1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế - chi nhánh hà nội

102 388 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 651,5 KB

Nội dung

Từ đó cóthể định nghĩa ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ - tíndụng, với hoạt động thường xuyên là nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng các dịch vụngân hàng cho nề

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn là Thạc sĩ Nguyễn Thị Thúy đã

giúp đỡ em tận tình, chu đáo Em cũng xin cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của các anh chịtrong Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế - Chi nhánh Hà Nội đã giúp em rấtnhiều trong quá trình thực tập cũng như thu thập tài liệu, nghiên cứu tại Chi nhánh, để

em có thể hoàn thành bài khóa luận này

Em xin chân thành cảm ơn!

Nguyễn Thị Thu Huyền

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG 1

CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1

1.1 Hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng thương mại 1

1.1.1 Khái niệm về Ngân hàng thương mại 1

1.1.2 Khái niệm cho vay tiêu dùng 2

1.1.3 Đặc điểm cho vay tiêu dùng 2

1.1.4 Phân loại cho vay tiêu dùng 4

1.1.4.1 Căn cứ vào mục đích vay 4

1.1.4.2 Căn cứ vào phương thức hoàn trả 4

1.1.4.3 Căn cứ theo nguồn gốc trả nợ 7

1.1.4.4 Căn cứ theo tình trạng công tác hoặc lao động 10

1.1.5 Vai trò cho vay tiêu dùng 10

1.1.5.1 Đối với người tiêu dùng 10

1.1.5.2 Đối với nhà sản xuất 11

1.1.5.3 Đối với Ngân hàng thương mại 12

1.1.5.4 Đối với nền kinh tế 12

1.2 Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng 13

1.2.1 Khái niệm mở rộng cho vay tiêu dùng 13

1.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh mở rộng cho vay tiêu dùng 14

1.2.2.1 Các chỉ tiêu định tính 14

1.2.2.2 Các chỉ tiêu định lượng 15

1.2.3 Ý nghĩa của mở rộng cho vay tiêu dùng 17

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng cho vay tiêu dùng 18

1.3.1 Các nhân tố có thể kiểm soát được 18

1.3.2 Những nhân tố không thể kiểm soát được 20

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ - CHI NHÁNH HÀ NỘI 23

2.1 Khái quát về Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế - Chi nhánh Hà Nội 23

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 23

2.1.2 Cơ cấu tổ chức 23

2.1.3 Khái quát hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế - Chi nhánh Hà Nội 27

2.1.3.1 Tình hình huy động vốn 28

2.1.3.2 Tình hình sử dụng vốn (chủ yếu là cho vay) 30

Trang 3

2.1.3.3 Hoạt động kinh doanh khác 32

2.1.3.4 Kết quả kinh doanh 33

2.2 Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế - Chi nhánh Hà Nội 34

2.2.1 Khái quát hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quốc Tế 34

2.2.2 Khái quát hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế - Chi nhánh Hà Nội 35

2.2.2.1 Đối tượng cho vay 35

2.2.2.2 Quy trình cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế - Chi nhánh Hà Nội 37

2.2.2.3 Thực trạng cho vay tiêu dùng của Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế - Chi nhánh Hà Nội 41

2.3 Đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế - Chi nhánh Hà Nội 55

2.3.1 Kết quả đạt được 55

2.3.2 Một số tồn tại và nguyên nhân 57

2.3.2.1 Một số tồn tại: 57

2.3.2.2 Nguyên nhân: 58

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ CHI NHÁNH HÀ NỘI.60 3.1 Định hướng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế60 3.2 Định hướng hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế - Chi nhánh Hà Nội 61

3.3 Định hướng hoạt động cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế - Chi nhánh Hà Nội 62

3.4 Định hướng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế - Chi nhánh Hà Nội 62

3.5 Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế - Chi nhánh Hà Nội 63

3.5.1 Phát triển các sản phẩm cho vay tiêu dùng 64

3.5.1.1 Hoàn thiện và nâng cao chất lượng sản phẩm cho vay tiêu dùng hiện đang cung cấp 64

3.5.1.2 Đa dạng hóa sản phẩm cho vay tiêu dùng theo mục đích vay vốn 66

3.5.1.3 Phát triển sản phẩm mới 67

3.5.1.4 Mở rộng đối tượng cho vay tiêu dùng 67

3.5.1.5 Đa dạng hóa các hình thức cho vay tiêu dùng 68

3.5.1.6 Nâng cao chất lượng thẩm định dự án vay vốn 69

3.5.2 Phát triển thị trường 70

Trang 4

3.5.2.1 Hoàn thiện chính sách khách hàng 70

3.5.2.2 Tăng cường hoạt động marketing Ngân hàng 71

3.5.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng 72

3.6 Một số kiến nghị 73

3.6.1 Kiến nghị với cơ quan quản lý Nhà Nước 73

3.6.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam 75

3.6.3 Kiến nghị với Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế 75

KẾT LUẬN

Trang 6

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1 Kết quả huy động vốn của Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế - Chi

nhánh Hà Nội 29Bảng 2.2: Dư nợ tín dụng của Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế - Chi nhánh Hà Nội 31Bảng 2.3: Tình hình hoạt động ngân quỹ của Chi nhánh năm 2008-2010 33Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Hà Nội 33Bảng 2.5: Doanh số cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế

- Chi nhánh Hà Nội 42Bảng 2.6: Dư nợ cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế - Chi

nhánh Hà Nội 43Bảng 2.7: Cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng theo mục đích 46Bảng 2.8: Tình hình nợ quá hạn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế - Chi

nhánh Hà Nội 51Bảng 2.9: Vòng quay vốn tín dụng cho vay tiêu dùng tại Chi nhánh VIB Hà Nội 53Bảng 2.10: Thu nhập từ hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần

Quốc Tế - Chi nhánh Hà Nội 54Bảng 3.1 Chỉ tiêu kế hoạch chính năm 2011 60

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ

Sơ đồ 1.1: Quy trình Cho vay tiêu dùng trực tiếp 7

Sơ đồ 1.2: Quy trình Cho vay tiêu dùng gián tiếp 8

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức 24Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng dư nợ tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế -

Chi nhánh Hà Nội 51Biểu đồ 2.2: Dư nợ cho vay tiêu dùng theo mục đích của Chi nhánh 56

Trang 7

LỜI MỞ ĐẦU

Trong điều kiện nền kinh tế nước ta ngày một phát triển, đời sống người dânđang dần được nâng cao, thị trường hàng hóa cũng ngày càng đa dạng và phong phúvới nhiều mẫu mã và chủng loại khác nhau đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng Tuynhiên, không phải lúc nào và cũng không phải người dân nào cũng có thể chi trả chotất cả các nhu cầu mua sắm, tiêu dùng của mình Nắm bắt được thực tế trên, các ngânhàng thương mại đã phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng nhằm tạo điều kiện chokhách hàng của mình thỏa mãn các nhu cầu mua sắm trước khi có khả năng chi trả Vàsau một thời gian sản phẩm này ra đời, số lượng khách hàng tìm đến ngân hàng tănglên không ngừng, tạo ra nguồn thu nhập đáng kể cho các ngân hàng

Hiện nay, Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế – Chi nhánh Hà Nội đangrất phát triển một số sản phẩm cho vay tiêu dùng như: Cho vay mua và sửa chữa nhà ở,cho vay mua xe ô tô, cho vay du học… Trải qua một thời gian khá dài từ khi triển khaihoạt động cho vay tiêu dùng, Chi nhánh Hà Nội đã thu được những kết quả khả quan.Tuy nhiên, trong bối cảnh các ngân hàng thương mại cạnh tranh ngày càng khốc liệtnhư hiện nay, để mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng một cách an toàn và hiệu quảkhông phải là điều đơn giản và dễ dàng

Trong quá trình học tập tại Đại học Thăng Long và nghiên cứu thực tế tại Ngânhàng thương mại cổ phần Quốc Tế – Chi nhánh Hà Nội, em nhận thấy được tầm quantrọng của việc mở rộng cho vay tiêu dùng, đồng thời cũng mong muốn tìm hiểu vềthực trạng và khả năng phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng trong tương lai của Chinhánh Do đó, em đã lựa chọn đề tài nghiên cứu cho bài khóa luận tốt nghiệp của mình

là: “Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ

phần Quốc Tế - Chi nhánh Hà Nội”.

Mục đích nghiên cứu của khóa luận là:

- Hệ thống lại những vấn đề cơ bản liên quan đến mở rộng hoạt động cho vaytiêu dùng

- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàngthương mại cổ phần Quốc Tế – Chi nhánh Hà Nội thời gian qua, từ đó rút ra các vấn

đề còn tồn tại

- Dựa trên quan điểm, định hướng và mục tiêu phát triển của Chi nhánh vàNgân hàng TMCP Quốc Tế, đưa ra một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động cho vaytiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Quốc Tế - Chi nhánh Hà Nội

Trang 8

Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:

- Đối tượng nghiên cứu của bài khóa luận là: Khóa luận nghiên cứu những líluận cơ bản, thực trạng về hoạt động cho vay tiêu dùng, giải pháp mở rộng hoạt độngcho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế - Chi nhánh Hà Nội

- Phạm vi nghiên cứu là: Hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thươngmại cổ phần Quốc Tế - Chi nhánh Hà Nội từ năm 2008 đến năm 2010

Kết cấu bài khóa luận:

Bài khóa luận ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu thamkhảo, khóa luận được kết cấu thành ba chương:

Chương 1: Lý luận chung về hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàngthương mại

Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng thương mại

cổ phần Quốc Tế - Chi nhánh Hà Nội

Chương 3: Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàngthương mại cổ phần Quốc Tế - Chi nhánh Hà Nội

Trang 9

CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG

CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.

1.1 Hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng thương mại.

1.1.1 Khái niệm về Ngân hàng thương mại.

Ngân hàng thương mại là tổ chức trung gian tài chính có vị trí quan trọng nhấttrong nền kinh tế thị trường, đóng vai trị là “cầu nối” giữa người dư thừa vốn và người

có nhu cầu về vốn Nhờ sự hiện hữu của NHTM mà các doanh nghiệp, công ty đượccung ứng, bổ sung vốn khi cần nhằm mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm,tăng khả năng cạnh tranh với các đối thủ trên thị trường Không những thế, NHTMcòn giúp các doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, thời gian và bảo đảm việc thanh toán antoàn Còn các cá nhân, hộ gia đình có thể đi vay NH để phục vụ cho các nhu cầu nhưmua nhà, đất, mua ô tô, sửa chữa, xây dựng nhà cửa hay trang trải chi phí du học Đốivới nền kinh tế, NHTM đóng vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tếthông qua việc cung ứng vốn để đảm bảo quá trình tái sản xuất thực hiện liên tục vớiquy mô ngày càng mở rộng Ngoài ra, NHTM cũng là một địa chỉ tin cậy để các cánhân, hộ gia đình, các doanh nghiệp, TCKT gửi tiền với mức lãi suất phù hợp

Vậy NHTM là gì?

Trên thế giới có rất nhiều định nghĩa về NHTM với những cách nhìn nhận khác nhau:

- Ở Mỹ: NHTM là một công ty kinh doanh chuyên cung cấp dịch vụ tài chính

và hoạt động trong ngành dịch vụ tài chính

- Ở Ấn Độ: NHTM là cơ sở xác nhận những khoản tiền gửi để cho vay, tài trợ

+ Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng có thể được thực hiện tất cả các hoạt

động ngân hàng

+ Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặcmột số nghiệp vụ sau đây: nhận tiền gửi, cấp tín dụng và cung ứng dịch vụ thanh toánqua tài khoản

Trang 10

Tuy các định nghĩa về ngân hàng thương mại có khác nhau về ngôn từ, cáchdiễn đạt, song vẫn có một số nội dung về cơ bản cùng phản ánh hoạt động của ngânhàng thương mại là kinh doanh tiền tệ - tín dụng, dịch vụ ngân hàng khác Từ đó cóthể định nghĩa ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ - tíndụng, với hoạt động thường xuyên là nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng các dịch vụngân hàng cho nền kinh tế.

1.1.2 Khái niệm cho vay tiêu dùng

Cho vay tiêu dùng là khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu chi tiêu của ngườitiêu dùng, bao gồm các cá nhân, hộ gia đình Các khoản cho vay tiêu dùng là nguồntài chính quan trọng giúp người tiêu dùng có thể trang trải các nhu cầu trong cuộcsống như: nhà ở, phương tiện đi lại, tiện nghi sinh hoạt, học tập, du lịch, y tế trướckhi họ có đủ khả năng tài chính để hưởng thụ

1.1.3 Đặc điểm cho vay tiêu dùng

- Quy mô hợp đồng vay thường nhỏ nhưng số lượng vay lớn

Các khách hàng khi tìm đến ngân hàng với mục đích vay tiêu dùng thường cónhu cầu vốn không cao, ví dụ như vay để mua ô tô, mua, sửa chữa nhà ở, nhu cầu vay

về y tế, giáo dục, du lịch, còn đối với những tài sản có giá trị lớn, thông thường thìngân hàng sẽ yêu cầu người đi vay phải có tích lũy từ trước, dẫn đến quy mô của từnghợp đồng cho vay thường nhỏ Mặt khác, do cho vay tiêu dùng có độ rủi ro cao hơn lãisuất của các loại cho vay trong lĩnh vực thương mại và công nghiệp nên ngân hàngcũng thường thận trọng hơn trong việc quyết định số tiền cho vay căn cứ vào khả năngtrả nợ và tài sản đảm bảo của khách hàng Song nếu xét về quy mô thì nhu cầu vay tiêudùng là khá lớn do đối tượng của loại hình cho vay này là mọi cá nhân trong xã hội, từnhững người có thu nhập cao đến những người có thu nhập trung bình và thấp vớinhiều nhu cầu phong phú và đa dạng

- Cho vay tiêu dùng thường phụ thuộc vào chu kì kinh tế

Khi nền kinh tế mở rộng, chất lượng cuộc sống và trình độ dân trí được nângcao, người dân lạc quan hơn về tương lai, ưa thích một cuộc sống hưởng thụ thì họ sẽ

có nhu cầu vay NH nhiều hơn để cải thiện và nâng cao mức sống Do đó, nền kinh tếcàng phát triển, số lượng các khoản vay tiêu dùng sẽ càng nhiều Ngược lại, khi nềnkinh tế suy thoái, tình trạng thất nghiệp gia tăng, thu nhập người dân giảm sút Khi đóngười tiêu dùng thường có xu hướng tiết kiệm hơn để có trang trải cuộc sống, và họ có

xu hướng hạn chế đi vay NH Hoạt động CVTD của ngân hàng từ đó cũng kém hiệu

Trang 11

- Các khoản cho vay tiêu dùng có lói suất “cứng nhắc”

Không như hầu hết các khoản cho vay sản xuất kinh doanh, lãi suất có thể thayđổi tùy theo điều kiện thị trường, các khoản CVTD thường có lãi suất cố định, đặc biệt

là trong CVTD trả góp Ngay khi quan hệ tín dụng được xác lập thì mức lãi suất đãđược ấn định và duy trì trong suốt thời hạn vay Mặt khác, khi vay tiền, người tiêudùng thường không quan tâm nhiều tới lãi suất mà họ chỉ quan tâm tới khoản tiền phảitrả hàng kỳ, thời gian được giải ngân và khả năng trả nợ của mình bởi vì người tiêudùng thường coi vay mượn là công cụ để đạt được một cuộc sống thoải mái hơn chứkhông phải là một lựa chọn dùng trong tình trạng khẩn cấp hoặc để tạo ra lợi nhuận

- Nguồn trả nợ chủ yếu của người đi vay có thể biến động lớn

Bởi nguồn trả nợ của người đi vay phụ thuộc phần lớn vào thu nhập ổn định tạithời điểm hiện tại của người vay Mà mức thu nhập đó tăng hay giảm, cao hay thấpcòn phụ thuộc vào quá trình làm việc, kỹ năng và kinh nghiệm đối với công việc củanhững người này Do vậy, nếu người vay gặp vấn đề về sức khoẻ, mất việc làm haygặp các biến cố bất ngờ ảnh hưởng đến thu nhập hàng tháng, ngân hàng sẽ gặp khókhăn trong thu hồi nợ Đây là rủi ro khó lường trước, khác với món vay kinh doanh ta

có thể hạn chế được thông qua nâng cao chất lượng thẩm định dự án Ngược lại, đốivới những KH có công việc ổn định, mức thu nhập và trình độ học vấn cao lại làtiêu chí quan trọng để NH ra quyết định cho vay, do người vay có nguồn trả nợđảm bảo, an toàn hơn

- Chất lượng thông tin tài chính của người vay thường không cao

Khách hàng tham gia hoạt động CVTD là cá nhân, hộ gia đình Hoạt động kinhdoanh hay thu nhập của họ thường không rõ ràng, không có số liệu thống kê để làmcăn cứ cho vay Chính vì vậy mà việc thu thập, kiểm tra, theo dõi các thông tin tàichính của bộ phận KH này thường khó đầy đủ, rõ ràng, minh bạch hơn so với nhóm

KH là doanh nghiệp (kết thúc một năm đều công khai kết quả kinh doanh và lợi nhuậnđạt được thông qua báo cáo tài chính), dẫn đến rủi ro đạo đức và rủi ro thông tin khôngcân xứng Các cá nhân, hộ gia đình có thể tìm cách trốn tránh không trả các khoản vaycho dù có khả năng thanh toán, gây thiệt hại cho NH

- Các khoản cho vay tiêu dùng có chi phí cho vay khá lớn

Do số lượng món vay tiêu dùng nhiều, KH lớm và đa dạng nhưng quy mô mỗikhoản vay lại nhỏ, NH phải huy động nhiều nhân lực cho hoạt động cho vay, từ khâutiếp nhận hồ sơ, thẩm định KH, quyết định cho vay, giải ngân cũng như kiểm soát vàthu nợ đối với KH sau khi cho vay Mặt khác, NH cũng gặp không ít khó khăn để quản

Trang 12

lý các khoản CVTD với giá trị nhỏ nhưng số lượng lớn do đối với khách hàng cá nhân,thông tin về tình hình tài chính thường không công khai minh bạch như ở các công tylớn Tất cả những điều này kiến chi phí tính trên một đơn vị tiền tệ CVTD cao hơn sovới các loại hình cho vay khác

- Cho vay tiêu dùng là một trong những khoản mục có khả năng sinh lời cao nhất

Do các khoản vay tiêu dùng thường được định giá cao, theo ước tính chỉ khinào lãi suất vay vốn trên thị trường và tỉ lệ tổn thất tín dụng tăng lên đáng kể thì hầuhết các khoản tín dụng tiêu dùng mới không mang lại lợi nhuận Việc định giá cao là

do CVTD có chi phí lớn và rủi ro cao, hơn nữa là do tâm lý người vay không quan tâmtới lãi suất phải trả, họ thường quan tâm tới khoản tiền phải trả hàng tháng hơn là lãisuất Mặt khác, nếu như trong kinh doanh, người ta phải hạch toán lãi lỗ thì trong tiêudùng người ta đặt yếu tố thỏa mãn lên hàng đầu dự có phải trả chi phí lớn hơn Do vậy

mà khả năng sinh lời từ các khoản CVTD cao, mang lại lợi nhuận lớn cho ngân hàng

1.1.4 Phân loại cho vay tiêu dùng

Việc phân loại cho vay tiêu dùng được dựa trên nhiều tiêu thức khác nhau

1.1.4.1 Căn cứ vào mục đích vay

Cho vay tiêu dùng cư trú: Là các khoản vay nhằm tài trợ cho nhu cầu mua

sắm, xây dựng hoặc sửa chữa nhà ở của KH là cá nhân, hộ gia đình

Cho vay tiêu dùng phi cư trú: Là các khoản cho vay tài trợ cho việc trang trải

các chi phí mua sắm xe cộ, đồ dùng gia đình, chi phí học hành, giải trí và du lịch

1.1.4.2 Căn cứ vào phương thức hoàn trả

Cho vay tiêu dùng trả góp: Là hình thức CVTD trong đó người đi vay phải trả

cho NH (bao gồm cả gốc và lãi) làm nhiều lần, theo những kỳ hạn nhất định trong thờihạn chovay Phương thức này thường được áp dụng cho các khoản vay có giá trị lớn

và thời hạn vay dài, hoặc thu nhập từng định kỳ của người đi vay không đủ khả năngthanh toán hết một lần số nợ vay Ví dụ vay để mua nhà, mua ô tô,…

Đối với hình thức CVTD trả góp, các NHTM thường chú ý tới một số vấn đề cơbản, có tính nguyên tắc sau:

- Loại tài sản được tài trợ: Người vay sẽ có thiện chí trả nợ tốt hơn nếu tài sảnhình thành từ tiền vay đáp ứng nhu cầu thiết yếu đối với họ lâu dài trong tương lai Khilựa chọn tài sản để trả nợ, ngân hàng thường chú ý đến điều này

- Số tiền trả trước: Thông thường, Ngân hàng yêu cầu người đi vay phải thanhtoán trước một phần giá trị tài sản cần mua sắm Phần còn lại, ngân hàng sẽ cho vay

Trang 13

Số tiền trả trước cần đủ lớn để một mặt, làm cho người đi vay nghĩ rằng họ chính chủ

sở hữu của tài sản, mặt khác có tác dụng hạn chế rủi ro cho ngân hàng Ngoài ra, khikhách hàng không trả nợ, trong nhiều trường hợp, NH đành phải thụ đắc hoặc phát mạitài sản để thu hồi nợ Hầu hết các tài sản đã qua sử dụng đều có giá trị thị trường nhỏhơn giá trị hạch toán của tài sản nên số tiền trả trước có một vai trò rất quan trọng giúpngân hàng hạn chế rủi ro

Số tiền trả trước ít hay nhiều phụ thuộc vào các yếu tố như loại TSĐB, thịtrường tiêu thụ tài sản sau khi đã sử dụng, môi trường kinh tế, năng lực tài chính củangười vay

- Chi phí tài trợ: Là chi phí mà người đi vay phải trả cho NH cho việc sử dụngvốn Chi phí tài trợ chủ yếu bao gồm lãi vay và các chi phí khác có liên quan Chi phítài trợ phải trang trải cho được chi phí vốn tài trợ, chi phí hoạt động, rủi ro, đồng thờimang lại một phần lợi nhuận thỏa đáng cho ngân hàng

- Điều khoản thanh toán:

+ Số tiền thanh toán mỗi định kỳ phải phù hợp với khả nang về thu nhập, trongmối quan hệ hài hòa với các nhu cầu chi tiêu khác của khách hàng, có thể được tínhtheo một số các phương pháp sau:

Phương pháp gộp: là phương pháp thường áp dụng trong CVTD trả góp, do

tính chất đơn giản và dễ hiểu của nó

Công thức tính toán như sau:

T = Với: L = V x r x n

Trong đó: T là số tiền phải thanh toán cho ngân hàng mỗi kỳ hạn

L là chi phí tài trợ bao gồm cả lãi vay phải thanh toán, các chi phí

khác có liên quan

V là vốn gốc

n là số kỳ hạn

r là lãi suất tính cho mỗi kỳ hạn

Để bảo vệ quyền lợi của người vay, khi tính toán theo phương pháp này, phápluật ở các nước thường yêu cầu ngân hàng phải quy đổi lãi suất tính toán sang lãi suấthiệu dụng và niêm yết để người vay dễ dàng cân nhắc chi phí vay mượn mà mình sẽphải trả cho ngân hàng, từ đó có những quyết định hợp lý

Phương pháp lãi đơn: Theo phương pháp này thì vốn gốc người đi vay phải trả

từng định kỳ được tính đều nhau, bằng cách lấy vốn gốc ban đầu chia cho số kỳ hạnthanh toán Còn lại phải trả mỗi định kỳ được tính trên số tiền khách hàng thực sự cònthiếu ngân hàng

Trang 14

Phương pháp hiện giá: Theo phương pháp này, số tiền gốc và lãi người đi vay

phải thanh toán tính theo phương pháp hoàn trả kim niên

Công thức tính như sau:

a = Trong đó:

a là số tiền gốc và lãi phải trả theo từng kỳ nhất định

V là số vốn gốc ban đầu

i là lãi suất cho vay

n là số kỳ hạn trả nợ+ Giá trị tài sản tài trợ không được tháp hơn số tiền tài trợ chưa được thu hồi.+ Kỳ hạn trả nợ phải thuận lợi cho việc trả nợ của khách hàng Kỳ hạn trả nợthường theo tháng, là do nguồn trả nợ chính của khách hàng thường là lương, đượcnhận hàng tháng

+ Thời hạn tài trợ không nên quá dài: Thời hạn tài trợ quá dài dễ làm giá trị tàisản tài trợ bị giảm mạnh Hơn nữa, khi thời hạn tài trợ quá dài thì thiện chí trả nợ củangười đi vay cũng như việc thu hồi nợ thường gặp nhiều rắc rối

- Vấn đề phân bổ lãi cho vay theo thời gian: Khi sử dụng phương pháp gộp đểtính lãi, các NH thường tiến hành phân bổ lại phần lãi cho vay đã được tính.Việc phân

bổ có thể được thực hiện theo định kỳ gắn liền với các kỳ thanh toán hoặc cũng có thểđược thực hiện theo quý hay theo năm tài chính Tuy nhiên, việc phân bổ lãi cho vaytheo năm tài chính thường được các ngân hàng hàng áp dụng nhiều hơn

- Vấn đề trả nợ trước hạn: Thông thường người đi vay được quyền thanh toántiền vay trước hạn mà không bị phạt Nếu trả tiền góp được tính theo phương pháp lãiđơn và phương pháp giá hiện hành thì vấn đề rất đơn giản, người đi vay phải thanhtoán toàn bộ vốn gốc còn thiếu và lãi vay của kỳ hạn hiện tại (nếu có) cho ngân hàng.Tuy nhiên, nếu tiền trả góp được tính bằng phương pháp gộp thì vấn đề phức tạp hơn

Vì theo phương pháp này, lãi được tính dựa trên cơ sở giả định ràng tiền vay đượckhách hàng sử dụng cho đến lúc kết thúc hợp đồng, cho nên nếu khách hàng trả nợtrước hạn thì thời hạn nợ thực tế sẽ khác với thời hạn nợ giả định ban đầu Như vậy, sốtiền lãi phải trả cũng có sự thay đổi Trong trường hợp này, ngân hàng thường áp dụngcác phương pháp giống như các phương pháp phân bổ lãi cho vay để tính ra số lãi thựcphải thu, dựa trên thời hạn nợ thực tế

Cho vay tiêu dùng phi trả góp: Là hình thức CVTD trong đó người đi vay chỉ

thanh toán cho ngân hàng một lần khi đến hạn Thông thường các khoản CVTD phi trảgóp chỉ được cấp cho các khoản vay có giá trị nhỏ với thời hạn không dài

Theo đó, việc thanh toán tiền gốc và lãi được thực hiện bằng các phương pháp sau:

Trang 15

- Tiền gốc (C) và lãi (Cn) được thanh toán một lần vào cuối hạn cho vay:

Cn = C × i ì n Với i là lãi suất, n là kỳ hạn thanh toán

- Tiền gốc (C) được thanh toán vào kỳ cuối cùng của thời hạn trả, còn tiền lãi mỗi kỳ (Ck) được thanh toán đều đặn theo từng kỳ hạn, trong đó:

Ck = C × i Cho vay tiêu dùng tuần hoàn: Là hình thức cho vay tiêu dùng trong đó ngân

hàng cho phép khách hàng sử dụng thẻ tín dụng hoặc phát hành loại séc được phépthấu chi dựa trên tài khoản vãng lai Theo phương thức này, trong thời hạn tín dụngđược thỏa thuận trước, căn cứ theo nhu cầu chi tiêu và thu nhập kiếm được từng kỳ,

KH được NH cho phép thực hiện việc vay và trả nợ nhiều kỳ một cách tuần hoàn, theomột hạn mức tín dụng

Lãi phải trả mỗi kỳ có thể tính dựa trên một trong ba cách sau:

- Lãi tính dựa trên số dư nợ đã được điều chỉnh: Theo phương pháp này, số dư

nợ được dựng để tính lãi là số dư nợ cuối cùng của mỗi kỳ hạn sau khi KH đã thanhtoán nợ cho ngân hàng

- Lãi được tính dựa trên số dư nợ trước khi được điều chỉnh: Theo đó, số dư

nợ dựng để tính lãi là số dư nợ mỗi kỳ có trước khi khoản nợ được thanh toán

- Lãi được tính trên cơ sở dư nợ bình quân

1.1.4.3 Căn cứ theo nguồn gốc trả nợ

Cho vay tiêu dùng trực tiếp: Là các khoản cho vay tiêu dùng trong đó

ngân hàng trực tiếp tiếp xúc với khách hàng của mình, thẩm định và đánh giá nhucầu vay vốn của khách hàng và việc thu hồi vốn vay cũng được tiến hành trực tiếp bởichính ngân hàng

Sơ đồ 1.1: Quy trình Cho vay tiêu dùng trực tiếp

(1) Ngân hàng và người tiêu dùng ký hợp đồng tín dụng với nhau

(2) Người tiêu dùng trả trước cho nhà cung cấp một phần số tiền mua hàng hoá

Trang 16

(3) Ngân hàng thanh toán số tiền còn thiếu cho nhà cung cấp.

(4) Nhà cung cấp giao hàng hoá cho người tiêu dùng

(5) Người tiêu dùng thanh toán khoản nợ cho ngân hàng

- Cho vay tiêu dùng bao gồm các phương thức sau:

+ Cho vay trả theo định kỳ: Là phương thức cho vay trong đó khách hàng vay

và trả trực tiếp cho ngân hàng với mức trả và thời hạn trả mỗi lần được quy định khicho vay

+ Thấu chi: Là nghiệp vụ cho phép một khách hàng rút tiền từ tài khoản vãnglai của họ vượt quá số dư Có, tới một hạn mức đã được thỏa thuận

+ Thẻ tín dụng: Là nghiệp vụ tín dụng trong đó ngân hàng phát hành thẻ chonhững người có tài khoản ở ngân hàng đủ điều kiện cấp thẻ và ấn định mức giới hạntín dụng tối đa mà người có thẻ được phép sử dụng

- Cho vay tiêu dùng có một số các ưu điểm sau:

+ Trong CVTD trực tiếp ngân hàng có thể tận dụng được sở trường củanhân viên tín dụng Những người này thường được đào tạo chuyên môn và cónhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực tín dụng, cho nên các quyết định tín dụng trựctiếp của ngân hàng thường có chất lượng cao hơn so với những trường hợp đượcquyết định bởi những công ty bán lẻ

+ Cho vay tiêu dùng trực tiếp có ưu điểm là linh hoạt hơn so với CVTD gián tiếp.+ Khi khách hàng có quan hệ trực tiếp với NH, có rất nhiều lợi thế có thểphát sinh, có khả năng làm thỏa mãn quyền lợi cho cả hai phía khách hàng lẫnngân hàng

Cho vay tiêu dùng gián tiếp: Là hình thức cho vay trong đó NH mua các

khoản nợ phát sinh do những công ty bán lẻ đã bán chịu hàng hoá hay dịch vụ chongười tiêu dùng Như vậy, CVTD gián tiếp là hình thức NHTM tài trợ cho các hãngbán lẻ hàng lâu bền, các công ty xây dựng để họ bán hàng trả góp cho người tiêu dùng

Sơ đồ 1.2: Quy trình Cho vay tiêu dùng gián tiếp

Người tiêu dùng

(1)(5)(4)

Trang 17

(1) Ngân hàng và công ty bán lẻ kí hợp đồng mua bán nợ Trong hợp đồng,ngân hàng đưa ra các điều kiện về đối tượng khách hàng được bán chịu, số tiền bánchịu tối đa và loại tài sản bán chịu.

(2) Công ty bán lẻ và người tiêu dùng kí kết hợp đồng mua bán chịu hàng hoá.Thông thường, người tiêu dùng phải trả trước một phần giá trị tài sản

(3) Công ty bán lẻ giao tài sản cho người tiêu dùng

(4) Công ty bán lẻ bán toàn bộ chứng từ bán chịu hàng hoá cho ngân hàng.(5) Ngân hàng thanh toán tiền cho công ty bán lẻ

(6) Người tiêu dùng thanh toán tiền trả góp cho ngân hàng

Cho vay tiêu dùng gián tiếp có những ưu điểm như giúp NH tiếp cận được vớiđối tượng có nhu cầu vay cao, tiết kiệm được chi phí liên quan đến việc thẩm định vàđánh giá KH (do có sự trợ giúp của phía nhà bán lẻ), gia tăng uy tín và mở rộng quan

hệ với khách hàng và các hoạt động ngân hàng khác Từ đó cho phép NH dễ dàng tăngdoanh số CVTD Tuy nhiên, CVTD gián tiếp cũng sẽ làm tăng rủi ro đối với ngânhàng do ngân hàng không thể tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng, thiếu sự kiểm soátcủa ngân hàng khi công ty bán lẻ thực hiện việc bán chịu hàng hóa Không những thế,

kỹ thuật nghiệp vụ CVTD gián tiếp có tính phức tạp cao Do vậy mà những ngân hàngkhi tham gia vào hoạt động CVTD gián tiếp thường có các cơ chế kiểm soát tín dụngrất chặt chẽ

Cho vay tiêu dùng gián tiếp thường được thực hiện thông qua các phương thức sau:

- Tài trợ truy đòi toàn bộ: Khi bán cho NH các khoản nợ mà người tiêu dùng đãmua chịu, công ty bán lẻ cam kết sẽ thanh toán cho ngân hàng toàn bộ các khoản nợnếu khi đến hạn người tiêu dùng không thanh toán cho ngân hàng

- Tài trợ truy đòi hạn chế: Trách nhiệm của công ty bán lẻ đối với các khoản nợngười tiêu dùng mua chịu không thanh toán chỉ giới hạn trong một chừng mực nhấtđịnh, phụ thuộc vào các điều khoản đã được thỏa thuận giữa các ngân hàng với công tybán lẻ Tài trợ truy đòi hạn chế bao gồm các khoản thỏa thuận thường gặp sau đây:

+ Công ty bán lẻ phải chịu trách nhiệm thanh toán một phần nợ trong trườnghợp nếu người mua chịu không đủ tiền để trả trước một số tiền nhất định khi mua chịuhoặc không đủ các tiêu chuẩn tín dụng do ngân hàng đề ra

+ Công ty bán lẻ cam kết chịu trách nhiệm cho toàn bộ số nợ đã bán chịu chođến khi ngân hàn thu hồi được một số lượng các khoản nợ nhất định đúng hạn

+ Toàn bộ trách nhiệm thanh toán nợ của công ty bán lẻ được giới hạn theo một

tỷ lệ nhất định so với tổng số nợ trong một thời hạn nhất định

+ Toàn bộ trách nhiệm thanh toán nợ của công ty bán lẻ được giới hạn trongphạm vi số tiền dự phòng ký gửi tại ngân hàng Thông thường số tiền dự phòng đượctrích từ chênh lệch giữa chi phí tài trợ mà công ty bán lẻ bán cho người mua chịu và

Trang 18

chi phí tài trợ mà ngân hàng tính cho công ty bán lẻ Đây là trường hợp được cácNTHM áp dụng phổ biến nhất Số tiền dự phòng ký gửi tại ngân hàng có tác dụng hạnchế rủi ro cho ngân hàng khi người mua chịu không trả được nợ hoặc trả nợ trước hạn.

- Tài trợ miễn truy đòi: Khi bán các khoản nợ cho ngân hàng, công ty bán lẻkhông còn chịu trách nhiệm cho chúng có được hoàn trả hay không Phương thức nàychứa đựng rủi ro cao cho ngân hàng nên chi phí tài trợ thường được ngân hàng tínhcao hơn so với các phương thức nói trên và các khoản nợ được mua cũng được kénchọn rất kỹ, hơn nữa ngân hàng thường áp dụng phương thức này đối với những công

ty bán lẻ đáng tin cậy

- Tài trợ có mua lại: Khi thực hiện CVTD gián tiếp theo phương thức miễn truyđòi hoặc truy đòi một phần, nếu xảy ra rủi ro, người tiêu dùng không trả được nợ thìngân hàng thường phải thanh lý tài sản để thu hồi nợ Trong trường hợp này, nếu cóthỏa thuận trước thì ngân hàng có thể bán trở lại cho công ty bán lẻ phần nợ mình chưađược thanh toán, kèm với tài sản đã được thụ đắc trong một thời hạn nhất định

1.1.4.4 Căn cứ theo tình trạng công tác hoặc lao động

Nhu cầu vay tiêu dùng của cá nhân phụ thuộc vào tính chất công việc, nghềnghiệp hoặc nơi công tác Xét theo đặc điểm phân loại trên, chúng ta có các nhómkhách hàng sau:

- Những khách hàng làm công ăn lương

- Những người có công việc kinh doanh riêng

- Những người hành nghề chuyên nghiệp

- Những người lao động tự do

Theo cách phân loại trên thì trên thực tế những người thuộc nhóm 3 đầu có thunhập ổn định và cao hơn so với nhóm cuối và nhu cầu vay tiêu dùng phân theo tìnhtrạng công tác hay lao động cũng chủ yếu xuất phát từ những nhóm đó

1.1.5 Vai trò cho vay tiêu dùng

1.1.5.1 Đối với người tiêu dùng

Cho vay tiêu dùng có vai trò quan trọng đối với các cá nhân, hộ gia đình khi cócác nhu cầu phát sinh như mua sắm nhà cửa, đất đai, ô tô, sửa chữa, xây dựng nhà ở,…

mà chưa có đủ khả năng tài chính CVTD cũng đáp ứng kịp thời các nhu cầu cấp bách

về y tế, giáo dục hay ngay cả nhu cầu về du lịch,…

Đối với cuộc sống của mỗi người, của cải được tích lũy dần theo thời gian Mỗingười đều có những điều kiện, hoàn cảnh kinh tế khác nhau nhưng hầu như mọi ngườiđều phải mất một khoảng thời gian dài để mua sắm đầy đủ các tiện nghi cho cuộc

Trang 19

Do vậy, người tiêu dùng sẽ khéo léo kết hợp giữa thoả mãn nhu cầu ở hiện tại với khảnăng thanh toán ở hiện tại và tương lai Khi đó, ngân hàng đóng vai trị quan trọng,giúp người tiêu dùng thỏa mãn nhu cầu trong việc mua sắm hàng hóa thiết yếu, hànghóa có giá trị cao nhằm nâng cao giá trị cuộc sống.

Chính những lí do trên nên việc ngân hàng thực hiện mở rộng hoạt động CVTD

sẽ đem đến cho người tiêu dùng những lợi ích nhất định Có thể khẳng định rằng ngườitiêu dùng là người được hưởng lợi trực tiếp và nhiều nhất những lợi ích mà hoạt độngCVTD mang lại Tuy nhiên, nếu người tiêu dùng quá lạm dụng việc đi vay để tiêudùng thì cũng rất tai hại vì nó có thể làm cho người đi vay chi tiêu vượt quá mức chophép, làm giảm khả năng tiết kiệm hoặc chi tiêu trong tương lai, hoặc nghiêm trọnghơn là người tiêu dùng sẽ mất khả năng chi trả, gây khó khăn trong cuộc sống Vì vậy,người tiêu dùng cần phối hợp hài hòa giữa thỏa mãn nhu cầu hiện tại và khả năng chitrả trong tương lai, làm sao có thể tận dụng tối đa lợi ích mà hoạt động CVTD của cácNHTM mang lại

1.1.5.2 Đối với nhà sản xuất

Một mục tiêu chung nhất, lớn nhất mà bất kỳ nhà sản xuất nào cũng hướng đến

là tăng lợi nhuận, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, tăng khả năng cạnh tranh vớicác đối thủ sản xuất cùng loại hàng hóa và có vị thế trên thị trường Để đạt mục tiêu

đó, thì dự bằng cách này hay cách khác, các nhà sản xuất đều luôn mong muốn tiêu thụsản phẩm, hàng hóa càng nhiều càng tốt, họ sẵn sàng bán hàng hóa trả góp, thậm chíbán chịu trong một thời gian Việc tạo điều kiện để người tiêu dùng có thể mua hànghoá nhiều hơn và nhanh hơn đã giúp nhà sản xuất bán được sản phẩm, từ đó khả năngquay vòng vốn của nhà sản xuất nhanh hơn, đem lại lợi nhuận, mở rộng quy mô sảnxuất, mở rộng thị trường Khi đó nhà sản xuất sẽ cần thuê thêm lao động hoặc tănglương cho công nhân Lương công nhân tăng hay người dân có thêm công ăn việc làmkhông chỉ mang lại lợi ích cho các nhà sản xuất, mà còn giúp cho cuộc sống người laođộng ổn định, nâng cao hơn, nền kinh tế ngày càng phát triển, tỷ lệ lao động thấtnghiệp giảm, xã hội văn minh hơn Khi cuộc sống người lao động được cải thiện, thunhập dồi dào hơn thì cũng sẽ phát sinh các nhu cầu nâng cao cuộc sống Và nhằm thỏamãn nhu cầu đó, thường thì người tiêu dùng sẽ tìm đến ngân hàng để vay tiêu dùng

Từ đó, hoạt động CVTD giúp người tiêu dùng có nhiều sự lựa chọn hơn, tạo sự năngđộng cho nền kinh tế, đồng thời thúc đẩy sản xuất phát triển, nhà sản xuất càng cónhiều cơ hội tăng lợi nhuận hơn Như vậy, hoạt động CVTD đã gián tiếp mang lại lợiích cho nhà sản xuất nói riêng và xã hội nói chung Đây cũng là nguyên do khiến càngngày càng nhiều nhà sản xuất mong muốn hợp tác với ngân hàng để mở rộng cho vaytiêu dựng

Trang 20

1.1.5.3 Đối với Ngân hàng thương mại

Như ta đã biết thì hoạt động chủ yếu của các NHTM là nhận tiền gửi, cho vay

và cung cấp các dịch vụ thanh toán Bên cạnh những nỗ lực huy động vốn thì ngânhàng không ngừng khai thác tối đa thị trường tín dụng, nghĩa là đáp ứng tốt nhất nhucầu tín dụng của nền kinh tế Hoạt động CVTD của ngân hàng đối với các cá nhân tuy

có quy mô nhỏ nhưng số lượng khách hàng tiềm năng và sự đa dạng của nhu cầu lạirất lớn Từ đó giúp ngân hàng mở rộng quan hệ với khách hàng, làm tăng khả nănghuy động các loại tiền gửi cho ngân hàng Tuy hoạt động CVTD có rủi ro và chi phícao nhưng đồng thời cũng tạo ra lợi nhuận lớn hơn nhiều trên một đồng vốn bỏ ra sovới các hình thức cho vay khác, tạo điều kiện đa dạng hóa hoạt động kinh doanh, phântán rủi ro cho ngân hàng CVTD cũng giúp ngân hàng thu hút được nhiều khách hàng

sử dụng thêm các dịch vụ khác của ngân hàng, bởi vì thông thường khi cho vay tiêudùng, ngân hàng thường có ràng buộc khách hàng phải chuyển tiền hoặc sử dụng trảlương qua tài khoản tại ngân hàng… Tuy nhiên, khách hàng cũng có xu hướng sửdụng kèm các dịch vụ ngân hàng cá nhân tại ngân hàng mình đã có quan hệ tín dụng.Đây cũng là điều kiện tiên quyết giúp ngân hàng nâng cao năng lực cạnh tranh và hộinhập với xu thế quốc tế

1.1.5.4 Đối với nền kinh tế

Một trong những chỉ tiêu quan trọng phản ánh sự phát triển của xã hội là mứcsống của người dân Hoạt động CVTD giúp người dân nâng cao cuộc sống bằng cách

sử dụng các hàng hóa, dịch vụ khi chưa có đủ khả năng thanh toán Từ đó có tác dụngrất tốt cho việc kích cầu, tạo yếu tố kích thích sản xuất phát triển, nâng cao hiệu quả sửdụng vốn, tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa trong nước, từ đó hỗ trợ nhà nướctrong việc đạt được các mục tiêu xã hội như xóa đói, giảm nghèo, giải quyết công ănviệc làm, tăng thu nhập, giảm tệ nạn xã hội, nâng cao mức sống cho người dân, gópphần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Nhưng nếu CVTD không được dựng để tài trợ chocác chi tiêu về hàng hóa và dịch vụ trong nước thì nhiều khi làm giảm khả năng tiếtkiệm trong nước

Tóm lại, CVTD là một hoạt động thiết yếu, phù hợp với sự phát triển của xãhội Dù là người tiêu dùng, hay người sản xuất, là NHTM hay cả nền kinh tế nói chungđều được hưởng lợi ích từ hoạt động CVTD Hoạt động CVTD đóng vai trị quan trọngtrong đời sống xã hội hiện nay

Trang 21

1.2 Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng

1.2.1 Khái niệm mở rộng cho vay tiêu dùng

Trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt, khốc liệt như hiện nay thìvới bất cứ một tổ chức kinh tế nào muốn tồn tại và phát triển được trong hoạt động sảnxuất kinh doanh, đòi hỏi tổ chức kinh tế đó phải không ngừng mở rộng, phát triển, cảithiện chất lượng sản phẩm, dịch vụ của mình nhằm thỏa mãn tốt nhất những nhu cầucấp thiết hiện nay của thị trường

Đối với các NHTM cũng vậy, muốn hoạt động ngân hàng của mình vững mạnh,thu hút nhiều KH đến với mình hơn thì ngân hàng đó cần có những giải pháp pháttriển, mở rộng, đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ Và hoạt động CVTD ở các NHTMcũng cần mở rộng, phát triển không ngừng Vậy thì mở rộng CVTD là thế nào? Nóiđến mở rộng CVTD, ta có thể nói đến một số nội dung sau:

- Đa dạng hóa các hình thức CVTD: Đây là điều kiện cần thiết để mở rộng hoạtđộng CVTD Danh mục các loại hình CVTD của ngân hàng càng phong phú bao nhiêu

sẽ góp phần làm gia tăng khả năng đáp ứng của Ngân hàng với yêu cầu của nhiều đốitượng KH ở nhiều lĩnh vực khác nhau Nếu có mụt số lượng lớn KH có nhu cầu về loạihình CVTD mà Ngân hàng lại không đáp ứng được thì sẽ không có hợp đồng vay nàophát sinh, kéo theo doanh số cho vay cũng không tăng, dẫn đến không mở rộng đượcquy mô hoạt động cho vay

- Gia tăng doanh số CVTD trong năm: Doanh số cho vay tiêu dùng là một chỉtiêu đánh giá mức độ mở rộng cho vay của Ngân hàng so với các loại hình dịch vụcũng như so với các đối thủ cạnh tranh Do đó, để mở rộng cho vay, các Ngân hàngthường cố gắng tăng doanh số cho vay của Ngân hàng mình hết mức có thể, chủ yếubằng các hợp đồng có giá trị lớn, mức độ rủi ro càng thấp càng an toàn

- Nâng cao chất lượng các hợp đồng vay: Việc nâng cao chất lượng các hợpđồng vay không phải là yếu tố then chốt quyết định đến việc mở rộng cho vay củaNgân hàng, song cũng không kém phần quan trọng và cần được Ngân hàng chú trọng.Bởi khi Ngân hàng thực hiện tốt nghiệp vụ cho vay của mình, tức là cho vay có chấtlượng cao như thủ tục nhanh chóng, phí suất hợp lý, tư vấn của cán bộ Ngân hàng vớikhách hàng tận tình và chính xác,… đồng thời với việc Ngân hàng đáp ứng được mọiyêu cầu của khách hàng Từ đó, uy tín của Ngân hàng được nâng cao, nhiều KH sẽ tìmđến Ngân hàng yêu cầu cho vay Ngược lại, nếu chất lượng các hợp đồng cho vaykhông tốt thì Ngân hàng không những không giữ được các khách hàng truyền thống

mà còn không có khả năng thu hút thêm các khách hàng mới Khi đó, việc duy trì hoạtđộng cho vay của Ngân hàng cũng trở nên khó khăn, khả năng mở rộng cho vay gầnnhư là không thể

Trang 22

1.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh mở rộng cho vay tiêu dùng

1.2.2.1 Các chỉ tiêu định tính

- Thủ tục cho vay: Thời gian gần đây thị trường cho vay tiêu dùng phát triểnrất nhanh, nhiều ngân hàng đã rất quan tâm đến thị trường này Vì vậy để tăng khảnăng cạnh tranh và phát triển, mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng thì Ngân hàngcần quan tâm và chú ý nhiều đến thủ tục cho vay, một trong những chỉ tiêu đầutiên và quan trọng để mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng Nếu Ngân hàng ápdụng một quy trình cho vay linh hoạt, đơn giản, nhanh gọn và thuận tiện, tiết kiệmđược thời gian đi lại và chi phí giao dịch cho KH mà vẫn đảo bảo an toàn cho ngânhàng thì Ngân hàng đó sẽ không những làm hài lòng những KH hiện tại của Ngânhàng, mà còn thu hút nhiều hơn nữa các KH tìm đến Ngân hàng với nhu cầu vayvốn tiêu dùng Một thủ tục cho vay hấp dẫn với KH yêu cầu Ngân hàng cần thiết

kế các thủ tục cho vay phù hợp với từng nhóm khách hàng, từng loại vay, cũngnhư kỹ thuật tín dụng nhằm cung cấp đầy đủ các thông tin cần thiết, nhưng khônggây phiền hà cho khách hàng, đồng thời tiết kiệm thời gian cho cả hai như rút ngắnthời gian xử lý hồ sơ, hướng dẫn làm hồ sơ tại nhà Điều này sẽ giúp khách hàngcảm thấy thoải mái khi tham gia vay vốn Ngân hàng Bởi lẽ, trước nay người dânViệt Nam thường quan niệm việc đến vay vốn Ngân hàng là rất rườm rà, phức tạpnên họ chỉ tìm đến Ngân hàng khi cần lượng vốn lớn như để sản xuất kinh doanh,mua nhà Điều này ảnh hưởng lớn đến hoạt động cho vay du học, sửa chữa nhàcửa, y tế, của Ngân hàng, bởi những hoạt động này thường có nhu cầu vay vốnthấp Do vậy, khi thủ tục cho vay của Ngân hàng nhanh gọn, thuận lợi, đơn giản sẽxóa dần sự ngần ngại của KH tìm đến Ngân hàng khi có nhu cầu vay vốn tiêudùng

- Khả năng thực hiện cho vay: Đây là chỉ tiêu quan trọng đối với mỗi Ngânhàng Khả năng thực hiện cho vay tiêu dùng của Ngân hàng được phản ánh qua một sốyếu tố như:

+ Năng lực vốn: Nếu nguồn vốn huy động từ tiền gửi cũng như nguồn vốn chủ

sở hữu của Ngân hàng càng lớn mạnh thì khả năng thực hiện cho của Ngân hàng càngcao Khi tìm đến Ngân hàng, mỗi KH thường có một nhu cầu vay tiêu dùng riêng, cóngười vay nhiều, có người vay ít, nếu Ngân hàng không có một nguồn vốn lớn, ổnđịnh thì Ngân hàng khó có thể đáp ứng nhu cầu vay vốn đa dạng của KH, dẫn đến khảnăng thực hiện cho vay của Ngân hàng thấp, thu nhập và lợi nhuận đạt được để duy trìhoạt động Ngân hàng cũng gặp khó khăn

+ Phần lớn người dân tìm đến Ngân hàng vay tiền bằng VND Tuy nhiên, trongnền kinh tế đang rất phát triển và có nhiều biến đổi như hiện nay, Ngân hàng cần chú

Trang 23

trọng nhiều hơn nữa đến việc thực hiện cho vay bằng các ngoại tệ như USD, NDT,EUR,… Với việc phát triển cách thức cho vay này sẽ giúp ngân hàng tăng khả năngthực hiện cho vay hơn, đáp ứng tốt hơn các nhu cầu vay vốn bằng ngoại tệ của KH Từ

đó tăng khả năng cạnh tranh với các ngân hàng khác trên thị trường tiền tệ

+ Điều kiện vay vốn: Hoạt động CVTD có mức rủi ro cao, chi phí thực hiện chovay lớn do tình hình tài chính của các cá nhân, hộ gia đình có thể thay đổi nhanhchóng tùy theo tình trạng công việc và sức khỏe của họ, nên điều kiện vay vốn của NHthường rất khắt khe nhằm giảm thiểu rủi ro có thể xảy ra Điều này khiến nhiều KH engại khi đến NH vay vốn, trở thành rào cản khiến hoạt động CVTD khó có thể pháttriển mạnh mẽ Nếu NH tiến hành nới lỏng điều kiện vay vốn nhưng vẫn đảm bảo cácnguyên tắc an toàn cho vay thì sẽ thu hút nhiều KH hơn, làm tăng khả năng thực hiệnCVTD của NH

- Uy tín của Ngân hàng: Đó là hình ảnh của ngân hàng trong lòng khách hàng,

là niềm tin của KH đối với ngân hàng Uy tín của NH được xây dựng, hình thành trongsuốt quá trình hoạt động, phát triển Mỗi người vay vốn khi tìm đến Ngân hàng thườnglựa chọn những Ngân hàng lâu đời chứ ít khi là những Ngân hàng mới thành lập.Những ngân hàng lớn thường được ưu tiên hơn những ngân hàng nhỏ Việc cho vaythỏa mãn nhu cầu của KH, tỷ lệ thu hồi nợ của ngân hàng cao, bảo hiểm tiền gửi làmtăng độ an toàn, năng lực vốn lớn mạnh, lợi nhuận hàng năm tăng… tất cả các hoạtđộng ngân hàng đều có thể làm tăng uy tín, tăng niềm tin của KH đối với NH Những

NH có uy tín luôn chiếm được lòng tin của KH cũng là tiền đề để Ngân hàng pháttriển, mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng của mình

1.2.2.2 Các chỉ tiêu định lượng

Các chỉ tiêu được sử dụng để đánh giá việc mở rộng hoạt động CVTD:

- Doanh số cho vay tiêu dùng: Là chỉ tiêu phản ánh quy mô cấp tín dụng tiêudùng của ngân hàng đối với nền kinh tế Doanh số CVTD là chỉ tiêu tuyệt đối phảnánh tổng số tiền Ngân hàng cho KH (bao gồm cá nhân, hộ gia đình) vay trong mộtkhoảng thời gian nhất định (thường là một năm) Từ đó thấy được khả năng mởrộng CVTD của Ngân hàng qua các năm

Trang 24

tiêu dùng năm

nay

vay tiêu dùngnăm trước

vay tiêu dùngnăm nay

cho vay tiêu dùngnăm nay

- Cơ cấu cho vay tiêu dùng: Là chỉ tiêu phản ánh sự tập trung vào một sảnphẩm hay đa dạng các loại hình cho vay tiêu dùng Nếu cơ cấu CVTD khá đồng đềucho thấy ngân hàng có sự đa dạng hóa về sản phẩm, còn nếu cơ cấu CVTD khôngđồng đều thể hiện sự tập trung phát triển của ngân hàng vào những sản phẩm chiếm tỷtrọng cao Vì vậy mà tùy vào từng thời kì và mục đích phát triển mà ngân hàng cóchiến lược thay đổi cơ cấu phù hợp

- Nợ quá hạn: Là các khoản phát sinh từ mối quan hệ vay không hoàn trả khi cánhân, hộ gia đình vay vốn không thực hiện hoăc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ trả

nợ đúng hạn như đã ký kết trong hợp đồng tín dụng Chỉ tiêu nợ quá hạn được thể hiệnqua tỷ lệ nợ quá hạn

Tỷ lệ nợ quá hạn là tỷ lệ phần trăm giữa nợ quá hạn CVTD và tổng dư nợCVTD của Ngân hàng tại một thời điểm nhất định Tỷ lệ nợ quá hạn càng thấp thì chấtlượng cho vay sẽ cao Bởi lẽ, hoạt động cho vay luôn tiềm ẩn những rủi ro tác độngđến lợi nhuận và sự an toàn của Ngân hàng, nên việc bảo đảm thu hồi vốn vay đúnghạn là vấn đề quan trọng trong quản trị Ngân hàng

Theo quy định tại điều 6 quyết định 493/2005/QĐ – NHNN ngày 22/4/2005 cácNgân hàng tiến hành phân loại nợ căn cứ vào nợ vay đã hạch toán vào tài khoản nợquá hạn, trích lập dự phòng rủi, xử lý nợ quá hạn Việc phân loại theo 5 nhóm sau:

Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:

Các khoản nợ trong hạn mà TCTD đánh giá là có khả năng thu hồi gốc và lãiđúng hạn

Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và TCTD đánh giá là có khả năng thu hồiđầy đủ cả gốc và lãi quá hạn và thu đúng thời hạn còn lại

Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm:

Các khoản nợ quá hạn từ 10 đến dưới 90 ngày

Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn nợ đã cơ cấu lại

Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm:

Các khoản nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày

Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn nợ

đã được cơ cấu lại

Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm:

Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày

Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày theothời hạn nợ đã được cơ cấu lại

Trang 25

Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm:

Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày

Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày theo thời hạn nợ

đã được cơ cấu lại

Quyết định cũng quy định nợ từ nhóm 3 đến nhóm 5 là nợ xấu Nợ từ 6 đến 12tháng là nợ có vấn đề, nợ quá hạn trên 12 tháng được gọi là nợ khó đòi

- Vòng quay vốn tín dụng CVTD: Là chỉ tiêu phản ánh tần suất sử dụng vốn,đánh giá khả năng quản lý vốn tín dụng và chất lượng tín dụng trong việc đáp ứng nhucầu khách hàng Vòng quay vốn tín dụng càng cao thì chứng tỏ nguồn vốn của Ngânhàng có tốc độ luân chuyển nhanh Qua đấy thấy được khả năng quản lý vốn tín dụngcủa Ngân hàng, từ đó đánh giá hiệu quả của hoạt động CVTD

Vòng quay vốn tín dụng (%) = × 0 - Thu nhập từhoạt động CVTD: Là chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của các khoản CVTD, phầnlợi nhuận thu được của Ngân hàng ở đây được hiểu là phần chênh lệch giữa lãi suấthuy động và thu nhập từ lãi suất cho vay của các khoản tín dụng Đây là chỉ tiêu rấtquan trọng đối với các Ngân hàng bán lẻ, phát triển dịch vụ KH cá nhân

Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động VTD = × 10

1.2.3 Ý nghĩa của mở rộng cho vay tiêu dùn

Ngân hàng là một ngành kinh tế đặc thù trong nền kinh tế thị trường, với cáchoạt động chủ yếu là nhận tiền gửi, cho vay và cung cấp các dịch vụ thanh toán nhằmphục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, trao đổi thương mại, tác động lớn đến nhiềulĩnh vực kinh tế - chính trị - xã hội Chính vì lí do đó, các NHTM cần phải nỗ lựckhông ngừng để mở rộng, phát triển các hoạt động của mình, đặc biệt là trong hoạtđộng tín dụng, luôn đảm bảo an toàn, chính xác và có hiệu

Xu thế hiện đại hóa, toàn cầu hóa, tự do hóa thương mại ngày càng trải rộng khắpcác quốc gia trên thế giới Điều này tạo cho các NHTM không chỉ là những cơ hội mà cảnhững thách thức để mở rộng và nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ của mình trongđiều kiện cạnh tranh ngày một khốc liệt Các ngân hàng để có thể tồn tại và nâng cao vịthế của mình trên thị trường thì ngân hàng cần đặc biệt quan tâm, nỗ lực mở rộng gắn liềnvới cải thiện, nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh, đặc biệt là trong hoạt độngCVTD - là một trong những hoạt động đem lại lợi nhuận cao cho ngân

ng

Trang 26

Tóm lại, mở rộng hoạt động CVTD luôn phải gắn liền với nâng cao chất lượngCVTD là nhiệm vụ quan trọng và cần thiết đối với mỗi NHTM để có thể tăng lợinhuận, tăng uy tín cho ngân hàng Từ đó giúp ngân hàng tồn tại, phát triển vững bền,lâu dài hơn trong nền kinh tế đang có sự cạnh tranh gay gắt như hiện

độ nghiệp vụ giỏi Vỡ lẽ, khi khách hàng đến với ngân hàng để vay tiêu dùng, họ sẽđược tiếp đón bởi cán bộ tín dụng một cán bộ tín dụng có khả năng giao tiếp, trình độngoại ngữ tốt, vi tính thành thạo, nhiệt tình, có đạo đức trong công việc sẽ tạo đượcnhững ấn tượng tốt đẹp đối với khách hàng Từ đó tạo được lòng tin, sự an tâm củakhách hàng đối với ngân hàng Hơn nữa, nếu cán bộ tín dụng có mối quan hệ xã hộirộng rãi cũng có thể thu hút được nhiều khách hàng tìm đến ngân hàng Càng nhiềukhách hàng đến với ngân hàng thì không chỉ các hoạt động CVTD mà các hoạt độngkhác của ngân hàng càng có khả năng mở rộng, phát triển hơn

- ữa

Năng lực tài chính của ngân hàng: Đây là một trong những nhân tố quan trọng,được các nhà lãnh đạo ngân hàng quan tâm, xem xét khi đưa ra các quyết định chohoạt động ngân hàng, trong đó có hoạt động CVTD Một số chỉ tiêu để đánh giá nănglực tài chính của ngân hàng có tốt hay không như tỷ lệ phần trăm lợi nhuận của nămsau so với năm trước, tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ, số lượng vốn chủ sở hữu, khảnăng huy động vốn,… Đối với một ngân hàng có số vốn chủ sở hữu lớn, nợ quá hạnthấp, lợi nhuận năm sau lớn hơn năm trước, có khả năng khả năng huy động vốn lớn

Trang 27

trong một thời gian ngắn, có nghĩa năng lực tài chính của ngân hàng là rất mạnh Khingân hàng có sức mạnh về tài chính, ngân hàng hoàn toàn có thể tăng đầu tư vào cácdanh mục hoạt động kinh doanh mà ngân hàng quan tâm Hoạt động CVTD nhờ đó có

cơ hội mở rộng, phát triển hơn Ngược lại, nếu năng lực tài chính của ngân hàng thấp

sẽ hạn chế việc đầu tư vào các hoạt động của ngân hàng do thiếu số vốn cần thiết để tàitrợ Do đó, hoạt động CVTD cũng ít có cơ hội để mở

- ộng

Chính sách tín dụng của ngân hàng: Là hệ thống các chủ trương, định hướngquy định chi phối hoạt động tín dụng do hội đồng quản trị đưa ra nhằm sử dụng hiệuquả nguồn vốn để tài trợ cho các doanh nghiệp, hộ gia đình và cá nhân Một chínhsách tín dụng thông thường bao gồm các khoản mục sau: hạn mức tín dụng, các loạihình cho vay mà ngân hàng thực hiện, quy định về tài sản đảm bảo, kỳ hạn của cáckhoản tín dụng, hướng giải quyết phần tín dụng vượt quá hạn mức cho vay, cách thứcthanh toán nợ… Một chính sách tín dụng đúng đắn, hợp lý sẽ vạch ra cho các cán bộtín dụng hướng đi và khung tham chiếu rõ ràng về những căn cứ để xem xét nhu cầuvay vốn Vì vậy, các yếu tố được nêu trong chính sách tín dụng đều có những tác độngmạnh mẽ đến việc mở rộng hoạt động cho vay, trong đó bao gồm cả hoạt động cho vaytiêu dùng Chẳng hạn như trong chính sách tín dụng của một ngân hàng quy địnhkhông thực hiện hình thức cho vay theo thẻ tín dụng, khi đó mặc dù khách hàng đápứng đủ điều kiện nhưng vẫn không được cấp tín dụng, từ đó hạn chế mở rộng hoạtđộng cho vay Nhưng mặt khác, nếu chính sách tín dụng cho phép ngân hàng đượcthực hiện nhiều hình thức cho vay, nghĩa là hình thức cho vay của ngân hàng rất đadạng, phong phú sẽ giúp ngân hàng dễ dàng thu hút nhiều khách hàng hơn, việc mởrộng hoạt động cho vay trở nên thuận lợi hơn so với những ngân hàng có hình thứccho vay đơn

- iản

Định hướng phát triển của ngân hàng: Đây là nhân tố cũng rất quan trọng ảnhhưởng đến việc mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng nói riêng và hoạt động tín dụngnói chung Nếu trong kế hoạch phát triển ngân hàng không đề cập đến vấn đề mở rộnghoạt động CVTD, nghĩa là ngân hàng không chú trọng đầu tư vào CVTD, khách hàngvay tiêu dùng cũng sẽ không được quan tâm Nhưng nếu ngân hàng quan tâm đến việc

mở rộng hoạt động CVTD, ngân hàng sẽ đưa ra những chiến lược cụ thể nhằm thu hútnhiều hơn khách hàng đến với mình Hoạt động CVTD càng có cơ hội mở rộng, pháttriể

- hơn

Trình độ khoa học công nghệ và khả năng quản lý của ngân hàng: Một ngânhàng khi được trang bị các công nghệ hiện đại sẽ làm tăng tiện ích của khách hàng Kỹ

Trang 28

thuật, thủ tục thẩm định không rườm rà, phức tạp sẽ tiết kiệm được thời gian giao dịchcủa khách hàng và cán bộ tín dụng, lôi kéo được nhiều khách hàng đến với ngân hànghơn Từ đó tạo cơ hội nhiều hơn để mở rộng hoạt động CVTD Hơn nữa, khi áp dụngcông nghệ kĩ thuật mới, ngân hàng sẽ thuận tiện hơn trong việc quản lý danh sáchkhách hàng, việc giải quyết các thủ tục của ngân hàng được nhanh chóng, chính xác,giảm bớt các thủ tục rườm rà cho khách

1.3.2 Những nhân tố không thể kiểm soát đ

- c

Đạo đức người vay: Đây là nhân tố ngân hàng cần quan tâm hàng đầu khi xemxét cấp tín dụng cho một khách hàng nào đó Bởi lẽ ngay cả khi khách hàng vay cómức thu nhập cao, ổn định, đáp ứng đầy đủ các điều kiện cần thiết của ngân hàngnhưng chưa chắc đạo đức của họ đã tốt, nghĩa là họ không có thiện chí trả nợ Điềunày sẽ gây khó khăn cho ngân hàng trong việc thu hồi khoản vay, và nghiêm trọng hơn

có thể không thu hồi được, gây thiệt hại cho ngân hàng Chính vì vậy, các cán bộ tíndụng cần quan tâm, đánh giá chính xác đạo đức người vay bằng độ tín nhiệm củakhách hàng trên cơ sở tính thật thà, sự sẵn lòng trả nợ của khách hàng và ý muốn kiênquyết trong việc thực hiện tất cả các giao ước trong hợp đồng tín dụng Đạo đức ngườivay có tốt thì ngân hàng nói chung cũng như hoạt động CVTD nói riêng mới có thểgiảm thiểu rủi ro khi thực hiện cấp tín dụng, đem lại lợi nhuận, tạo cơ hội mở rộnghoạt động C

- D

Khả năng tài chính của người vay: Là nhân tố quan trọng, ảnh hưởng trực tiếpđến khả năng trả nợ ngân hàng của khách hàng Trong hoạt động CVTD, phần lớn cácmón vay đều có nguồn trả nợ là từ thu nhập thường xuyên của khách hàng trongtương lai Khoản thu nhập cao hay thấp, ổn định hay không sẽ ảnh hưởng đến quyếtđịnh cho vay của ngân hàng Bên cạnh đó, khoản thu nhập cũng ảnh hưởng rất lớnđến nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng, đến quy mô của khoản vay và đến việcphát triển cho vay tiêu dùng của ngân hàng Nếu khách hàng có khoản thu nhậpthường xuyên là cao và ổn định thì họ sẽ sẵn sàng thanh toán tiền nợ cho ngân hàng,khi đó khoản tín dụng trở nên an toàn hơn, đem lại nhiều lợi ích trong CVTD hơn nhờ

Trang 29

có những khoản tín dụng tốt, đảm bảo an toàn trong thanh toán, giảm rủi ro khi chovay CVTD từ đó có cơ hội mở rộng

n nữa

- Tài sản đảm bảo của khách hàng: Là cơ sở pháp lý để ngân hàng có thêmnguồn trả nợ thứ hai bên cạnh nguồn trả nợ thứ nhất là thu nhập, mang tính chất là dựphòng rủi ro, và tăng độ an toàn cho khoản tín dụng của ngân hàng Mặc dù nắm giữtài sản đảm bảo song nếu khách hàng không trả nợ thì ngân hàng phải đối mặt với rủi

ro giảm thu nhập vì tại thời điểm bán, thanh lý tài sản đảm bảo, giá trị tài sản có thể bịtụt giảm so với giá thị trường lúc bán Hơn nữa, muốn phát mại tài sản phải có thờigian và mất chi phí liên quan… Vì vậy, tài sản đảm bảo là một trong những tiêu chuẩn

để xét duyệt cho vay nhưng không phải là tiêu chuẩn quan trọng nhất giữ vai trò quyếtđịnh trong việc cho vay c

- NHTM

Môi trường kinh tế: Với đặc trưng là thu nhập quốc dân, trình độ phát triển kinh

tế, thu nhập bình quân đầu người,… đều có tác động đáng kể đến hoạt động ngânhàng, trong đó bao gồm cả CVTD Có thể nói hoạt động CVTD có tính nhạy cảm rấtlớn đối với những biến đổi của môi trường kinh tế Khi nền kinh tế ở thời kỳhưng thị

nh, phát triển, ổn định, tốc độ tăng trưởng cao, mức thu nhập của người dân tăng, dẫn đếnnhu cầu tiêu dùng cũng tăng lên, hoat động CVTD của các NHTM có cơ hội mở rộnghơn Ngược lại, khi nền kinh tế lâm vào tình trạng suy thoái, mất ổn định, kéo theo thunhập của người dân giảm Điều này khiến phần lớn người tiêu dùng đi theo hướng tiếtkiệm làm sao bảo đảm cuộc sống của mình ở mức bình thường, an toàn nên sẽ khôngquan tâm nhiều đến việc đi vay để thỏa mãn nhu cầu cuộc sống cao hơn, từ đó làm hạnchế việc mở rộng hoạt

- ng CVTD

Môi trường văn hóa - xã hội: Bao gồm các yế tố như t ình hình trật tự xã hội, thóiquen, tâm lý, trình độ học vấn, bản sắc dân tộc, hoặc các yu tố vền ơi ở, n ơi làm việc cũng ảnh hưởng lớn đến thói quen tiêu dùng của người dân Nếu nơi nào tập trung nhiềungười có địa vị xã hội, trình độ học vấn cao, ưa thích hưởng thụ thì nhu cầu tiêu dùng ở đócũng cao Do vậy, nhu cầu vay vốn cho mục đích tiêu dùng sẽ cao hơn so với những nơi

mà tập trung phần lớn số lao động chân tay, trình độ học vấn thấp, thích tằn tiện để đảmbảo mức sống

- ng ngày

Môi trường pháp luật: Là hệ thống các văn bản pháp luật của Nhà nước, có tácđộng mạnh mẽ đến hoạt động CVTD của các NHTM Mọi thành phần kinh tế đều cóquyền tự do kinh doanh nhưng phải nằm trong khuôn khổ pháp luật Hoạt động CVTDcũng phải tuân thủ theo các quy định của Nhà nước, của Luật các tổ chức tín dụng, Luật

Trang 30

Dân sự,… Môi trường pháp luật tác động đến tính ổn định, trật tự và tạo điều kiện để hoạtđộng CVTD có thể diễn ra thông suốt, phát triển vững chắc, hạn chế những rắc rối có thểxảy ra, làm tổn hại lợi ích của các bên khi tham gia tín dụng Đây là nhân tố quan trọngảnh hưởng đến việc mở rộng hoạt

- ng CVTD

Các chính sách Nhà nước: Nếu Nhà nước có chủ trương kích cầu, đưa ra cácbiện pháp để khuyến khích đầu tư trong nước, thu hút đầu tư nước ngoài như hạ lãisuất trần cho vay, giảm các thủ tục rườm rà, giảm thuế cho các công ty mới thành lập,tạo công ăn việc làm cho người lao động… sẽ có tác dụng thúc đẩy nền kinh tế pháttriển, GDP tăng, thất nghiệp giảm, từ đó làm tăng mức sống của người dân Từ đó tạothuận lợi cho việc mở rộng, phát triển hoạt động CVTD Ngoài ra thì các chính sáchnhư chính sách thuế thu nhập, chính sách ưu đãi đối với hộ nghèo vay vốn, cácchương trình xóa đói giảm nghèo,… nhằm thực hiện công bằng xã hội, rút ngắnkhoảng cách giàu nghèo, trước mắt và lâu dài cũng sẽ có những tác động tích cực đến

c cầu CVTD

Tóm lại, hoạt động CVTD tuy mới xuất hiện mấy năm gần đây ở các NHTMsong đã mang lại rất nhiều lợi ích cho ngân hàng, cho người tiêu dùng là cá nhân, hộgia đình và ngay cả doanh nghiệp sản xuất, rộng hơn nữa là cho cả nền kinh tế Bêncạnh lợi ích đem lại, hoạt động CVTD chịu tác động từ những nhân tố chủ quan thuộc

về chính bản thân ngân hàng và những nhân tố khách quan từ phía người đi vay và môitrường kinh doanh Việc tìm hiểu, nghiên cứu, vạch ra các nhân tố tác động đến hoạtđộng CVTD có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong quá trình mở rộng CVTD trongtương lai

a các NHTM.

Kết luận chương 1: Qua nghiên cứu cơ sở lý thuyết về cho vay tiêu dùng của các NHTM, ta thấy đây là một loại hình kinh doanh đang rất phát triển, lấy khách hàng cá nhân và hộ gia đình làm mục tiêu phát triển Tuy nhiên, cho vay tiêu dùng lại

có mức độ rủi ro cao hơn các hình thức cho vay khác Do vậy, việc quản lý việc nâng cao chất lượng, mở rộng hoạt động CVTD không phải là điều dễ dàng, đặc biệt là trong thị trường cạnh tranh như hiện nay Trước khi đưa ra các giải pháp mở rộng CVTD, chúng ta sẽ nghiên cứu tình hình thực tế về cho vay tiêu dùng trong vài năm qua tại Chi nhán

Trang 31

B Hà Nội.

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ - CHI

Trang 32

chỉ như vậy, Chi nhánh Hà Nội luôn là điểm đến và là địa chỉ đáng tin cậy của KH vớiđội ngũ cán bộ giao dịch viên được đào tạo từ các trường đại học chuyên ngành lớntrong nước, trẻ trung, năng động, nhiệt tình Trụ sở giao dịch được xây dựng khangtrang, hiện đại, hệ thống an ninh bảo vệ an toàn tuyệt đối luôn đáp ứng yêu cầu phục

Phòng Dịch vụ khách hàg: 22 người (T rong đó: 1 trưởng phòng, 3 kiểm ngân,

1 trưởng quỹ, 1 thủ quỹ, 2 kiểm soát, 3 lái xe, 1 hành chính, 10

iao dịch viên).

Sơ đồ 2.1: Sơ

Trang 33

hàngPhó Giám đốc

Trang 35

+ Cung cấp các sản phẩm, dịch vụ của VIB theo

êu cầu của KH

+ Giải quyết các khiếu nại và thắc mắc trên cơ sở lấy KH làm trọng tâm và đảmbảo uy tí

của ngân hàng

+ Đảm bảo các giao dịch tại quầy với chất lượng dịch vụ theo đúng tiê

chuẩn của VIB

+ Quản lý hiệu quả ngân quỹ và công tác kho quỹ tại chi nhánh và các đơn vịtrực thuộc đảm bảo cung ứng đủ và kịp thời các nh

báo cáo liên quan

+ Cung cấp, hướng dẫn và đào tạo nghiệp vụ cần

Trang 36

iết cho nhân viên.

+ Triển khai công tác đánh giá, khen thưở

, kỷ luật nhâ

sự

Kiểm soát viên:

+ Cung cấp các sản phẩm, dịch vụ của VI

theo yêu cầu của KH

+ Giải quyết các khiếu nại và thắc mắc của KH trên cơ sở lấy khách hàng làmtrọng tâm và đảm bảo

y tín của ngân hàng

+ Đảm bảo các giao dịch tại quầy với chất lượng dịch vụ theo đú

tiêu chuẩn của VIB

+ Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ, đảm bảo chỉ tiêu huyđộng vốn, thu dịch vụ

c báo cáo liên quan

+ Thực hiện các công việc khác do trưởng phòng dị

h, quy định của VIB

+ Giải quyết các khiếu nại và thắc mắc của KH trên cơ sở lấy khách hàng làmtrọng tâm và đảm bảo

y tín của ngân hàng

Trang 37

+ Khai thác các nhu cầu của khách hàng để giới thiệu bán chéo

à bán thêm sản phẩm

+ Luân phiên thực hiện vai trò của nhân viên hướng dẫn KH và hỗ trợ cán bộquản lý KH trong vai trò tư vấn

mở tài khoản cho KH

+ Giới thiệu các sản phẩm và chương trình khuyến mại, chiến dịch mr

ting cho khách hàng

+ Đảm bảo quản lý, duy trì hạn mức thu chi và tồn

ỹ tiền mặt được giao

+ Thực hiện các công việc khác do trưởng phòng d

+ Thực hiện giám sát các giao dịch liên quan đến tiền mặt vượt hạn

c của Giao dịch viên

+ Thực hiện giám sát toàn bộ những món thu chi

ượt định mức của thủ quỹ

+ Giám sát và điều phối các giao dịch tiền mặt với các chi nhánh VIB, tổ chứctín dụng

ác và Ngân hàng Nhà Nước

+ Quản lý việc xuất nhập và lưu giữ toàn bộ hồ sơ tài sản đảm bảo tiền vay vàcác GT

khác của VIB tại kho tiền

+ Chịu trách nhiệm kiểm quỹ mỗi ngày, kiểm kê tài sản cuối tháng hoặc vào bất

cứ lúc nào được các bộ phận có

hức năng kiểm soát yêu cầu

+ Cân đối lượng tiền tồn

uỹ trong ngày và cuối ngày

Trang 38

đảm bảo hoạt động liên tục.

+ Cân bằng và điều chỉnh lượng tiền mặt tại quỹ

heo chỉ đạo của trưởng quỹ

+ Hỗ trợ GDV trong các giao dịch lớn, thu tiền vượt quá định mức t

quỹ từ các giao dịch viên

+ Thực hiện kiểm đến tiền và ph

loại tiền

ại bộ phận quỹ

Kiểm ngân:

+ Hỗ trợG

trong việc kiểm đếm tiền

+ Hỗ trợ GDV trong các giao dịch lớn, thu tiền vượt quá định mức t

quỹ từ các giao dịch viên

+ Thực hiện kiểm đến tiền và ph

loại tiền tại bộ phận quỹ.

2.1.3 Khái quát hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phầ

Quốc Tế - Chi nhánh Hà NamNội

Sau một thời gian Việt gia nhập tổ chức thương mại thế Namgiới (WTO), nềnkinh tế Việt nói chung và ngành ngân hàng nói riêng đã đạt được nhiều thành tựuđáng kể, cho thấy nhNamiều bước chuyển mới của Việt Cùng với đó, Chi nhánh VIB

Hà Nội cũng đã gặt hái được nhiều kết quả đáng kể, từng bước khẳng định vị thế củamình trong hệ thống Ngân hàng TMCP Quốc Tế nói riêng và trong cả

nh vực ngân hàng nói chung.

2

.3.1 Tình hình huy động vốn

Từ khi thành lập đến nay, Chi nhánh Hà Nội luôn coi trọng công tác huy độngvốn Bởi lẽ công tác này có tốt thì sẽ tạo thuận lợi cho việc Chi nhánh sử dụng vốnhiệu quả và đem lại lợi nhuận cao Cũng vì hoạt động huy động vốn luôn được đặt lênhàng đầu nên trong những năm qua, tốc độ tăng trưởng huy động vốn của Chi nhánhluôn rất cao và ổn định Kết quả được t

Trang 39

n qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.1 Kết quả huy động vốn của Ngân hàng thương mại cổ ph

Quốc Tế - Chi nhánh Hà Nội

Số tiền

Tỷtrọng(%)

Số tiền

Tỷtrọng(%)

Số tiền

Tỷtrọng(%)

Tăng (+)Giảm (-)

Đạt tỷ

lệ (%)

Tăng (+)Giảm (-)

Đạt

tỷ lệ(%)

1 Tiền gửi Tổ chức kinh tế 77,461 100 259,917 100 386,721 100 182,456 235.5 126,804 8.79

- Tiền gửi VND 71,794 92.7 254,333 97.85 381,403 98.63 182,539 254.3 127,070 9.96

2 Tiền gửi Cá nhân 557,304 100 559,953 100 568,925 100 2,649 0.47 8,972 1.6

- Tiền gửi USD (Quy VND) 187,910 33.7 107,063 19.12 127,455 22.4 -80,847 -43.02 20,392 9.05

- Tiền gửi Ngoại tệ khác (Quy VND) 45,909 8.3 11,714 2.09 9,529 1.67 -34,195 -74.48 -2,185 18.7

Đơn vị tính: Triệu đồng (Nguồn: Bảng tổng kết tài sản – Ngân hàng thương mạ

Trang 40

bằng 335% so với năm 2008.

Sang năm 2010, tổng nguồn vốn huy động đạt 955,646 triệu đồng, bằng 16.56%

so với năm 2009 Nguồn vốn huy động từ TCKT tăng gần 50% so với cùng kỳ năm

2009, từ 260 tỷ đồng lên 381 tỷ đồng Tuy nhiên thì tình hình huy động vốn từ dân cư

có vẻ chững lại, chỉ tăng khoảng 2% so với năm

ung đối với người gửi tiền

- Đội ngũ nhân viên trẻ đẹp, nhanh nhẹn, có năng lực, nhiệt tình với côngviệc và phục vụ

ách hàng chu đáo, tận tình

- Chi nhánh cùng Ngân hàng VIB xây dựng được biểu lãi suất hợp lý phùhợp trong từng thời kỳ, đồng thời biết

ai thác các cơ hội bên ngoài2.1.3.2 Tình hình sử d

g vố n (chủ yếu là cho vay)

Bên cạnh công tác huy động vốn không ngừng gia tăng qua các năm, công tácquản lý và sử dụng vốn của Chi nhánh cũng được thực hiện rất hiệu quả, an toàn, đảmbảo cân đối giữa khả năng sinh lời và khả năng thanh khoản cho đồng vốn của Chinhánh Hoạt động sử dụng vốn bao gồm nhiều hình thức như: Cho vay, bảo lãnh, chiết

Ngày đăng: 04/11/2014, 18:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1: Quy trình Cho vay tiêu dùng trực tiếp - giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế - chi nhánh hà nội
Sơ đồ 1.1 Quy trình Cho vay tiêu dùng trực tiếp (Trang 13)
Sơ đồ 1.2: Quy trình Cho vay tiêu dùng gián tiếp - giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế - chi nhánh hà nội
Sơ đồ 1.2 Quy trình Cho vay tiêu dùng gián tiếp (Trang 14)
Bảng 2.1 Kết quả huy động vốn của Ngân hàng thương mại cổ ph - giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế - chi nhánh hà nội
Bảng 2.1 Kết quả huy động vốn của Ngân hàng thương mại cổ ph (Trang 37)
Bảng 2.4: Kết quả hoạt độ - giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế - chi nhánh hà nội
Bảng 2.4 Kết quả hoạt độ (Trang 44)
Bảng 2.5 : Doanh số cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương - giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế - chi nhánh hà nội
Bảng 2.5 Doanh số cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương (Trang 55)
Bảng 2.6: Dư nợ cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương - giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế - chi nhánh hà nội
Bảng 2.6 Dư nợ cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương (Trang 56)
Bảng 2.7 : Cơ cấ - giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế - chi nhánh hà nội
Bảng 2.7 Cơ cấ (Trang 59)
Bảng 2.8: Tình hình nợ quá hạn tại Ngâ - giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế - chi nhánh hà nội
Bảng 2.8 Tình hình nợ quá hạn tại Ngâ (Trang 67)
Bảng 2.9: Vòng qu - giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế - chi nhánh hà nội
Bảng 2.9 Vòng qu (Trang 70)
Bảng 2.10: Thu nhập từ hoạt động cho vay tiêu dùng - giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế - chi nhánh hà nội
Bảng 2.10 Thu nhập từ hoạt động cho vay tiêu dùng (Trang 71)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w