 2006 2007 2008 2, 305 ,415 2, 428 ,989 2, 619 ,525 2, 917 ,502 3, 338 ,913 3, 685 ,684
Tốc độ tăng trưởng xe Mơ tơ
2003 2004 2005 2006 2007 2008 221 ,665 252,861 275 ,160 296 ,143 326,679 370 ,785 Tốc độ tăng trưởng xe ơ tơ Trang 43 Chí Minh GTVT Tp. HCM Minh GTVT Tp. HCM 2009 4, 071 ,567 2009 408 ,688
HV: Trần Thị Trúc Liểu - Lớp: XD Đường ơ tơ & TP - K15 Trang 44 Bảng2.1.1b. Tỷ lệ hộ gia đình cĩ xe máy Năm 2002 2004 2006 2008 Tỷ lệ (%) 65.8 77.8 80 90.48 Nguồn: Cục Thống kê Thành phố HCM 2.1.2. Hạn chế về năng lực cơ sở hạ tầng giao thơng đơ thị
Hiện nay thành phố Hồ Chí Minh cĩ 3.365 con đường với tổng chiều dài các cấp hạng đường 3.223 km. Ngồi ra thành phố cĩ 873km đường hẻm với chiều rộng rất khác nhau. Mật độ đường trung bình của thành phốđạt 1,5km/km2, mật độ diện tích đường trên đầu người là 1,48m2/người, diện tích đường bộ chiếm khoảng 4,5% diện tích đơ thị.
Thành phố đang từng bước đầu tư hệ thống giao thơng huyết mạch, bao gồm các đường vành đai và các trục giao thơng trọng điểm. Tuy nhiên ở trung tâm việc mở rộng đường rất tốn kém. Đường Nguyễn Văn Trỗi – Nam Kì Khởi Nghĩa chỉ dài hơn 4km nhưng chi phí chỉnh trang mở rộng đã lên đến 850 tỷđồng. Rất nhiều dư án mở rộng đường Điện Biên Phủ, Võ Thị Sáu, Cách Mạng Tháng Tám, Hai Bà Trưng đã được nghiên cứu nhiều năm nhưng hiện vẫn khĩ cĩ thể triển khai mở rộng được. Khơng những thế, việc triển khai các dự án thốt nước và mơi trường trong thành phố trong thời gian vừa qua và sắp tới là đường cao tốc nội đơ, đường sắt đơ thị sẽ tiếp tục cĩ ảnh hưởng xấu, giảm năng lực hơn nữa của hạ tầng giao thơng.
1.2.3. Hạn chế về năng lực vận tải hành khách cơng cộng
Cho đến nay, vận tải hành khách cơng cộng (VTHKCC) trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh chỉ bao gồm các phương thức sử dụng đường bộ là xe buýt, taxi và xe ơm. Đồn xe buýt cĩ khoảng 3.228 xe, phục vụ trên 153 tuyến (116 tuyến cĩ trợ giá, 36 tuyến dành cho học sinh, sinh viên) với tổng cự li tuyến (bao gồm tồn bộ các tuyến) khoảng 3.470 km. Năm 2008, đồn xe buýt Thành phố phục vụ 301 triệu lượt hành khách, bằng khoảng 20 lần so với sản lượng năm 2002 trong khi tổng sức chứa đồn xe tăng khoảng 5 lần. Đồn taxi hiện tại cĩ khoảng 12.551 xe
HV: Trần Thị Trúc Liểu - Lớp: XD Đường ơ tơ & TP - K15 Trang 45 đang hoạt động, vận chuyển khoảng 35 triệu lượt hành khách/năm. Đồn xe ơm hiện tại khơng cĩ thống kê nhưng dao động trong khoảng từ 20.000 đến 25.000 xe ơm trên địa bàn Thành phố, phục vụ từ 50-60 triệu lượt hành khách/năm. Như vậy tồn bộ lực lượng VTHKCC trên địa bàn thành phố chỉ mới phục vụ được khoảng 1,08 triệu - 1,1 triệu HK/ngày, chiếm 5,8% nhu cầu đi lại hàng ngày trên địa bàn Thành phố. Theo tính tốn nếu khai thác tối đa và tối ưu năng lực hiện hữu của đồn xe buýt của Thành phố cũng khơng thể đáp ứng được trên 1,7 triệu lượt HK/ ngày.
2.2. Hiện trạng về giao thơng tĩnh trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
2.2.1. Hiện trạng chung về bãi đỗ xe
Thành phố hầu như khơng cĩ một bãi đỗ cơng cộng nào cho xe gắn máy và ơ tơ. Số phương tiện, đặc biệt là ơ tơ đang gia tăng nhanh chĩng. Nhiều ơ tơ buộc phải đậu trên các con đườnh hẹp do khơng cĩ đủ các bãi đậu xe trong thành phố. Tuy nhiên, ở các quận trung tâm (1, 4 và 5), nơi cĩ một sốđường rộng, nhiều làn xe đều dành diện tích đậu xe trên đường.
HV: Trần Thị Trúc Liểu - Lớ
Chủ các tịa nhà và ng
tơ và xe máy của nhân viên và khách hàng ngay trong khuơn viên trong nhà hay trên vỉa hè gầ
Ngồi ra, cũng cĩ nhữ dịch vụ trơng xe thu lợi bằ thuộc quyền sở hữu của mộ
Hình 2.2.1b. Xe mơ tơ đ
Về tỷ lệ sử dụng bãi đ
điểm khác thay vì bãi đậu do khơng cĩ đ trong thành phố xem bảng 2.2.a
tình hình ùn tắc giao thơng và tr giao thơng.
Mặc dù đại bộ phận các xe g nhưng những bãi trơng giữ
gây cản trở người đi bộ, đặc bi
ớp: XD Đường ơ tơ & TP - K15
các tịa nhà và người kinh doanh thường cung cấp dịch vụ trơng cho cho ơ a nhân viên và khách hàng ngay trong khuơn viên tịa nhà, ngay
ần văn phịng.
ững cơ sở được phép của chính quyền quậ
ằng cách lập bãi trơng xe trên vỉa hè hay trên di ột cơ quan khác.
h 2.2.1b. Xe mơ tơ đậu trên vỉa hè lấn đường dành cho ngườ
đậu xe, 25% số lái xe ơ tơ đậu trên vỉa hè hay nh
u do khơng cĩ đủ bãi đỗ xe (cả quốc doanh và tư nhân) ng 2.2.a bên dưới. Điều này càng làm nghiêm tr
c giao thơng và trở thành một trong những nguyên nhân gây tai n
n các xe gắn máy đều được gửi tại các bãi trơng gi ữ này chủ yếu được lập trên vỉa hè và/hoặc l
c biệt là khách du lịch ở các quận trung tâm.
Trang 46 trơng cho cho ơ
tịa nhà, ngay ận kinh doanh a hè hay trên diện tích ời đi bộ a hè hay những địa c doanh và tư nhân) u này càng làm nghiêm trọng hơn ng nguyên nhân gây tai nạn
i các bãi trơng giữ xe c lề đường và n trung tâm.
HV: Trần Thị Trúc Liểu - Lớp: XD Đường ơ tơ & TP - K15 Trang 47
Hình 2.2.1.c. Xe ơ tơ đậu trước Ủy ban nhân dân Quận 1, TP HCM
Phí trơng giữ xe ở khu vực trung tâm được người gửi xe thanh tốn cho từng lượt gửi. Mức trơng gửi xe trung bình là khoảng 1.000 đồng cho xe đạp, 2.000 đồng cho xe máy và 10.000 đồng cho xe ơ tơ.
Bảng 2.2.a. Điểm giữ và phí trơng xe trung bình
Nơi đỗ xe Xe con Xe máy Xe đạp SL 1) % Mức phí TB (đồng) SL 1) % Mức phí TB (đồng) SL 1) % Mức phí TB (đồng) Trên đường 89 25,0 3.400 90 8,6 732 4 2,6 1.625 Bãi đỗ 135 37,9 12.216 758 72,5 2.260 137 87,8 958 Trong nhà 79 22,2 4.591 126 12,0 1.156 11 7,1 1.000 Nơi khác 53 14,9 9.310 72 6,9 1.250 4 2,6 1.333 Tổng 356 100,0 9.357 1.046 100,0 2.080 156 100, 986 1) Số người trả lời
HV: Trần Thị Trúc Liểu - Lớp: XD Đường ơ tơ & TP - K15 Trang 48
2.2.2. Phân tích, đánh giá hiện trạng bãi đỗ xe so với quy hoạch của Thành phố: Thành phố:
Diện tích bãi đậu xe hiện cĩ ở TP.HCM chỉ chiếm 0,1% trong tổng diện tích đất của TP, thấp hơn 26 lần so với yêu cầu. Vì thiếu bãi đậu nên ơtơ đậu bừa bãi trên đường ngày càng nhiều, tình trạng ùn ứ giao thơng ngày càng tăng.
Từ khi Quận 1 qui hoạch bãi đậu ơtơ trên các tuyến đường, tình trạng đậu ơtơ ở khu vực trung tâm TP trật tự hơn. Tuy nhiên, quan sát trên nhiều lịng đường, kể cả vỉa hè các cơng viên Tao Đàn, Lê Văn Tám được Quận 1 sử dụng dùng làm bãi đậu xe cĩ thu phí, tất cả đều quá tải. Do đĩ, nạn đậu ơtơ bừa bãi trên các tuyến đường ngày càng nhiều. Thực tế trên cho thấy cung quá ít so với cầu.
Khơng riêng ở Quận 1, các quận 3, 5, 6, Phú Nhuận, Tân Bình... các gia đình cĩ ơtơ chỉ để xe trong nhà vào ban đêm, cịn ban ngày đậu ở ngồi đường hoặc trong hẻm khiến việc đi lại rất khĩ khăn. Vào giờ cao điểm sáng, chỉ cần một vài chiếc xe đậu trên những tuyến cĩ mặt đường hẹp và lưu lượng xe lưu thơng lớn lập tức dịng xe lưu thơng bị "thắt" lại, gây ùn ứ.
Khơng riêng xe mơ tơ và xe ơ tơ, nhu cầu vềđỗ xe của các phương tiện khác (taxi, xe buýt, xe tải,..) cũng thiếu trầm trọng.
2.2.2.1. Các số liệu hiện trạng về bến bãi đỗ
Tổng diện tích bến bãi trên địa bàn TP HCM thuộc khối vận tải Cơng nghiệp là 61.11ha, bao gồm:
vBến kĩ thuật chuyên dụng xe buýt (bãi hậu cần xe buýt): (8.42ha) gồm 06 vị trí hiện hữu như bãi hậu cần số 1, 2, 3, 4, An Tơn và Bắc Việt.
vĐiểm đầu mối trung chuyển dành cho xe buýt: Cĩ 09 vị trí hiện hữu
(19,51ha), gồm: sử dụng chung với 5 bến xe liên tỉnh hiện hữu (Bến xe An Sương, Bến xe Miền Tây, Bến xe Miền Đơng, Bến xe Quận 8, Bến xe Ngã Tư Ga), 02 Bến xe buýt nội tỉnh (bến xe Chợ Lớn, Bến xe Củ Chi) và 02 điểm trung chuyển khách, bãi đậu xe tại Quận 1 (Trạm Bến Thành, Cơng viên 23/09).
HV: Trần Thị Trúc Liểu - Lớp: XD Đường ơ tơ & TP - K15 Trang 49
vBến xe liên tỉnh: Cĩ 02 vị trí hiện hữu (0.9ha), gồm: 01 Bến xe Miền Đơng và 01 Bến xe Ngã Tư Ga.
vBến đậu xe taxi: Một số bến bãi nhỏ lẻ với tổng diện tích (2.38ha). Bao gồm: Cơng ty CP tập đồn Mai Linh – Gị Vấp (0.45ha), Cơng ty TNHH Comfordeldgo Savico Taxi Tân Bình (0.60ha), Cty CP Khải Hồn Mơn – Phú Nhuận (0.25ha), cty CP Vận chuyển Sài Gịn Tuorist – Tân Bình (0.70ha), Cty Taxi Việt Nam – Tân Bình (0.38ha).
vTrung tâm tiếp chuyển hàng hĩa: Số vị trí hiện hữu: 06 với tổng diện tích 29.90ha. Bao gồm: Bến xe Tân Kiên – Bình Chánh (2.70ha), Chợ đầu mối Bình Điền – Bình Chánh (20.35ha), bến xe Tây Nam và bến xe Tây Hà – Quận 12 (1.60ha), bến xe Ngã Tư Ga – Quận 12 (2.20ha), Chợ đầu mối Bắc xã Tân Xuân – Hĩc Mơn (1.50ha) và ChợĐầu mối Tam Bình – ThủĐức.
2.2.2.2. Rà sốt theo quy hoạch
Theo Quyết định số 101/QĐ-TTg ngày 22/01/2007 về Quy hoạch phát triển Giao thơng vận tải thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 và tầm nhìn sau năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Bao gồm
a. Bến kỹ thuật chuyên dụng xe buýt (Bãi hậu cần xe buýt): Gồm 17 vị trí với tổng diện tích 51.52ha. Trong đĩ, cịn 11/17 vị trí đã xác định và chưa xác định (43.10ha)
- 01 vị trí đã xác định (2.00ha) gồm tại phường Hiệp Bình Phước, Quận Thủ
Đức.
- 10 vị trí chưa xác định trên địa bàn Quận/Huyện: 9, 12, Hĩc Mơn, Bình Chánh, Củ Chi và Nhà Bè (41.10ha).
b. Điểm đầu mối trung chuyển dành cho xe buýt: Gồm 22 vị trí với tổng diện tích là 29.65ha. Trong đĩ cĩ 13/22 vị trí đã xác định và chưa xác định (8.94ha):
- 03 vị trí đã xác định (3.36ha), gồm: Bến xe buýt Văn Thánh, Bến xe buýt Nhà Bè, và Bến xe buýt Đầm Sen.
HV: Trần Thị Trúc Liểu - Lớp: XD Đường ơ tơ & TP - K15 Trang 50 - 10 vị trí chưa xác định trên địa bàn Quận/Huyện: 2, 3, 4, 7, Tân Phú, Hĩc Mơn, ThủĐức, Bình Chánh, Cần Giờ (5.58ha).
c. Bến xe Liên tỉnh: Gồm 06 vị trí với tổng diện tích là 73.90ha (diện tích theo quy hoạch là 78.90ha). Trong đĩ