Tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật trong lĩnh vực giao thông đờng bộ, an tồn cơng cộng

Một phần của tài liệu Tội đua xe trái phép trong luật hình sự việt nam (Trang 108 - 114)

- Lỗi cố ý

3.3.1.Tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật trong lĩnh vực giao thông đờng bộ, an tồn cơng cộng

4. Ngời phạm tội cịn có thể bị phạt tiền từ mời triệu đồng đến một

3.3.1.Tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật trong lĩnh vực giao thông đờng bộ, an tồn cơng cộng

giao thông đờng bộ, an tồn cơng cộng

Một thực trạng đáng lo ngại là hiện nay, tại các thành phố lớn khi mà kinh tế - xã hội phát triển thì kéo theo đó những tệ nạn xã hội lại ngày càng gia tăng. Một bộ phận lớn thanh niên, con nhà khá giả, đợc gia đình nng

chiều bị kích động, lơi kéo... mà nhiều đối tợng đã có hành vi đua xe trái phép coi thờng kỉ cơng pháp luật, gây hoang mang, lo sợ cho những ngời tham gia giao thông. Đặc biệt, hành vi đua xe trái phép có liên quan đến việc chống ng- ời thi hành cơng vụ, cố ý gây thơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ng- ời khác hay hủy hoại hoặc cố ý làm h hỏng tài sản và gây rối trật tự cơng cộng thì diễn tơng đối phổ biến và có số lợng lớn ngời phạm tội tham gia thực hiện; v.v... Do đó, một trong những nguyên nhân chủ yếu của các vụ đua xe trái phép là do nhiều ngời cha hiểu biết pháp luật hoặc do không đợc giáo dục, dạy dỗ của gia đình, đợc nng chiều q mức và khơng có nghề nghiệp cụ thể dẫn dễ đến hành vi phạm tội. Nếu không giải quyết dứt điểm, rõ ràng và đúng pháp luật tội phạm này sẽ ảnh hởng rất lớn đến uy tín của các cơ quan bảo vệ pháp luật, của chính quyền, của nhà nớc, và gây nguy hại lớn cho xã hội. Vì vậy, cần phải tăng cờng hơn nữa công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đối với quần chúng nhân dân đặc biệt là đối với những tầng lớp tuổi trẻ để họ nhận thức rõ về hành vi của mình và chấp hành đúng pháp luật, nhất là tầng lớp thanh thiếu niên tại những đô thị lớn.

Để nâng cao công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhân dân đạt kết quả cao, chúng ta cần phải đấu tranh không khoan nhợng đối với tất cả những ngời vi phạm pháp luật, những ng- ời vi phạm các quy tắc sinh hoạt công cộng, các quy tắc đạo đức, khích lệ, động viên d luận xã hội lên án những hành vi đó... tiến hành các hoạt động tích cực và có định hớng mục đích đến việc hình thành các nhu cầu, lợi ích đúng đắn của cá nhân [66, tr. 215].

Nói một cách khác, sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an tồn xã hội là sự nghiệp của tồn dân vì nó liên quan đến lợi ích thiết thân của mỗi ngời dân trong xã hội. Muốn làm đợc điều này, bên cạnh tạo ra bầu khơng khí khơng khoan nhợng đã nêu, chúng ta cần tạo ra một cuộc vận động toàn dân xây dựng một thế trận an ninh nhân dân vững chắc và kiên cố, phát huy khí thế

cách mạng nhân dân, tự mỗi cán bộ, quần chúng nhân dân đứng lên bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an tồn xã hội - đó chính là sự uy hiếp đáng sợ nhất đối với mỗi ngời phạm tội, vì vậy, mỗi ngời dân địi hỏi cần có sự hiểu biết đúng đắn pháp luật và ngợc lại, pháp luật cũng cần đợc tuyên truyền, phổ biến rộng rãi và đầy đủ đến mỗi ngời dân trong xã hội cộng và trật tự công cộng.

Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật không chỉ là công việc của riêng từng cấp, nghành, địa phơng mà nó là trách nhiệm chung của Nhà nớc và xã hội. Đồng thời, việc tuyên truyền, phổ biến phải sâu, rộng đến mọi tầng lớp nhân dân qua nhiều hình thức và cách thức khác nhau, để cho ng- ời dân hiểu biết pháp luật, một mặt tránh vi phạm pháp luật hay phạm tội, nh- ng mặt khác cũng nâng cao ý thức, trách nhiệm của bản thân trớc nhiệm vụ đấu tranh phịng, chống tội phạm, giữ gìn an ninh trật tự, an tồn xã hội.

Ngồi ra, cơng tác giáo dục đờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc cũng cần phải đẩy mạnh. Bởi lẽ, khi bất kỳ ngời dân nào có sự hiểu biết pháp luật sẽ làm tăng niềm tin của họ đối với Đảng, với Nhà nớc, các cơ quan bảo vệ pháp luật và sự công bằng, nhân đạo của pháp luật. Qua đó, làm cơ sở định hớng đúng đắn cho các hành vi và hình thành nhân cách cơng dân, ý thức tuân thủ và tôn trọng pháp luật, không để họ thực hiện các hành vi sai trái, vi phạm pháp luật, tham gia bảo vệ các lợi ích của bản thân, gia đình và xã hội. Một xã hội có kỷ cơng, kỷ luật phải đợc xây dựng trên ý thức tuân thủ pháp luật ngày càng cao của mọi ngời, giáo dục mọi thành viên và các cộng đồng trong xã hội thói quen và nếp sống tuân thủ Hiến pháp, pháp luật. Đó là một nội dung không thể thiếu của Nhà nớc pháp quyền.

Tuy nhiên, để làm tốt công việc này, theo chúng tôi cần đợc thực hiện qua các nội dung cụ thể nh sau:

Một là, tổ chức thờng xuyên các Câu lạc bộ pháp luật, các cuộc thi tìm

hiểu pháp luật. Tuyên truyền pháp luật thông qua các phơng tiện truyền thông đại chúng nh loa đài phát thanh của phờng, xã, thơn, xóm; tun truyền, phổ

biến các văn bản liên quan đến quy chế dân chủ ở cơ sở, quy định dân chủ trong các văn bản pháp luật, phờng xã; phổ biến các quyền công dân, quyền con ngời, quyền tự do, dân chủ của công dân trong Hiến pháp và pháp luật, nội dung cụ thể của các quyền này; các quy định, nội dung, điều lệ, quy chế chung về trật tự, an toàn xã hội, sinh hoạt chung của nơi công cộng; các thủ tục hành chính, giấy tờ, trình tự... trong các lĩnh vực đời sống.

Hai là, bồi dỡng tình cảm, tâm lý pháp luật về việc tôn trọng pháp luật,

tôn trọng các quy tắc của cuộc sống, giữ gìn và bảo vệ an ninh trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ tài sản của Nhà nớc, tổ chức và công dân; trang bị tri thức, kiến thức, hiểu biết cơ bản và đúng đắn về pháp luật nói chung và pháp luật hình sự nói riêng; hớng dẫn các thói quen ứng xử tích cực và chỉ tn theo pháp luật;

Ba là, thực hiện nghiêm chỉnh các chế độ khen thởng, biểu dơng kịp

thời để khuyến khích, động viên tất cả quần chúng nhân dân tham gia phong trào tồn dân đấu tranh phịng và chống tội phạm đua xe trái phép. Khen th- ởng, động viên kịp thời những tập thể, cá nhân, quần chúng có thành tích trong việc phịng chống đấu tranh chống tệ nạn đua xe trái phép. Thành lập nhóm cơng tác thờng xun đi kiểm tra tại những khu vực hay xảy ra tình trạng đua xe, nhóm cơng tác này có thể bao gồm: cảnh sát, dân quân tự vệ, tổ bảo vệ khu phố cùng phối hợp tuần tra, phát hiện thấy dấu hiệu vi phạm thì tùy từng mức độ có thể tự giải quyết hoặc thơng báo kịp thời cho lực lợng chức năng để can thiệp.

Bốn là, cần tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ về trật tự an toàn xã hội,

giữ vững kỷ cơng pháp luật, xây dựng một môi trờng sống lành mạnh, nếp sống và làm việc theo pháp luật; làm giảm một cách cơ bản các loại tội phạm, phục vụ có hiệu quả cơng cuộc xây dựng và phát triển đất nớc. Từng bớc xây dựng môi trờng sống lành mạnh tại các cộng đồng dân c, trong các nhà trờng, tạo ra những chuyển biến rõ rệt về trật tự an tồn xã hội. Nâng cao ý thức tơn trọng pháp luật trong cộng đồng và đẩy mạnh tính chủ động, sáng tạo của các

cấp cơ sở trong cơng tác phịng, chống tội phạm. Đặc biệt, kết hợp chặt chẽ cơng tác phịng ngừa và chủ động tấn công trấn áp tội phạm, trớc hết là ở các địa bàn trọng điểm, các đô thị. Tổ chức giáo dục có hiệu quả đối với những ngời phạm tội, giúp họ nhanh chóng tái hịa nhập cộng đồng xã hội.

Năm là, tăng cờng các biện pháp tuyên truyền pháp luật, giáo dục cho

mọi ngời ý thức tự giác tuân theo pháp luật, biết tôn trọng trật tự xã hội.Phần lớn tệ nạn đua xe trái phép đều bắt nguồn chủ yếu từ phía ngời vi phạm bởi đối tợng đua xe trái phép tập trung chủ yếu vào lứa tuổi thanh thiếu niên, vì vậy biện pháp giáo dục đối với những đối tợng này là rất cần thiết và quan trọng. Tuy nhiên, trong công tác giáo dục cần phải tập trung vào một số khía cạnh chủ yếu nh:

* Tại gia đình: phải ý thức đúng đắn và dành thời gian thích đáng cho việc quản lý, kiểm tra, những hoạt động của con cái, nhất là lứa tuổi thanh thiếu niên, không nuông chiều, để con cái sử dụng xe máy khi cha đủ tuổi, hạn chế chúng sử dụng xe vào buổi tối hoặc đêm khi khơng thật cần thiết vì đây chính là xuất phát điểm để nảy sinh tính đua địi, chơi trội, chơi ngơng của một số thanh niên vốn không chịu tu dỡng bản thân.

* Tại nhà trờng, nơi học tập: phải thờng xuyên giáo dục uốn nắn, giúp quá trình hình thành nhân cách cá nhân ở các học sinh đợc đúng đắn, không bị lệch lạc. Việc này chỉ có thể làm tốt khi tự bản thân mỗi giáo viên xác định là nghề mình sản sinh cho xã hội những con ngời có tài, đó đức và có phẩm chất, có ý chí phấn đấu và biết sống vì cộng đồng.

Huy động sự tham gia của tồn xã hội thơng qua hoạt động kiểm tra của các tổ chức tuần tra nhân nhân phối hợp cũng lực lợng cảnh sát tại từng phờng, từng khu dân c và giao trách nhiệm giữ gìn trật tự an tồn giao thông, trật tự đô thị cho từng phờng, trong đó lực lợng cơng an phải chịu trách nhiệm chính về hoạt động an ninh tại địa bàn mình trực tiếp đợc giao quản lý.

Tuyệt đối ngăn cấm, dẹp bỏ những tụ điểm buôm bán: nhà hàng, quán bar, vũ trờng tổ chức sau 24h, tăng cờng hoạt động tuyên truyền giáo dục đối với những ngời tổ chức hoạt động kinh doanh này về tội phạm đua xe trái phép đồng thời phải yêu cầu họ cam kết không vi phạm quy định. Kiểm tra hành chính đối với những đối tợng hay xuất hiện tại những tụ điểm hay xảy ra tình trạng đua xe trái phép, với những đối tợng tụ tập đông trên đờng phố vào ban đêm mà khơng có lý do chính đáng.

Tổ chức tuyên truyền về tác hại của tệ nạn đua xe trái phép đến từng ngời dân. Với những đối tợng đã bị xử phạt hành chính về hành vi này thì cần đa họ ra kiểm điểm trớc phờng, xã, tổ dân phố, và yêu cầu họ phải đến những cơ sở y tế - nơi đang điều trị những nạn nhân của những vụ tai nạn do đua xe trái phép để họ nhận thức đợc trực tiếp hậu quả của hành vi đua xe trái phép mà họ đã từng tham gia.

Sáu là, tổ chức vận động toàn dân tham gia quản lý giáo dục ngời vi

phạm pháp luật tại cộng đồng dân c; tổ chức hớng nghiệp, giúp đỡ tạo việc làm, lôi cuốn họ cải tạo họ thành ngời lơng thiện, tái hòa nhập cộng đồng xã hội; phát động các tổ chức đoàn thể xã hội nh thanh niên, phụ nữ, mặt trận, gia đình bảo lãnh, cam kết giáo dục thanh thiếu niên h, chậm tiến. Tổ chức quản lý số đối tợng bị quản chế, cấm c trú, cải tạo không giam giữ, bị kết án tù nhng cho hởng án treo... không để họ tái phạm tội. Vì vậy, yêu cầu quan trọng cần phảI thực hiện là: tập trung rà soát, sửa đổi, bổ sung và xây dựng mới các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến lĩnh vực đấu tranh phịng, chống tội phạm trong đó chú trọng việc nghiên cứu để đề xuất tiếp tục sửa đổi, bổ sung Bộ luật

hình sự năm 1999, Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 và Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2008 cho phù hợp với thực tiễn phòng, chống tội phạm và các vi

phạm pháp luật trong tình hình mới của thực tiễn xã hội.

và triệt để. Đua xe trái phép cần phải đợc tồn xã hội nhìn nhận nó là một tệ nạn xã hội, tồn dân phải phịng chống nh chống ma túy, mại dâm; từng nhà, từng khu phố, từng phờng, xã cần phải chung tay, góp sức để đồng loạt thực hiện các biện pháp đấu tranh phịng, chống nó. Đồng thời, cần phải phối hợp đồng bộ giữa các địa phơng tránh tình trạng, phờng, quận, thành phố này xử lý mạnh thì các đối tợng lại chuyển địa bàn hoạt động sang địa phơng khác. việc tổ chức những cuộc hội thảo "phòng, chống đua xe trái phép" trong đó khuyến khích sự tham gia của đơng đảm tầng lớp nhân dân cần phải tổ chức thờng xuyên để thu thập ý kiến đồng thời các cấp chính quyền cũng cần có chủ tr- ơng, biện pháp mạnh để xử lý tình trạng đua xe trái phép. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngồi ra, cần đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật về trách nhiệm công dân trong bảo vệ an ninh, trật tự trên truyền thanh, truyền hình và các phơng tiện thơng tin đại chúng khác. Đa nội dung

bảo vệ an ninh, trật tự, phòng, chống tội phạm vào chơng trình giáo dục bắt

buộc trong hệ thống nhà trờng các cấp. Do đó, thực hiện các đề án này là trách nhiệm của tất cả các chủ thể phịng ngừa tội phạm, trong đó trớc hết là các cơ quan chuyên trách bảo vệ pháp luật, sau đó là tồn xã hội. Cần tạo sự chuyển biến mạnh mẽ hơn nữa trong cơng tác đấu tranh có hiệu quả với các loại tội phạm, phát huy đợc sức mạnh tổng hợp của toàn bộ hệ thống chính trị, trách nhiệm của các ngành, các cấp trong phịng ngừa, đấu tranh chống tội phạm trong tình hình mới.

Một phần của tài liệu Tội đua xe trái phép trong luật hình sự việt nam (Trang 108 - 114)