Các dấu hiệu pháp lý hình sự

Một phần của tài liệu Tội đua xe trái phép trong luật hình sự việt nam (Trang 37 - 51)

h n vi ny oà à ặc đã bị kết án về tộ in y, c à ưa được xóa án tíc m còn v ià pạm.

2.1.1.Các dấu hiệu pháp lý hình sự

Dới góc độ khoa học pháp lý, các yếu tố cấu thành tội phạm là những dấu hiệu chung có tính chất đặc trng, điển hình cho loại tội phạm cụ thể đợc quy định trong luật hình sự. Giống nh các tội phạm khác, các dấu hiệu pháp lý hình sự của tội xâm phạm chỗ ở của cơng dân cũng đợc phản ánh thông qua bốn yếu tố cấu thành tội phạm - khách thể của tội phạm, mặt khách quan của tội phạm, chủ thể của tội phạm và mặt chủ quan của tội phạm.

* Khách thể của tội phạm

An tồn cơng cộng đợc hiểu là trạng thái ổn định, hồn tồn khơng có nguy hiểm đối với mọi ngời xung quanh hoặc an toàn xã hội đối với mọi ngời. Còn các tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự công cộng xâm phạm vào những quy định, quy tắc bảo đảm an toàn, trật tự trong cuộc sống của mọi công dân. Tội đua xe trái phép nằm trong nhóm tội xâm phạm an tồn cơng cộng, do đó, khách thể của tội phạm này là xâm phạm an tồn cơng cộng, xâm phạm đến sự ổn định, gây nguy hiểm đối với mọi ngời xung quanh hoặc an toàn xã hội đối với mọi ngời.

Ngoài ra, tội phạm này cịn gián tiếp xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, tài sản của ngời khác ở những nơi công cộng thông qua việc xâm phạm đến an tồn cơng cộng.

* Mặt khách quan của tội phạm

Mặt khách quan của tội đua xe trái phép đợc thể hiện ở một số dấu hiệu sau:

Một là, về hành vi phạm tội, đó là hành vi trực tiếp điều khiển các ph-

ơng tiện đua trái phép trên các đờng giao thông công cộng, trong thành phố, thị xã, thị trấn.

Các phơng tiện đua theo quy định tại điều luật này là các phơng tiện giao thơng đờng bộ có gắn động cơ nh ơ tô, xe máy. Đây là những phơng tiện mà khi đợc sử dụng vào các cuộc đua xe bất hợp pháp chứa đựng khả năng gây ra những hậu quả nguy hại cho an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng, tính mạng, sức khỏe và tài sản của con ngời. Hiện nay, có những phơng tiện thuộc loại lỡng tính, chẳng hạn xe đạp điện thì việc chứng minh chủ thể có sử dụng động cơ của những phơng tiện này khi tham gia đua hay không là vấn đề rất phức tạp.

Ngoài ra, việc các chủ thể khi đã lựa chọn loại phơng tiện này để đua cũng thờng có ý thức lợi dụng sự "lỡng tính" của phơng tiện để "lách luật". Do đó, về vấn đề này chúng tơi cho rằng, các nhà làm luật cần có văn bản hớng dẫn theo hớng tất cả những trờng hợp sử dụng các phơng tiện đua kiểu "lỡng tính" đều cần phải đợc xác định là sử dụng các phơng tiện có gắn động cơ và xem xét với các điều kiện khác để xử lý hình sự nếu đủ điều kiện.

Hai là, điều kiện truy cứu trách nhiệm hình sự. Theo đó, ngời thực

hiện hành vi nói trên chỉ có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự nếu thỏa mãn ít nhất một trong hai điều kiện sau:

a) Hành vi đua xe trái phép gây thiệt hại cho sức khỏe, tài sản của ng-

ời khác. Về hậu quả là thiệt hại cho sức khỏe, tài sản của ngời khác hiện nay

cha có văn bản hớng dẫn, tuy nhiên theo giải thích tại Tài liệu tập huấn Bộ luật hình sự năm 1999, thiệt hại về sức khỏe ở đây đợc hiểu là "gây thơng tích

thiệt hại cho tài sản của ngời khác có giá trị dới 100 triệu đồng" [2, tr. 99].

Chúng tơi thấy cách giải thích trong tài liệu này mặc dù khơng là chính thức của các nhà làm luật, nhng dới góc độ thực tiễn, nội dung đã hớng dẫn trong tài liệu là phù hợp.

Trong trờng hợp này tội phạm đợc quy định dới dạng cấu thành tội phạm vật chất, hậu quả là dấu hiệu bắt buộc để xác định là có tội phạm.

Tuy nhiên, chúng tôi cho rằng về mặt lý luận bản thân hành vi đua xe trái phép (cha cần gây ra hậu quả) đã có tính nguy hiểm đáng kể cho xã hội để xác định là tội phạm. Hành vi này rõ ràng có tính nguy hiểm cao hơn nhiều so với một số hành vi vi phạm quy định về an tồn giao thơng đờng bộ khác nh đi không đúng luồng đờng, vợt quá tốc độ. Ngoài ra, thực tiễn cũng cho thấy những hành vi đua xe trái phép (cha gây ra hậu quả) mà chỉ bị xử phạt hành chính là tơng đối nhẹ, loại chế tài này không đủ nghiêm khắc để răn đe, ngăn ngừa những hành vi nguy hiểm này. Do đó, từ những lý do nói trên, chúng tơi cho rằng, trong thời gian sắp tới, đối với loại hành vi này cần quy định cấu thành tội phạm dới dạng cấu thành tội phạm hình thức (khơng quy định hậu quả là dấu hiệu bắt buộc). Hậu quả nên đợc quy định là tình tiết định khung tăng nặng của điều luật.

b) Hành vi đua xe trái phép đã bị xử phạt hành chính về hành vi này

hoặc đã bị kết án về tội này, cha đợc xóa án tích mà cịn vi phạm. Theo đó,

đây là trờng hợp đặc điểm xấu về nhân thân ngời phạm tội đợc sử dụng để xây dựng cấu thành tội phạm. Ngời thực hiện hành vi đua xe trái phép mặc dù khơng gây hậu quả nghiêm trọng nhng trớc đó đã bị xử phạt hành chính về hành vi đua xe trái phép (cha hết thời hạn để đợc coi là cha bị xử phạt hành chính) hoặc đã từng bị kết án về tội đua xe trái phép mà cha đợc xố án tích.

Ví dụ: Trần Hồng Quang (20 tuổi, Hồn Kiếm, Hà Nội) đã từng bị Cơng an quận Tây Hồ xử phạt hành chính về hành vi đua xe trái phép vào tháng 10/2002 và Đặng Quang Huy (25 tuổi, Long Biên, Hà Nội) đã bị xử

phạt hành chính về hành vi đua xe trái phép ở khu vực Cửa Nam tháng 3/2002. Rạng sáng ngày mùng 1 Tết Nguyên đán 2003, hai đối tợng này tiếp tục tham gia vào đoàn đua hơn 100 xe máy lao qua nhiều tuyến phố ở khu vực Cửa Nam. Cả hai đối tợng này đều bị xử phạt hành chính trong khoảng thời gian cha đến một năm, lại tiếp tục thực hiện hành vi đua xe trái phép, hành vi của họ thỏa mãn dấu hiệu pháp lý của tội đua xe trái phép và đã bị xử lý.

Do đó, với việc sử dụng những đặc điểm xấu về nhân thân là điều kiện để xác định tội phạm nh vậy, cấu thành tội phạm đợc xây dựng là cấu thành tội phạm hình thức: Dấu hiệu hậu quả không phải là dấu hiệu bắt buộc. Đồng thời, với việc khẳng định tính nguy hiểm đáng kể của bản thân hành vi đua xe trái phép nh trên tôi cũng cho rằng bản thân đặc điểm xấu về nhân thân của ngời thực hiện hành vi không thể làm cho một hành vi nguy hiểm không đáng kể cho xã hội có thể trở thành hành vi nguy hiểm đáng kể cho xã hội. Về vấn đề này, GS. TS. Nguyễn Ngọc Hòa khẳng định: "Đặc điểm xấu về nhân thân khơng có ý nghĩa quyết định hành vi trở thành hành vi phạm tội mà chỉ có ý nghĩa làm tăng mức hình phạt cho ngời thực hiện hành vi phạm tội để đảm bảo cho hình phạt đạt đợc mục đích" [28, tr. 102] và "một ngời khơng thể bị xử

phạt hình sự về nhân thân xấu của họ" [28, tr. 102]. Cho nên, ngay cả trong

trờng hợp cho rằng bản thân hành vi đua xe trái phép cha đủ nguy hiểm để quy định là tội phạm thì việc sử dụng dấu hiệu đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này cha đợc xố án tích mà cịn vi phạm cũng là việc khơng hợp lý. Vì vậy, chúng tơi tán thành sự hợp lý với quan điểm của các tác giả đề tài cho rằng "cần bỏ dấu hiệu đặc điểm xấu về nhân thân ngời thực hiện hành vi trong cấu thành tội phạm cơ bản tội đua xe trái phép" [67, tr. 48].

Về hành vi đã bị xử lý hành chính, Nghị định số 34/NĐ-CP ngày 02/04/2010 của Chính phủ, quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thơng đờng bộ có quy định cụ thể nh sau:

1. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:

a) Tụ tập để cổ vũ, kích động hành vi điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định, lạng lách, đánh võng, đuổi nhau trên đờng, hoặc

đua xe trái phép; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b) Đua xe đạp, đua xe đạp máy, đua xe xúc vật kéo, cỡi xúc vật chạy đua trái phép trên đơng giao thông.

2. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với ngời cổ vũ, kích động đua xe trái phép mà cản trở hoặc chống ngời thi hành công vụ.

3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với ngời đua xe mô tô, xe gắn máy, xe máy điện trái phép.

4. Phạt tiền từ 20.000.000 đến 30.000.000 đồng đối với ngời

đua ô tô trái phép.

5. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:

a) Ngời đua xe ô tô, xe máy, xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp mà chống ngời thi hành công vụ;

b) Tổ chức đua xe trái phép.

6. Ngoài việc bị phạt tiền, ngời điều khiển phơng tiện vi phạm còn bị áp dụng các hình thức phạt bổ sung sau đây: vi phạm điểm b, khoản 1 điều này bị tịch thu phơng tiện vi phạm (trừ xúc vật kéo, cỡi); vi phạm khoản 3, khoản 4, điểm a khoản năm điều này bị tớc giấy phép sử dụng lái xe khơng có thời hạn và bị tịch thu xe [16, Điều 37].

Do đó, nếu một ngời đã bị xử lý hành chính về hành vi đua xe trái phép, nếu tiếp tục sẽ bị xử lý hình sự.

* Mặt chủ quan của tội phạm

Mặt chủ quan của tội phạm đợc biểu hiện thông qua dấu hiệu lỗi và dấu hiệu động cơ, mục đích phạm tội.

Về dấu hiệu lỗi, trong cuốn Tài liệu hội nghị tập huấn chuyên sâu Bộ luật hình sự năm 1999 do Nhà in Bộ Cơng an in năm 2000 đã nêu: lỗi của ng- ời phạm tội đua xe đợc xác định là cố ý trực tiếp nhng không mong muốn hậu quả thiệt hại xảy ra. Sự giải thích này phù hợp với tên tội danh là đua xe trái

phép và cũng hợp lý đối với trờng hợp điều luật quy định hậu quả khơng phải là dấu hiệu bắt buộc (lúc đó chỉ xác định lỗi đối với hành vi nguy hiểm đợc thực hiện) nhng lại mâu thuẫn với lý luận chung về lỗi trong trờng hợp hậu quả đợc quy định là dấu hiệu bắt buộc vì trong trờng hợp này lỗi phải đợc hiểu là thái độ thống nhất của ngời thực hiện hành vi đối với cả hành vi mà mình thực hiện và cả hậu quả do chính hành vi đó gây ra.

Do đó, ở đây chúng tơi thấy quan điểm của GS. TS. Nguyễn Ngọc Hịa hồn toàn đúng khi tác giả nhận định rằng với cách quy định của Điều 207 Bộ luật hình sự hiện nay, các nhà làm luật đã quy định hai loại lỗi trong cấu thành tội phạm cơ bản: "Lỗi vô ý trong cấu thành tội phạm quy định hậu quả là dấu hiệu bắt buộc và lỗi cố ý trong cấu thành tội phạm quy định đặc điểm nhân thân là dấu hiệu bắt buộc" [28, tr. 112-113].

Sở dĩ quy định hai loại lỗi trong cấu thành tội phạm cơ bản của tội đua xe trái phép nh hiện nay có thể dẫn đến những bất hợp lý và vớng mắc trong quá trình xử lý những hành vi này. Trớc tiên, điểm bất hợp lý dễ đợc nhận thấy nhất chính là vấn đề xác định có hay khơng có đồng phạm khi nhiều ngời cùng thực hiện tội đua xe trái phép. Theo quy định của Bộ luật hình sự hiện hành đồng phạm chỉ tồn tại ở những tội do cố ý, nh vậy trong trờng hợp đua xe trái phép không gây ra hậu quả thì những ngời có đặc điểm xấu về nhân thân là đồng phạm của nhau, ngợc lại, nếu hậu quả đã xảy ra thì những ngời đó lại khơng thể là đồng phạm của nhau trong khi so với trờng hợp trên tính

chất của hành vi, tính liên kết giữa những ngời thực hiện hành vi cũng nh tính nguy hiểm do sự liên kết đó gây ra hồn tồn khơng thay đổi. Hơn nữa, nếu quy định trờng hợp gây ra hậu quả là do lỗi vô ý và do đó những ngời cùng đua xe trái phép khơng thể là đồng phạm của nhau thì đơng nhiên cho dù có hậu quả do một hoặc một số ngời trong số họ gây ra cũng không thể buộc những ngời khác chịu trách nhiệm về hậu quả đó, điều này cũng đồng nghĩa với việc khơng thể xử lý đợc họ về mặt hình sự nếu họ khơng có đặc điểm xấu về nhân thân nh quy định hiện nay. Trong khi đó, với tính chất của hành vi đua xe trái phép thì khó có thể có trờng hợp thiệt hại về sức khỏe, tài sản của ngời khác lại do tất cả những ngời cùng đua xe gây ra.

* Chủ thể của tội phạm

Chủ thể thực hiện tội đua xe trái phép là những ngời có năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự do luật định.

Chủ thể của loại tội phạm này không phải là chủ thể đặc biệt mà chỉ là ngời có năng lực trách nhiệm hình sự và đến một độ tuổi theo quy định của Bộ luật hình sự năm 1999 thì đều có thể trở thành chủ thể của tội phạm này.

Về dấu hiệu năng lực trách nhiệm hình sự, Bộ luật hình sự khơng quy định tình trạng có năng lực trách nhiệm hình sự mà quy định gián tiếp (đối lập) về tình trạng khơng có năng lực trách nhiệm hình sự tại Điều 13 Bộ luật này, tuy nhiên, dới góc độ khoa học, theo chúng tơi, "tình trạng có năng lực trách nhiệm hình sự là khả năng của một ngời có thể nhận thức đợc đầy đủ tính chất pháp lý và tính chất thực tế của hành vi phạm tội, cũng nh khả năng điều khiển hành vi đó" [7, tr. 77-78].

Trong khi đó, về tuổi chịu trách nhiệm hình sự, Điều 12 Bộ luật hình sự quy định: "1. Ngời từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về

mọi tội phạm; 2. Ngời từ đủ 14 tuổi trở lên, nhng cha đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng" [47]. Đối chiếu vào quy định tại Điều 207 Bộ luật hình sự

thì ngời từ đủ 14 tuổi đến dới 16 tuổi phải chịu trách hiệm hình sự về tội phạm đua xe trái phép nếu thuộc trờng hợp quy định tại khoản 3 và 4 của Điều luật. Ngời đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm này mà khơng cần phân biệt thuộc trờng hợp nào của Điều luật.

Trờng hợp nếu ngời phạm tội cha gây thiệt hại cho sức khỏe, tài sản của ngời khác thì điều kiện để xử lý hình sự về tội phạm này là họ phải bị xử phạt hành chính về hành vi đua xe trái phép hoặc bị kết án về tội đua xe trái phép, cha đợc xóa án tích mà cịn vi phạm thì mới bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội đua xe trái phép.

2.1.2. Hình phạt

Điều luật quy định bốn khoản với hình phạt chính và một khoản quy định hình phạt bổ sung, cụ thể nh sau:

* Phạm tội thuộc trờng hợp quy định tại khoản 1 Điều 207 Bộ luật hình sự

Theo quy định tại khoản 1 Điều 207 Bộ luật hình sự, thì ngời phạm tội có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mơi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm, là tội ít nghiêm trọng. Khi quyết định hình phạt, nếu ngời phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ, khơng có tình tiết tăng nặng hoặc tuy có tình tiết tăng nặng nhng mức độ tăng nặng khơng đáng kể, thì có thể áp dụng hình phạt tiền hoặc cải tạo khơng

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Tội đua xe trái phép trong luật hình sự việt nam (Trang 37 - 51)